Kiểm định giá trị trung bình sự thỏa mãn về dịch vụ Internet ADSL Kiểm định One Sample T-test đối với biến “thành phần tin cậy”

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ internet ADSL của công ty cổ phần viễn thông FPT (Trang 48 - 55)

6. Lợi nhuận từ hoạt động kinh

2.2.3Kiểm định giá trị trung bình sự thỏa mãn về dịch vụ Internet ADSL Kiểm định One Sample T-test đối với biến “thành phần tin cậy”

Kiểm định One Sample T-test đối với biến “thành phần tin cậy”

Đề tài tiến hành kiểm định về giá trị trung bình một tổng thể (One_Sample T_test) đối với nhân tố “ thành phần tin cậy”, đây là nhân tố được rút trích sau khi thực hiện kiểm định crot ampha . Thang đo đo lường biến quan sát này được xây dựng trên thang đo Likert 5 điểm. Các lựa chọn bắt đầu từ giá trị là 1 = “Hoàn toàn không đồng ý” cho đến 5 = “Hoàn toàn đồng ý”. Với giá trị 3 có nghĩa là thái độ “Trung lập”; như vậy với sự lựa chọn lớn hơn 3 thì có nghĩa là đánh giá chất lượng dịch vụ của nhà mạng của khách hàng là đang ở mức vừa phải cho đến cao.

Trước khi tiến hành kiểm định One Sample T – Test thì điều kiện bắt buộc là đảm bảo dữ liệu thu thập được tuân theo quy luật phân phối chuẩn hoặc xấp xỉ chuẩn.Vì mô hình nghiên cứu đã đạt phân phối chuẩn. Do đó, có thể kết luận, dữ liệu dùng để tiến hành kiểm định One_Sample T_test là hợp lệ.

Kiểm định One Sample T test đối với biến “ thành phần tin cậy”

Bảng 14: Kiểm định One Sample T test đối với biến “ thành phần tin cậy” One – Sample Test

Độ tin cậy

N Mean Test Value = 3 Test Value = 4

160 3.6012 T Sig. (2-tailed) T Sig. (2-tailed) 9.512 0,000 -6.309 0,000 (Nguồn: xử lý số liệu SPSS phụ lục 6)

Sau khi kiểm tra phân phối chuẩn của dữ liệu, đề tài tiến hành kiểm định với nhiều giá trị kiểm định nhằm tìm ra giá trị trung bình tổng thể thích hợp nhất. Với nghi vấn là nhân tố “độ tin cậy” là nhân tố được mọi người đánh giá cao đối với chất lượng dịch vụ của khách hàng đối với nhà hàng, nhóm chúng tôi đã xây dựng các cặp giả thiết kiểm định sau:

Cặp giả thiết kiểm định 1:

H0: Đánh giá đối với nhân tố“độ tin cậy” ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ của nhà mang ở mức độ trung lập (M=3)

H1: Đánh giá đối với nhân tố“độ tin cậy” ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ của

nhà mang khác mức độ trung lập (M#3)

Mục đích của việc tiến hành kiểm định với là giá trị kiểm định là để xem thử đánh gái của khách hàng về chất lượng dịch vụ ở nhân tố này có cao hay không. Với mức ý nghĩa 95%, kiểm định cho kết quả p-value bé hơn 0,05 có nghĩa là đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0 và chấp nhận giả thiết H1. Bên cạnh đó, giá trị trung bình của kết quả khảo sát là 3.6012 lớn hơn 3 và giá trị T dương, như vậy có nghĩa là giá trị trung bình của tổng thể của kết quả khảo sát lớn hơn 3. Tiếp tục kiểm định giá trị 4, giá trị 4 trong thang đo tương ứng với đánh giá: “Đồng ý”-Cao.

