Đánh giá, nhận xét

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 8, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 72 - 79)

Thực trạng phân luồng học sinh sau THCS trong các năm qua là kết quả đáng khích lệ nhưng chưa phải là các biện pháp căn cơ, bền vững.

2.5.1 Những mặt làm được

- Các trường THCS nắm số học sinh khơng trúng tuyển vào lớp 10 để cĩ định hướng phân luồng.

- Đảng ủy-Ủy ban nhân dân 16 phường đã chỉ đạo Ban Chỉ đạo phổ cập giáo dục tập trung cơng tác vận động học sinh ra lớp.

- Hội khuyến học vận động các nhà tài trợ hỗ trợ học bổng cho học sinh cĩ hồn cảnh khĩ khăn để các em tiếp tục được đi học.

2.5.2 Những mặt hạn chế

- Cơng tác hỗ trợ, tư vấn nghề thơng qua 4 hình thức hướng nghiệp chưa đạt kết quả như mong muốn. Nhiều trường trong Quận 8 cĩ tổ chức hướng nghiệp nhưng kiểu “làm cho cĩ”, chạy theo phong trào và thực chất là hướng trường nhiều hơn hướng nghiệp. Một số trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề được sự tạo điều kiện từ Phịng Giáo Dục quận 8, Ban Giám Hiệu các trường THCS trên địa bàn quận 8 đã đưa chuyên gia, cán bộ tuyển sinh tới trường giới thiệu về trường và các ngành nghề đào tạo, thực ra, mục tiêu ban đầu của họ chưa phải là hướng nghiệp mà là marketting về trường. Việc maketting thái quá sẽ khiến học sinh dễ bị cuốn vào sự hào nhống mà khơng tìm cách hiểu biết các thơng tin nhiều chiều, dẫn tới lựa chọn sai.

- Hướng nghiệp là mơn học chính thức nhưng ở mơn học này, giáo viên chỉ đánh giá chứ khơng tính điểm nên nhiều học sinh chưa ý thức được tầm quan trọng của mơn học, chưa quan tâm đúng mức đến việc định hướng nghề nghiệp. Nhiều học sinh chỉ học cho cĩ, hoặc tỏ ra hào hứng trong giờ học nhưng xong rồi lại bỏ qua, chẳng tìm hiểu gì thêm về các thơng tin nghề nghiệp. Điều này đang biến một mơn học thực tiễn, quan trọng thành những giờ dạy - học “đối phĩ”. Đây là vấn đề mà ngành giáo dục quận 8 cần xem xét để cĩ hướng thực thi hiệu quả hơn.

- Cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả GDHN chưa được quan tâm đúng mức. - Chất lượng, hiệu quả của quản lý GDHN nhìn chung cịn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển giáo dục nĩi chung và mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao phục vụ cho sự đổi mới kinh tế - xã hội ở địa phương trong giai đoạn hiện nay.

- Việc lựa chọn nghề nghiệp của HS và CMHS chưa sát thực tế, đa số các em chọn ngành nghề dựa vào cảm tính và tập trung vào ngành nghề cĩ thu nhập cao, cĩ vị thế cao trong xã hội mà khơng dựa vào năng lực bản thân, điều kiện gia

đình và nhu cầu nhân lực của nghề nghiệp đĩ sau khi tốt nghiệp.

2.5.3 Nguyên nhân của những hạn chế

a. Nguyên nhân thực trạng việc triển khai hoạt động GDHN được lồng ghép (tích hợp) vào các giờ dạy của các mơn văn hĩa ở trường THCS.

Đội ngũ CBQL và GV chưa cĩ nhận thức đầy đủ hình thức lồng ghép GDHN vào các mơn học khác một cách phù hợp. Đội ngũ CBQL và GV chưa hiểu được cách thức lồng ghép GDHN vào các mơn học. Ban GDHN của ngành chưa cĩ kế hoạch tổ chức tập huấn bồi dưỡng cho đội ngũ GV nịng cốt thực hiện tích hợp lồng ghép GDHN vào các mơn học.

