Phơng pháp giáo dục

Một phần của tài liệu lý luận chung về giáo dục học (Trang 37 - 39)

3.1. Nhóm các phơng pháp hình thành ý thức

a. Nói chuyện và giảng giải:

- Qua báo cáo các chuyên đề dùng nội dung tác động đến phẩm chất nhân cách. - Giải thích rõ những nguyên tắc, quy tắc, tiêu chuẩn ứng xử quan hệ xã hội. b. Thuyết phục:

- Vận động t tởng, tình cảm ở những cá nhân hay tập thể nhất định, làm cho ngời đợc giáo dục nhận ra lẽ phải, điều sai trái trong những tình huống hay trờng hợp cụ thể.

c. Phê và tự phê bình:

- Phê bình: áp dụng cho cả cá nhân và tập thể. Khi phê bình chú ý đến đặc điểm cá tính, khí chất, thời điểm và tiến hành phê khéo léo, tế nhị, tránh gay gắt làm cho họ khó chấp nhận hay tiếp thu.

- Tự phê: tổ chức cho họ tự kiểm điểm dới hình thức suy t, viết hay miệng, giúp họ biết khơi dậy những yếu tố tự thân nhận ra khuyết, nhợc điểm và biết tự sửa chữa.

d. Hội thảo, tranh luận:

Tiến hành theo từng chuyên đề, tổ chức báo cáo sau thảo luận hay tranh luận, khi kết thúc cần kết luận những điều đã thảo luận, tranh luận, ớm với tiêu chuẩn quy tắc, nguyên tắc đã đợc thừa nhận.

3.2. Nhóm các phơng pháp hình thành hành vi đạo đức

a. Tập huấn hành vi:

- Tập luyện các hành vi trong quan hệ ứng xử từ đơn giản đến phức tạp, lặp đi lặp lại nhiều lần cho quen.

b. Đa họ vào các mối quan hệ, giao tiếp:

- Thi ứng xử, giao tiếp trong học tập, vui chới, lao động sản xuất và ngoại giao xã hội. Qua đó tìm ra những hành vi chuẩn, tổng kết, kết luận đồng thời rút ra bài học.

- Mang phổ biến nhân rộng.

c. Xây dựng và ủng hộ d luận tốt trong tập thể: - Gây d luận tốt - xấu.

- Tác động đến t tởng, quan điểm và tình cảm.

3.3. Nhóm các phơng pháp thởng - phạt

- Khen thởng kịp thời những ngời tốt, việc tốt: tiến hành công khai phạm vi rộng.

- Trách - phạt những hành vi không phù hợp với chuẩn mực, quy tắc, nguyên tắc với phơng thức khéo léo, tế nhị và kiên quyết trong đó chú ý đến đặc điểm cá nhân ở họ.

Câu hỏi ôn tập

1. Hãy nêu nội dung nguyên lý giáo dục. Tại sao nói: "Giáo dục kết hợp với lao động, sản xuất" là nội dung trọng tâm đối với giáo dục nghề nghiệp?

2. Bản chất của quá trình giáo dục là gì? QTGD có những đặc điểm gì? Tại sao nói: "QTGD là QTPT biện chứng và chứa nhiều mâu thuẫn"?

3. Có những nguyên tắc giáo dục nào? Tại sao nói: "Giáo dục trong tập thể và bằng tập thể"?

4. Hãy nêu những phơng pháp giáo dục. Tại sao lại phải khen thởng kịp thời, công khai những ngời tốt, việc tốt? Liên hệ với thực tiễn giáo dục ở lớp của anh/chị?

Một phần của tài liệu lý luận chung về giáo dục học (Trang 37 - 39)