H0: Đánh giá đối với nhân tố“độ tin cậy” ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ của nhà mạng ở mức độ trung lập (M=4)

H1: Đánh giá đối với nhân tố“độ tin cậy” ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ của

nhà mạng khác mức độ trung lập (M#4)

Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0,000 bé hơn 0,05; như vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thuyết H1.

Vậy qua kiểm định One Sample T – test với hai giá trị kiểm định là 3, 4; ta có thể thấy được rằng, mức độ đánh giá của khách hàng đi với nhân tố “ độ tin cậy” đối với chất lượng dịch vụ của nhà hàng là ở mức trung lập cho đến mức đồng ý-bình thường cho đến mức cao

Kiểm định One Sample T test đối với biến “thành phần khả năng đáp ứng” Bảng 15: Kiểm định One Sample T test đối với biến “thành phần khả năng

đáp ứng” One – Sample Test Khả năng đáp ứng

N Mean Test Value = 3 Test Value = 4

160 3.7604 T Sig. (2-tailed) T Sig. (2-tailed) 13.519 0,000 -4.260 0,000 (Nguồn: xử lý số liệu SPSS phụ lục 6)

Sau khi kiểm tra phân phối chuẩn của dữ liệu, đề tài tiến hành kiểm định với nhiều giá trị kiểm định nhằm tìm ra giá trị trung bình tổng thể thích hợp nhất. Với nghi vấn là nhà mạng “thành phần khả năng đáp ứng” là nhân tố được mọi người đánh giá cao đối với chất lượng dịch vụ của khách hàng đối với nhà mạng , nhóm chúng tôi đã xây dựng các cặp giả thiết kiểm định sau:

Cặp giả thiết kiểm định 1:

H0: Đánh giá đối với nhân tố“thành phần khả năng đáp ứng” ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ của nhà mạng ở mức độ trung lập (M=3)

H1: Đánh giá đối với nhân tố“thành phần khả năng đáp ứng” ảnh hưởng đến chất

lượng dịch vụ của nhà mang khác mức độ trung lập (M#3)

Mục đích của việc tiến hành kiểm định với là giá trị kiểm định là để xem thử đánh gái của khách hàng về chất lượng dịch vụ ở nhân tố này có cao hay không. Với mức ý nghĩa 95%, kiểm định cho kết quả p-value bé hơn 0,05 có nghĩa là đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0 và chấp nhận giả thiết H1. Bên cạnh đó, giá trị trung bình của kết quả khảo sát là 37604 lớn hơn 3 và giá trị T dương, như vậy có nghĩa là giá trị trung bình của tổng thể của kết quả khảo sát lớn hơn 3. Tiếp tục kiểm định giá trị 4, giá trị 4 trong thang đo tương ứng với đánh giá: “Đồng ý”-Cao.

H0: Đánh giá đối với nhân tố“ thành phần khả năng đáp ứng” ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ của nhà mạng ở mức độ trung lập (M=4)

H1: Đánh giá đối với nhân tố“ thành phầnkhả năng đáp ứng” ảnh hưởng đến chất

lượng dịch vụ của nhà mạng khác mức độ trung lập (M#4)

Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0,000 bé hơn 0,05; như vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thuyết H1.

Vậy qua kiểm định One Sample T – test với hai giá trị kiểm định là 3, 4; ta có thể thấy được rằng, mức độ đánh giá của khách hàng đi với nhân tố “ thành phần khả năng đáp ứng” đối với chất lượng dịch vụ của nhà mạng là ở mức trung lập cho đến mức đồng ý-bình thường cho đến mức cao

Kiểm định One Sample T test đối với biến “năng lục phục vụ”

Bảng 16: Kiểm định One Sample T test đối với biến “năng lục phục vụ” One – Sample Test

Năng lực phục vụ

N Mean Test Value = 3 Test Value = 4

160 3.8922 T Sig. (2-tailed) T Sig. (2-tailed) 16.984 0,000 --2.052 0,042 (Nguồn: xử lý số liệu SPSS phụ lục 6)