b. Nguyên nhân thực trạng triển khai HĐ DNPT cho HS ở trường THCS

Các trường THCS chưa thực hiện tốt yêu cầu DNPT ở cấp THCS là nội dung giáo dục tự chọn. Do các trường THCS khơng cĩ kế hoạch đầu tư chuẩn bị đủ nguồn lực gồm đội ngũ GV cĩ chuyên mơn DNPT; đầu tư phịng xưởng, thiết bị dạy các nghề phổ thơng. Nhiều trường THCS chưa cĩ kế hoạch từng bước mở rộng dạy nhiều nghề phổ thơng ở trường THCS đáp ứng yêu cầu tự chọn nghề học của HS, nhất là những nghề đang cĩ nhu cầu phát triển ở địa phương.

Phương pháp DNPT cịn nặng về lý thuyết, chưa phát huy hết vai trị của các phương pháp trực quan, phương pháp hoạt động nhĩm. Cơng tác kiểm tra, thanh tra việc DNPT chưa được các cấp quản lý theo dõi chỉ đạo cụ thể.

c. Nguyên nhân thực trạng việc triển khai hoạt động GDHN thơng qua hình thức tổ chức sinh hoạt GDHN cho HS cuối cấp THCS.

Do hoạt động GDHN cho HS cũng chỉ là một phần trong mục tiêu giáo dục HS tồn diện, cho nên mức độ đạt được cũng chỉ ở mức bình thường, thậm chí cĩ nơi cịn xem nhẹ cơng tác GDHN. Nguyên nhân chủ quan là do nhận thức của CBQL, GV, lực lượng làm cơng tác GDHN về vị trí, vai trị, sự cần thiết của GDHN trong hoạt động bồi dưỡng, hướng dẫn HS ngay từ trong nhà trường THCS.

Việc chỉ đạo thực hiện giảng dạy các chủ đề GDHN theo chương trình của Bộ GD&ĐT chưa thật sự đạt hiệu quả cao là do thiếu GV chuyên trách về cơng tác HN làm nhiệm vụ thu thập thơng tin, xử lý thơng tin, kịp thời cung cấp các thơng tin, để các bài dạy về chủ đề GDHN được cập nhật bổ sung những nội dung phù hợp gắn liền với thực tiễn. GV cịn lúng túng trong hình thức tổ chức GDHN sao cho cĩ hiệu quả giáo dục cao. Phương pháp dạy học GDHN chưa đổi mới, chủ yếu là phương pháp thuyết trình nên chưa phát huy được tính chủ động tích cực và tạo hứng thú cho HS tham gia vào tìm hiểu các chủ đề GDHN. Nhà trường thiếu GV chuyên trách cơng tác TVHN, cĩ chuyên mơn trong sử dụng các cơng cụ hỗ trợ trắc nghiệm TVNN, năng lực bản thân. Cơng tác phối hợp giữa nhà trường với các cá nhân và tổ chức tham gia trực tiếp hoặc cĩ liên quan đến hoạt động giáo dục cịn rất hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu giúp HS cĩ định hướng trong việc chọn nghề, chọn trường, chọn được hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS.

Do thiếu phối hợp các lực lượng trong và ngồi nhà trường nên hoạt động tham quan học tập HN ngoại khĩa chủ yếu mang tính giải trí là chính, các địa điểm tham quan khơng phù hợp với mục đích giúp HS tìm hiểu thu thập thơng tin về định hướng nghề nghiệp, định hướng học.

d. Nguyên nhân thực trạng triển khai hoạt động GDHN thơng qua hoạt động tham quan HN, TVHN và phân luồng HN cho HS ở trường THCS.

Hoạt động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho các đối tượng qua GDHN, TVHN, phân luồng HN cho HS ở trường THCS cịn hạn chế là do chưa làm tốt cơng tác liên kết và phối hợp với các trường TCCN, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề, các cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phương cùng phối hợp tổ chức các buổi tham quan HN cho HS. Đội ngũ CBQL, GV làm cơng tác tư vấn HN, phân luồng HN chưa được tập huấn bồi dưỡng năng lực chuyên mơn trong đổi mới hoạt động GDHN, TVHN nhất là các chuyên đề về phân luồng HS sau THCS.

