HẠCH TOÁN CHI TIẾT TSCĐ HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỒ PHẦN LIXEHA

Một phần của tài liệu Một sổ nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty cố phần LIXEHA (Trang 46 - 50)

LIXEHA

1. Phân loại TSCĐ hữu hình sử dụng

TSCĐ trong Công ty cố phần LIXEHA rất đa dạng, có sự khác biệt về tính chất kỹ thuật, công dụng, thời gian sử dụng. Do vậy, phân loại TSCĐ

SO)z (Bùi (Thu (K)ù 51

đến TSCĐ. Ở Công ty cổ phần LIXEHA, phân loại TSCĐ là một trong những căn cứ đế tố chức kế toán TSCĐ.

1.1. Phân loại TSCĐ hữu hình theo hình thái biêu hiệnĐơn vị tính: đồng (tại ngày 31/12/2005) Đơn vị tính: đồng (tại ngày 31/12/2005)

Biểu số 1. TSCĐ hữu hình phân loại theo hình thái biểu hiện

Cách phân loại này giúp cho các nhà quản lý biết Công ty có những loại TSCĐ nào, tỷ trọng tòng loại TSCĐ chiếm trong tống số tài sản. Điều này giúp cho Công ty quản lý, sử dụng TSCĐ có hiệu quả, hạch toán chi tiết cụ thế theo từng loại, từng nhóm TSCĐ và có phưong pháp khấu hao thích hợp.

1.2. Phân loại TSCĐ hữu hình theo nguồn hình thành

TSCĐ hữu hình tại Công ty cổ phần LIXEHA được hình thành từ nguồn vốn tụ1 bố sung.

Đơn vị tính: đồng (tại ngày 31/12/2005)

Biếu số 2. TSCĐ hữu hình phân loại theo nguồn hình thành

1.3. Phân loại TSCĐ hữu hình theo mục đích sử dụng

Theo cách phân loại này, TSCĐ của Công ty được chia thành: TSCĐ đang dùng và TSCĐ chờ thanh lý. Việc phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng sẽ cho thấy mức độ sử dụng TSCĐ có hiệu quả và hợp lý không, đồng

sah (Bùi &ku 52

thời đề ra các biện pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng những TSCĐ này. Đơn vị tỉnh: đồng (tại ngày 31/12/2005)

Biếu số 3: TSCĐ hữu hình phân loại theo mục đích sử dụng

2. Đánh giá TSCĐ hữu hình

2.1. Đánh giá nguyên giá TSCĐ hữu hình

Tại Công ty cổ phần LIXEHA, đánh giá nguyên giá TSCĐ là điều kiện cần thiết đế xác định giá trị ghi số TSCĐ, trích khấu hao và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong Công ty. TSCĐ ở Công ty chủ yếu là do mua sắm. Căn cứ các chứng từ có liên quan đến việc hình thành TSCĐ, Công ty thành lập ban kiếm nhận TSCĐ và lập biên bản giao nhận TSCĐ.

Đế xác định giá trị ghi sổ cho TSCĐ, Công ty tiến hành đánh giá TSCĐ sau khi đưa TSCĐ vào sử dụng. Tùy tòng loại TSCĐ mà có cách thức tính giá khác nhau.

Nguyên giá TSCĐ Chi phí Các khoán giảm

= Giá mua +

hữu hình mua sắm liên quan trừ liên quan

Trong đó: Chi phí liên quan bao gồm chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử... Các khoản giảm trừ bao gồm các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá, các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại).

Vỉ dụ: Tháng 9 năm 2005, Công ty mua một dây chuyền đồ gá làm khung xe Wave. Trị giá (theo giá chưa thuế GTGT) là 80.000.000 đồng. Chi phí lắp đặt chạy thử là 952.000 đồng.

Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và một số chứng từ liên quan, kế toán ghi nguyên giá của TSCĐ trên như sau:

Muộn oún tất ngiùỀặt

Nguyên giá của dây chuyền

: ’ " ’ = 80.000.000 + 952.000 = 80.952.000 đồng

đồ gá làm khung xe Wave (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. Phương pháp tính khẩu hao TSCĐ hữu hình

Việc tính khấu hao có thế tiến hành theo nhiều phuơng pháp khác nhau. Việc lựa chọn phương pháp khấu hao nào là tùy thuộc vào quy định của Nhà nước về chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Phương pháp khấu hao được lựa chọn phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ và phù hợp với khả năng trang trải chi phí của doanh nghiệp. Công ty cổ phần LIXEHA thực hiện trích khấu hao theo quyết định 166/1999/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, lựa chọn phương pháp khấu hao theo đường thẳng (khấu hao theo thời gian). Khấu hao theo phương pháp này được thực hiện theo công thức:

Mức khấu hao phải _ Nguyên giá của TSCĐ

trích hàng năm Thòi gian sủ’ dụng TSCĐ

Ấ Mức khấu hao bq năm

Mức khâu hao bình quân tháng =---

12 tháng

Sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng có tác dụng thúc đẩy Công ty nâng cao năng suất lao động, tăng số lượng sản phẩm, hạ thấp chi phí sản xuất và tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, có mặt hạn chế: việc thu hồi vốn chậm, không theo kịp mức hao mòn thực tế, nhất là hao mòn vô hình nên Công ty không có điều kiện đế đầu tư, trang bị TSCĐ mới.

Tất cả các thiết bị máy móc, nhà xưởng đều áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng. Thời gian khấu hao theo quy định chung của Nhà nước. Nhà xưởng, máy móc thì có thời gian khấu hao dài hơn so với các thiết bị dùng trong văn phòng như máy vi tính, bộ âmly, loa, tủ...

10

Máy điều hoà nhiệt độ 5

5

Thiết bị dụng cụ quản lý 5

5

SO): (Bùi (Thu 7fm 55

Biếu Số 4. Bảng liệt kê số năm sử dụng một số TSCĐ ỏ’ Công ty

Ví dụ: Tháng 8 năm 2005, Công ty mua một bộ máy vi tính. Giá chưa thuế: 13.367.000 đồng. Thời gian sử dụng: 5 năm.

TSCĐ mua vào tháng 8, đến tháng 9 bắt đầu tính khấu hao.

13.367.000

Mức khấu hao 1 tháng = --- = 222.783 đồng

5 x 1 2

2.3. Đánh giá lại TSCĐ

Bất kỳ doanh nghiệp nào khi cổ phần hóa cũng phải đánh giá lại TSCĐ. Công ty cố phần LIXEHA cũng vậy. Từ doanh nghiệp Nhà nước (Công ty sản xuất - Xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà Nội), khi chuyển đổi hình thức sở hữu sang Công ty cổ phần, Công ty cố phần LIXEHA cũng tiến hành đánh giá lại TSCĐ đế xác định lại giá trị tài sản của Công ty đế có phương án hoạt động sản xuất kinh doanh thích họp.

Bảng kiếm kê xác định giá trị TSCĐ là nhà cửa vật kiến trúc của Công ty sản xuất - Xuất nhập khẩu xe đạp xe máy Hà Nội: xem phụ lục 1.

3. Chúng từ và thủ tục kế toán ban đầu

Trong mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ đêu phải lập chứng từ kê toán

Maận oún tốt ngiùỀặt

- Chứng từ là căn cứ pháp lý cho việc bảo vệ tài sản, xác minh tính hợp pháp trong việc giải quyết các mối quan hệ kinh tế, đồng thời là cơ sở đế kiếm tra hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Chứng từ kế toán là cơ sở đế phân loại và tống họp các nghiệp vụ kinh tế, là căn cứ pháp lý để ghi sổ kế toán.

3.1. Chúng từ và thủ tục kế toán tăng TSCĐ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TSCĐ trong Công ty tăng chủ yếu là do mua sắm.

Các chứng tù’ ban đầu liên quan đến việc mua sắm TSCĐ bao gồm:

+ Tờ trình chủ trương mua sắm TSCĐ + Quyết định của giám đốc

+ Hợp đồng kinh tế

+ Hóa đơn GTGT

+ Hóa đơn vận chuyển + Biên bản bàn giao TSCĐ

- Biên bản bàn giao TSCĐ: Đây là chứng từ xác nhận việc giao TSCĐ sau khi hoàn thành việc mua sắm TSCĐ đưa vào sử dụng tại Công ty hoặc tài sản của Công ty bàn giao cho đơn vị khác theo lệnh của cấp trên hoặc theo hợp đồng liên doanh.