Sau khi kiểm tra phân phối chuẩn của dữ liệu, đề tài tiến hành kiểm định với nhiều giá trị kiểm định nhằm tìm ra giá trị trung bình tổng thể thích hợp nhất. Với nghi vấn là nhân tố “năng lục phục vụ” là nhân tố được mọi người đánh giá cao đối với chất lượng dịch vụ của khách hàng đối với nhà hàng, nhóm chúng tôi đã xây dựng các cặp giả thiết kiểm định sau:

Cặp giả thiết kiểm định 1:

H0: Đánh giá đối với nhân tố“năng lục phục vụ” ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ của nhà mang ở mức độ trung lập (M=3)

H1: Đánh giá đối với nhân tố“năng lục phục vụ” ảnh hưởng đến chất lượng dịch

vụ của nhà mang khác mức độ trung lập (M#3)

Mục đích của việc tiến hành kiểm định với là giá trị kiểm định là để xem thử đánh gái của khách hàng về chất lượng dịch vụ ở nhân tố này có cao hay không. Với mức ý nghĩa 95%, kiểm định cho kết quả p-value bé hơn 0,05 có nghĩa là đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0 và chấp nhận giả thiết H1. Bên cạnh đó, giá trị trung bình của kết quả khảo sát là 3.8922 lớn hơn 3 và giá trị T dương, như vậy có nghĩa là giá trị trung bình của tổng thể của kết quả khảo sát lớn hơn 3. Tiếp tục kiểm định giá trị 4, giá trị 4 trong thang đo tương ứng với đánh giá: “Đồng ý”-Cao.

H0: Đánh giá đối với nhân tố“năng lục phục vụ” ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ của nhà mạng ở mức độ trung lập (M=4)

H1: Đánh giá đối với nhân tố“năng lục phục vụ” ảnh hưởng đến chất lượng dịch

vụ của nhà mạng khác mức độ trung lập (M#4)

Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0,042 bé hơn 0,05; như vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thuyết H1.

Vậy qua kiểm định One Sample T – test với hai giá trị kiểm định là 3, 4; ta có thể thấy được rằng, mức độ đánh giá của khách hàng đi với nhân tố “ năng lục phục vụ” đối với chất lượng dịch vụ của nhà mạng là ở mức trung lập cho đến mức đồng ý- bình thường cho đến mức cao

Kiểm định One Sample T test đối với biến “sự đồng cảm”

Bảng 17: Kiểm định One Sample T test đối với biến “sự đồng cảm” One – Sample Test

Sự đồng cảm

N Mean Test Value = 3 Test Value = 4

160 3.8359 T Sig. (2-tailed) T Sig. (2-tailed) 15.231 0,000 -2.989 0,003 (Nguồn: xử lý số liệu SPSS phụ lục 6)

Sau khi kiểm tra phân phối chuẩn của dữ liệu, đề tài tiến hành kiểm định với nhiều giá trị kiểm định nhằm tìm ra giá trị trung bình tổng thể thích hợp nhất. Với nghi vấn là nhân tố “sự đồng cảm” là nhân tố được mọi người đánh giá cao đối với chất lượng dịch vụ của khách hàng đối với nhà hàng, nhóm chúng tôi đã xây dựng các cặp giả thiết kiểm định sau:

Cặp giả thiết kiểm định 1:

H0: Đánh giá đối với nhân tố“sự đồng cảm” ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ của nhà mạng ở mức độ trung lập (M=3)

H1: Đánh giá đối với nhân tố“sự đồng cảm” ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ

của nhà mạng khác mức độ trung lập (M#3)

Mục đích của việc tiến hành kiểm định với là giá trị kiểm định là để xem thử đánh gái của khách hàng về chất lượng dịch vụ ở nhân tố này có cao hay không. Với mức ý nghĩa 95%, kiểm định cho kết quả p-value bé hơn 0,05 có nghĩa là đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0 và chấp nhận giả thiết H1. Bên cạnh đó, giá trị trung bình của kết quả khảo sát là 3.8359 lớn hơn 3 và giá trị T dương, như vậy có nghĩa là giá trị trung bình của tổng thể của kết quả khảo sát lớn hơn 3. Tiếp tục kiểm định giá trị 4, giá trị 4 trong thang đo tương ứng với đánh giá: “Đồng ý”-Cao.

