Đặc điếm tố chức bộ máy quản lý của Công ty

Một phần của tài liệu Một sổ nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty cố phần LIXEHA (Trang 34 - 39)

I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỒ PHẦN LIXEHA 1 Giói thiệu vài nét về Công ty

4.Đặc điếm tố chức bộ máy quản lý của Công ty

4.1. Vốn điều lệ

Vốn điều lệ khi thành lập Công ty là: 17,2 tỷ đồng Việt Nam. Trong đó:

Phũng TỔ chức hành chớnh Phũng Kinh tế - Tài chớnh Phũng Kỹ thuật - Đầu tư Xuất - Nhập khẩu Kinh doanh vật tư Kinh doanh, sản xuất xe đạp và xưởng

Muộn oún tốt ngiùỀặt

- Vốn của Nhà nước: 5,16 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 30% vốn điều lệ

- Vốn của các cố đông: 12,039 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 70% vốn điều lệ

Trong đó:

+ Cố đông mua theo giá ưu đãi: 1,487 tỷ đồng chiếm 8,65%

+ Cổ đông mua theo giá phổ thông: 7,387 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 42,95%.

+ Cổ đông mua đấu giá ngoài bán: 3,1659 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 18,4%.

+ Cố phần của công ty là cố phần phô thông.

Vốn điều lệ khi thành lập được chia thành 172.000 cố phần, cố phần được phát hành dưới hình thức cố phiếu. Giá trị một cổ phần là 100.000 đồng.

* Sử đụng vốn điều lệ

Von điều lệ chỉ được sử dụng vào mục đích kinh doanh, không được sử dụng vốn điều lệ đế chia cổ tức hoặc phân tán cho các cổ đông.

* Điều chỉnh von điều lệ

Vốn điều lệ có thế được điều chỉnh (tăng hoặc giảm) theo nhu cầu kinh doanh và tình hình tài chính của công ty.

Việc điều chỉnh vốn điều lệ do hội đồng quản trị quyết định theo đúng quy định của pháp luật.

4.2. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Công ty

- Công ty cố phần LIXEHA tố chức và hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, bình đắng, dân chủ và tuân thủ pháp luật.

SO)z (Bùi (Thu 7fm 38

Muộn oún tất ngiùỀặt

Sơ đồ 4. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp

Đại hội đồng cố đông

Đại hội đồng cố đông là cơ quan cao nhất của công ty cố phần.

Quyền và nhiệm vụ của Đại hội đồng cố đông:

- Thông qua báo cáo tài chính hàng năm và quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cố phần.

- Thông qua định hướng phát triển công ty, quyết định bán sổ tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% giá trị tài sản ghi trong số kế toán của công ty.

- Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị và ban kiếm soát gây thiệt hại cho công ty và cổ đông của công ty. Bầu, miễn nhiệm, bãi miễn thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát (nếu có).

- Quy định mức phụ cấp và tiền thưởng (phạt) cho các thành viên Hội

- Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty (nếu có). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty cổ phần LIXEHA, có quyền nhân danh công ty đế quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền

lợi của công ty giữa hai nhiệm kỳ đại hội, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cố đông.

Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị Công ty cổ phần LIXEHA là 3 năm.

Hội đồng quản trị của công ty cố phần LIXEHA có 5 người, gồm chủ tịch và các thành viên.

Quyền và nhiệm vụ của Hội đồng quản trị:

- Quyết định chiến lược phát triến công ty.

- Quyết định phương án đầu tư.

- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ thông qua họp đồng mua bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tống giá trị tài sản được được ghi trong số kế toán của công ty.

- Bố nhiệm, miễn nhiệm, cách chức giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng, các bộ phận trực thuộc công ty. Quyết định mức lương, tiền thưởng và lợi ích khác của cán bộ quản lý do Hội đồng quản trị bổ nhiệm.

- Quyết định cơ cấu tố chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp mua cổ phần của doanh nghiệp khác.

Muộn oún tất ngiùỀặt

- Quyết định giá bán cổ phần và trái phiếu của công ty, định giá tài sản góp vốn không phải là đồng Việt Nam, ngoại tệ chuyến đối, vàng.

- Duyệt chương trình, nội dung, tài liệu, họp Đại hội đồng cố đông, triệu tập Đại hội đồng cổ đông hoặc thực hiện các thủ tục hởi ý kiến đế Đại hội cố đông thông qua quyết định.

- Kiến nghị việc tổ chức lại hoặc giải thế công ty.

- Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của luật doanh nghiệp.