Cơng tác tổ chức chỉ đạo các hoạt động TVHN, phân luồng HN chưa cĩ những thay đổi để gắn liền thực tiễn; thu hút HS tìm hiểu ngành nghề, chọn nghề và chọn trường phù hợp; hình thức tổ chức ít được đầu tư nguồn lực con người như thiếu các chuyên gia tư vấn, các giám đốc doanh nghiệp, các chủ cơ sở sản xuất, Hiệu trưởng các trường đào tạo nghề tham gia các buổi TVHN, phân luồng HN chọn nghề, chọn nơi đào tạo nghề, để HS tìm hiểu nghề, xác định năng lực, điều kiện, yêu cầu của nghề mà phấn đấu học tập rèn luyện để đạt nguyện vọng trong chọn nghề, chọn trường; các trường THCS chưa chú trọng tổ chức các chuyên đề tọa đàm, hội thảo đến đối tượng phụ huynh HS lớp cuối bậc học về phân luồng HN cho HS sau THCS.

e. Nguyên nhân thực trạng cơng tác quản lý hoạt động GDHN của Hiệu trưởng ở các trường THCS.

Hiệu trưởng chưa đáp ứng được mục tiêu hướng nghề, hướng học cho HS, điều này đã thể hiện được trong bảng kế hoạch GDHN của Hiệu trưởng chưa thu hút và phân phối đủ các nguồn lực cùng tham gia, chưa cụ thể hĩa thành các biện pháp tổ chức thực hiện từ yêu cầu của hoạt động GDHN cho HS. Cơng tác chỉ đạo trong quá trình triển khai hoạt động GDHN là rất mờ nhạt. Hiệu trưởng ít quan tâm đến việc hỗ trợ và tạo động lực để các lực lượng thực hiện nhiệm vụ, theo dõi kiểm tra để điều chỉnh bổ sung các biện pháp để hoạt động GDHN cĩ hiệu quả.

Hiệu trưởng chưa nhận thức đầy đủ vị trí vai trị của hoạt động GDHN cho HS, do chưa nắm vững các hình thức GDHN nên việc lập kế hoạch tổ chức các hoạt động GDHN thiếu các biện pháp tổ chức thực hiện phù hợp với điều kiện của trường; thiếu chỉ đạo phân cơng phân nhiệm cụ thể cho các bộ phận, cá nhân phụ trách hoạt động GDHN, nhất là thực hiện các chế độ cho cá nhân dạy hoạt động GDHN để kích thích năng lực cá nhân. Hiệu trưởng và Ban GDHN tại trường chưa quản lý được việc thực hiện lồng ghép GDHN của GV trong tiết dạy của các mơn

văn hĩa; quản lý việc thực hiện chương trình mơn cơng nghệ, GDHN, quản lý việc DNPT theo quy định; quản lý việc GDHN qua các hoạt động ngoại khĩa sao cho cĩ thực chất và cĩ hiệu quả, tránh thực hiện hình thức.

Hiệu trưởng các trường THCS chưa xây dựng được kế hoạch quản lý việc huy động nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất, lập kế hoạch đầu tư bổ sung trang thiết bị đáp ứng cho việc tổ chức hoạt động GDHN, DNPT, xây dựng phịng GDHN, phịng TVHN, các mẫu phiếu tư vấn điều tra, xây dựng phịng xưởng DNPT ở tại trường.

Cơng tác quản lý việc thực hiện các hoạt động GDHN qua các hình thức khác nhau chưa thật chặt chẽ, nĩ được thể hiện qua các kế hoạch triển khai các hoạt động GDHN, TVHN trong trường khơng đạt hiệu quả. Chất lượng các tiết dạy GDHN, hình thức GDHN lồng ghép vào các mơn văn hĩa, DNPT, tổ chức các hoạt động tham quan HN chưa đáp ứng tốt yêu cầu tìm hiểu nghề, tìm hiểu hướng học cho HS THCS.

Nguồn ngân sách được Hiệu trưởng dành cho hoạt động chuyên mơn dạy và học GDHN nhằm kích thích các hoạt động GDHN, phân luồng HS, các phong trào thi đua thực hiện chương trình GDHN, động viên khen thưởng các tổ chức, cá nhân cĩ thành tích trong cơng tác GDHN cịn ít.

f. Một số nguyên nhân khác

Tài liệu thơng tin phục vụ cơng tác GDHN chưa được cập nhật thường xuyên. Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, kinh phí dành cho GDHN hầu như khơng cĩ.

