Nguyên lý giáo dục

Một phần của tài liệu lý luận chung về giáo dục học (Trang 34 - 35)

1.1. Khái niệm về nguyên lý giáo dục

a. Nguyên lý: là định luật cơ bản có tính tổng quát, chi phối cả một loạt hiện tợng (ở đây là hiện tợng giáo dục).

b. Nguyên lý giáo dục: là những luận điểm cơ bản về giáo dục dựa trên quan điểm t t- ởng của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh đợc phản ánh trong đờng lối giáo dục của Đảng CSVN.

Để đạt đợc mục đích và thực hiện tốt những nhiệm vụ giáo dục phải tuân thủ những luận điểm cơ bản nói trên đã đề ra thích ứng với từng giai đoạn Cách mạng xã hội mà bất cứ quá trình giáo dục - đào tạo ở cấp bậc học nào cũng phải tuân theo.

Nguyên lý giáo dục của Đảng và Nhà nớc ta trong giai đoạn Cách mạng hiện nay là:

Học đi đôi với hành; giáo dục kết hợp với lao động sản xuất; nhà trờng gắn liền với xã hội.

"Học đi đôi với hành" khẳng định rằng, học phải nhằm vào mục đích để hành, học phải đợc củng cố và nâng cao qua hành; ngợc lại, hành phải đợc khẳng định và củng cố những điều đã học. "Giáo dục kết hợp với lao động, sản xuất" là nội dung trọng tâm then chốt của nguyên lý giáo dục, nó có ý nghĩa đặc biệt đối với giáo dục nghề nghiệp. Giáo dục kết hợp với lao động, sản xuất đợc thực hiện triệt để là điều kiện cho việc học đi đôi với hành và nhà trờng gắn liền với xã hội.

1.2. Cơ sở xuất phát của nguyên lý giáo dục

Nguyên lý giáo dục "học đi đôi với hành; giáo dục kết hợp với lao động sản xuất; nhà trờng gắn liền với xã hội" có cơ sở xuất phát từ học thuyết Mác - Lênin về sự hình thành và phát triển nhân cách con ngời. Vì tâm lý, ý thức, nhân cách con ngời đợc hình thành và phát triển không phải ở đâu khác mà chính là do quá trình hoạt động nói chung và hoạt động lao động, sản xuất nói riêng tạo nên. Điều này, Mác đã chỉ ra rằng "Lao động sản xuất là phơng tiện duy nhất để sản xuất những con ngời phát triển toàn diện và hài hoà...".

- Tăng cờng thí nghiệm và thực hành ở các môn học lý thuyết, ứng dụng những kiến thức lý thuyết vào giải quyết những vấn đề thực tiễn của ngành nghề và cuộc sống có thể dạy tích hợp giữa kiến thức chuyên môn với thực hành nghề.

- Đẩy mạnh hơn nữa việc thực tập kết hợp với lao động, sản xuất bằng cách đa sản xuất vào nhà trờng, bố trí, xếp đặt vào các bài học thực hành nghề.

- Mở rộng những hình thức liên kết giữa nhà trờng và các cơ sở kinh tế xã hội bằng các hợp đồng.

- Mở rộng những hình thức liên kết giữa nhà trờng và các cơ sở kinh tế xã hội, ký kết các hợp đồng.

- Các trờng liên kết, hỗ trợ lẫn nhau để phát huy thế mạnh của từng trờng, giải quyết các nhiệm vụ đào tạo kết hợp với lao động, sản xuất.

Một phần của tài liệu lý luận chung về giáo dục học (Trang 34 - 35)