Ví dụ: Ngày 10 tháng 8 năm 2005, căn cứ vào đề nghị của phòng Kinh tế Tài chính và được sự đồng ý của giám đốc Công ty, Công ty đã quyết định mua một bộ máy vi tính với giá 14.035.350 đồng (Trong đó: Thuế GTGT 5%) của công ty TNHH Trần Anh.

Các chứng từ liên quan đến việc mua bộ máy vi tính: xem phụ lục 2, phụ lục 3, phụ lục 4.

3.2. Chứng từ và thủ tục kế toán giảm TSCĐ

Năm 2005, TSCĐ ở Công ty cổ phần LIXEHA giảm do thanh lý.

TSCĐ giảm do thanh lý bao gồm các chứng tù' sau:

+ Văn bản đề nghị thanh lý TSCĐ + Biên bản họp xử lý TSCĐ

59

+ Biên bản họp Hội đồng thanh lý TSCĐ

+ Hóa đơn GTGT

+ Biên bản thanh lý TSCĐ

- Biên bản thanh lý TSCĐ: Đây là chứng tù' xác nhận việc thanh lý TSCĐ, làm căn cứ cho việc ghi giảm TSCĐ. Biên bản thanh lý TSCĐ do ban thanh lý TSCĐ lập và phải có đầy đủ chữ ký, họ tên của trưởng ban thanh lý, kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị.

Vi dụ: Tháng 10 năm 2005, Công ty quyết định thanh lý một xe ô tô MAZDA loại khách nhở 12 chồ có biển số đăng ký 29L - 2360 tại Hà Nội.

Nguyên giá: 288.200.000 đ

Hao mòn : 269.186.806 đ

Các chứng từ liên quan đến việc thanh lý xe ô tô MAZDA: xem phụ lục

4. Ke toán chi tiết TSCĐ hữu hình tại bộ phận sử dụng

Việc theo dõi TSCĐ theo nơi sử dụng nhằm gắn trách nhiệm bảo quản, sử dụng tài sản đổi với từng bộ phận, từ đó nâng cao trách nhiệm và hiệu quả trong việc bảo quản, sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp.

Tại các nơi sử dụng TSCĐ (phòng, ban, đội sản xuất, phân xưởng sản xuất...) sử dụng “Số TSCĐ theo đơn vị sử dụng” đế theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ do tùng đơn vị quản lý sử dụng.

Tại mỗi bộ phận sử dụng, mỗi khi có TSCĐ tăng hoặc giảm, bộ phận này phải kết hợp với kế toán TSCĐ tại phòng Kinh tế - Tài chính của Công ty đế ghi chỉ tiêu có liên quan đến TSCĐ vào sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng cụ thể. Bộ phận này sẽ vào số TSCĐ dựa trên các chứng tù’ về biến động tăng, giảm TSCĐ. Trên sổ ghi rõ đơn vị, phòng ban hoặc người sử dụng TSCĐ đó.

Sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng: xem phụ lục 10.

5. Kế toán chi tiết TSCĐ hữu hình tại phòng kế toán

SO)z (Bùi (ĩhíí 7fm 58

trong hạch toán TSCĐ và đảm bảo chính xác đối tượng ghi TSCĐ, loại TSCĐ. Việc hạch toán và quản lý luôn dựa trên hệ thống đầy đủ chứng từ gốc chứng minh cho tính hợp pháp của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao gồm: biên bản giao nhận TSCĐ, hoá đơn GTGT, hợp đồng kinh tế... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi phát sinh các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ kế toán căn cứ vào các chứng từ có liên quan ghi vào bảng kê tăng (giảm )TSCĐ. Đây là bảng được lập để theo dõi tình hình biến động TSCĐ theo từng quý. Cuối năm trên cơ sở các bảng kê tăng giảm TSCĐ, kế toán TSCĐ lập một sổ TSCĐ theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ trong năm cho toàn Công ty. sổ được mở theo mẫu sau: xem phụ lục 11

Một phần của tài liệu Một sổ nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty cố phần LIXEHA (Trang 46 - 50)