Các trường học, Trung tâm kỹ thuật tổng hợp HN, chính quyền địa phương, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, các cá nhân chưa cĩ sự phối hợp hỗ trợ hoặc tham gia trực tiếp vào GDHN cho HS.

lượng, ít được bồi dưỡng thường xuyên về chuyên mơn và nghiệp vụ, thiếu cập nhật thơng tin, nội dung các giờ dạy GDHN và dạy nghề phổ thơng khơng thật sự đáp ứng yêu cầu của HS, phương pháp tổ chức khơng đa dạng chủ yếu là phương pháp thuyết giảng chưa phát huy yếu tố tích cực của HS. Đa số GV làm cơng tác HN đều kiêm nhiệm, chế độ chưa thỏa đáng, nên khơng yên tâm và đầu tư cho cơng việc.

Chưa cĩ cơ chế, chính sách, quy định đủ mạnh để nâng cao chất lượng và hiệu quả cơng tác HN trong trường PT, chế độ ưu tiên và khuyến khích để HS tham gia học nghề nhằm gĩp phần phân luồng hợp lý HS tốt nghiệp THCS và THPT.

Đa số CMHS và HS vẫn cịn tư tưởng coi trọng bằng cấp khoa cử, coi nhẹ cơng tác dạy nghề, chưa cĩ sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường, địa phương, doanh nghiệp trong cơng tác GDHN cho HS.

Hoạt động GD nghề PT chưa được xem là để giúp HS tìm hiểu nghề, làm quen với một số kỹ năng lao động nghề nghiệp, mà chỉ dừng lại ở học để lấy điểm khuyến khích, một số trường chỉ tập trung vào một số ít nghề, thiếu kiểm tra việc dạy – học nghề PT, kết quả HS ít hứng thú trong học nghề, chất lượng học nghề thấp. Học phí học nghề, chế độ GV giảng dạy chưa phù hợp.

Tiểu kết chương 2

Qua nghiên cứu thực trạng cho thấy quá trình chỉ đạo thực hiện các biện pháp quản lý GDHN tuy chưa đạt được những yêu cầu như mong muốn nhưng

cũng đã cĩ những thành cơng ban đầu; Bên cạnh đĩ cũng cĩ khơng ít những hạn chế, thiếu sĩt.

Từ các nội dung, yêu cầu của hoạt động GDHN, tơi đã xây dựng những bảng hỏi khảo sát đến đội ngũ CBQL, GV mơn cơng nghệ, GV dạy nghề, GV làm cơng tác GDHN, các đồn thể ở các trường THCS trên địa bàn quận 8, thành phố Hồ Chí Minh về thực trạng triển khai các nội dung GDHN cho HS. Kết quả khảo sát cho thấy hoạt động GDHN ở trường THCS hiện nay được đánh giá chưa đáp ứng được mục tiêu bồi dưỡng hướng dẫn cho HS cĩ định hướng nghề, định hướng học phù hợp. Từ thực trạng khảo sát, tơi đã phân tích cụ thể nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của từng hình thức tổ chức GDHN cho HS từ hình thức tổ chức sinh hoạt GDHN cho HS, DNPT ở trường THCS, lồng ghép GDHN vào các mơn văn hĩa, GDHN thơng qua tham quan hướng nghiệp và hoạt động TVHN ở trường THCS, cho đến cơng tác quản lý hoạt động GDHN của Hiệu trưởng các trường THCS và một số nguyên nhân khách quan khác.

Bằng việc xác định được thực trạng của cơng tác GDHN và phân tích tìm hiểu nguyên nhân, tơi đã nghiên cứu và đề ra một số biện pháp để nâng cao hiệu quả quản lý HĐ GDHN cho học sinh THCS trên địa bàn quận 8, thành phố Hồ Chí Minh ở chương 3.

Chương 3: Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng GDHN ở các trường THCS trên địa bàn Quận 8, Tp.HCM.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 8, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 72 - 79)

w