Cơ cấu Ban giám đốc

Ban giám đốc gồm giám đốc và phó giám đốc.

- Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty, trực tiếp điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Giám đốc do Hội đồng quản trị tuyển chọn, bố nhiệm, bãi nhiệm và phải chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền hạn, nhiệm vụ được giao.

Giám đốc có quyền hạn và nhiệm vụ sau:

+ Quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty.

+ Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị.

+ Tố chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của Công ty.

+ Bố nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trù’ các chức danh do Hội đồng quản trị bố nhiệm, cách chức.

+ Tuyển dụng, bố trí, sắp xếp lao động theo yêu cầu của sản xuất kinh doanh phù họp với bộ luật lao động.

+ Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong Công ty, kể cả cán bộ quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của giám đốc.

+ Giám đốc chịu sự quản lý trực tiếp của Hội đồng quản trị và chịu sự kiếm tra của ban kiếm soát Công ty.

+ Giám đốc được hưởng tiền lương, thưởng và các phụ cấp khác (nếu có) do Hội đồng quản trị quyết định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp.

- Phó giám đốc: giám sát, bao quát toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh sự chỉ đạo của giám đốc, giúp giám đốc điều hành Công ty theo sự phân công và uỷ quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc về nhiệm vụ được giám đốc phân công và ủy quyền, ký các văn bản theo chức năng và nhiệm vụ của mình.

Các phòng ban

- Phòng to chức hành chỉnh: Có chức năng tham mưu, đề đạt yêu cầu của cán bộ công nhân viên trong Công ty với lãnh đạo Công ty, có trách nhiệm giải quyết quan hệ đối nội, đối ngoại, tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh, làm thủ tục cho các đoàn đi nước ngoài, khảo sát và ký kết hợp đồng, giải quyết các thủ tục hành chính phục vụ cho quản lý và các chế độ chính sách.

- Phòng kinh tế tài chỉnh:

+ Thực hiện các chức năng về tài chính kế toán, thu nhập số liệu phản ánh vào số sách và cung cấp thông tin kịp thời, thống kê kế hoạch của công ty và toàn liên hiệp.

+ Đảm bảo thu chi tài chính theo đúng chế độ hiện hành của Nhà nước và các quy định nội bộ của Công ty như: đảm bảo trích nộp đầy đủ, kịp thời, đúng chế độ quy định về thuế, bảo hiếm xã hội, bảo hiếm y tế, kinh phí công đoàn và các nghĩa vụ khác đối với Nhà nước.

+ Đe xuất các biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận, tăng nguồn vốn kinh doanh của Công ty.

Muộn oún tốt ngiùỀặt

+ CÓ nhiệm vụ huy động vốn kịp thời cho sản xuất xuất nhập khẩu, kiếm tra thanh quyết toán đảm bảo đồng vốn giúp cho giám đốc nắm rõ hơn tình hình sản xuất và hiệu quả của từng bộ phận trong Công ty.

- Phòng kỹ thuật và đầu tư: Có chức năng đầu tư xây dựng cơ bản và quản lý chất lượng sản phẩm, có nhiệm vụ kiểm tra hàng xuất nhập khẩu, phối hợp các phòng và các đơn vị kinh doanh để kiếm tra và đánh giá hàng tồn kho đế có biện pháp giải quyết kịp thời.

- Phòng xuất nhập khẩu: Làm thủ tục kinh doanh xuất nhập khẩu, thực hiện các nhiệm vụ xuất nhập khẩu. Xuất khẩu chủ yếu là xe đạp, nhập khẩu ô tô, săm lốp ô tô, các hạt nhựa, tổ chức khai thác quản lý hàng xuất nhập khẩu.

- Phòng kinh doanh vật tư: Chuyên nhập các loại sắt thép, nhôm, inox phục vụ cho sản xuất của ngành xe đạp, cụ thể:

+ Nhập theo đơn đặt hàng của xí nghiệp thành viên sản xuất phụ tùng

+ Nhập vật tư để bán lẻ.

+ Nhập ủy thác máy móc thiết bị.

- Phòng kinh doanh, sản xuất xe đạp và xưởng sản xuất: Sản xuất kinh doanh các loại mặt hàng xe đạp, phụ tùng xe đạp và các loại mặt hàng cơ khí. Bán buôn, bán lẻ và làm đại lý tiêu thụ sản phấm cho các tô chức kinh tế trong nước.

Một phần của tài liệu Một sổ nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty cố phần LIXEHA (Trang 34 - 39)