H0: Đánh giá đối với nhân tố“sự đồng cảm” ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ của nhà mạng ở mức độ trung lập (M=4)

H1: Đánh giá đối với nhân tố“sự đồng cảm” ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ

của nhà mạng khác mức độ trung lập (M#4)

Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0,003 bé hơn 0,05; như vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thuyết H1.

Vậy qua kiểm định One Sample T – test với hai giá trị kiểm định là 3, 4; ta có thể thấy được rằng, mức độ đánh giá của khách hàng đi với nhân tố “ sự đồng cảm” đối với chất lượng dịch vụ của nhà mạng là ở mức trung lập cho đến mức đồng ý-bình thường cho đến mức cao

Kiểm định One Sample T test đối với biến “ phương tiện hữu hình”

Bảng 18: Kiểm định One Sample T test đối với biến “ phương tiện hữu hình” One – Sample Test

Phương tiện hữu hình

N Mean Test Value = 3 Test Value = 4

120 3.775 T Sig. (2-tailed) T Sig. (2-tailed) 13.878 0,000 -4.029 0,000 (Nguồn: xử lý số liệu SPSS phụ lục 6)

Sau khi kiểm tra phân phối chuẩn của dữ liệu, đề tài tiến hành kiểm định với nhiều giá trị kiểm định nhằm tìm ra giá trị trung bình tổng thể thích hợp nhất. Với nghi vấn là nhân tố “sự đồng cảm” là nhân tố được mọi người đánh giá cao đối với chất lượng dịch vụ của khách hàng đối với nhà hàng, nhóm chúng tôi đã xây dựng các cặp giả thiết kiểm định sau:

Cặp giả thiết kiểm định 1:

H0: Đánh giá đối với nhân tố“sự đồng cảm” ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ của nhà mạng ở mức độ trung lập (M=3)

H1: Đánh giá đối với nhân tố“sự đồng cảm” ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ

của nhà mạng khác mức độ trung lập (M#3)

Mục đích của việc tiến hành kiểm định với là giá trị kiểm định là để xem thử đánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụ ở nhân tố này có cao hay không. Với mức ý nghĩa 95%, kiểm định cho kết quả p-value bé hơn 0,05 có nghĩa là đủ bằng

chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0 và chấp nhận giả thiết H1. Bên cạnh đó, giá trị trung bình của kết quả khảo sát là 3.775 lớn hơn 3 và giá trị T dương, như vậy có nghĩa là giá trị trung bình của tổng thể của kết quả khảo sát lớn hơn 3. Tiếp tục kiểm định giá trị 4, giá trị 4 trong thang đo tương ứng với đánh giá: “Đồng ý”-Cao.

H0: Đánh giá đối với nhân tố“sự đồng cảm” ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ của nhà mạng ở mức độ trung lập (M=4)

H1: Đánh giá đối với nhân tố“sự đồng cảm” ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ

của nhà mạng khác mức độ trung lập (M#4)

Với mức ý nghĩa 95%, kết quả kiểm định cho giá trị Sig. = 0,003 bé hơn 0,05; như vậy đủ bằng chứng thống kê bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thuyết H1.

Vậy qua kiểm định One Sample T – test với hai giá trị kiểm định là 3, 4; ta có thể thấy được rằng, mức độ đánh giá của khách hàng đi với nhân tố “ sự đồng cảm” đối với chất lượng dịch vụ của nhà mạng là ở mức trung lập cho đến mức đồng ý-bình thường cho đến mức cao

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ internet ADSL của công ty cổ phần viễn thông FPT (Trang 48 - 55)