Nguyên tắc, yêu cầu khi đề ra các biện pháp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 8, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 79)

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

Nguyên tắc này địi hỏi các biện pháp được đề xuất phải hướng vào việc nâng cao hiệu quả GDHN cho HS ở các trường THCS trên địa bàn Quận 8, Tp.HCM, gĩp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện cho HS, giúp HS chọn được ngành học phù hợp với năng lực bản thân và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Tp.HCM nĩi chung và ở quận 8 nĩi riêng.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học

Khi đề xuất biện pháp, cần cĩ đủ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn. Cơ sở lý luận: (đã được đề cập ở chương 1).

Cơ sở thực tiễn: các biện pháp đề xuất phải dựa trên thực trạng khảo sát thực tế và kinh nghiệm của các nhà QL trong cơng tác này, do đĩ phải: Đảm bảo tính kế thừa, tính hiện đại, tính bền vững, tính tồn diện.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và hiệu quả Đảm bảo tính khả thi.

Nguyên tắc này địi hỏi các các biện pháp được đề xuất phải phù hợp với đặc điểm, tình hình cụ thể của các trường THCS trên địa bàn Quận 8, Tp.HCM, phù hợp với truyền thống lịch sử văn hố của địa phương, phù hợp với nguyện vọng của cán bộ, giáo viên, học sinh các trường THCS. Trên cơ sở đĩ, các biện pháp đề xuất đảm bảo cĩ thể thực hiện được và mang lại hiệu quả.

Đảm bảo tính hiệu quả:

Nguyên tắc này địi hỏi các biện pháp được đề xuất phải mang lại hiệu quả trong thực tiễn, giúp cho các trường THCS trên địa bàn Quận 8, Tp.HCM, thực hiện tốt cơng tác GDHN cho HS. Với những biện pháp đề xuất, ban giám hiệu các trường chỉ cần đầu tư cơng sức với mức thấp nhất nhưng đạt hiệu quả cao nhất, giúp học sinh cĩ thể nhận biết rõ năng lực bản thân và lựa chọn được ngành học phù hợp. Nĩ cịn tác động giúp cho phụ huynh học sinh, các tổ chức đồn thể nâng

cao nhận thức, tham gia tích cực vào cơng tác hướng nghiệp.

3.2. Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng GDHN ở các trường THCS trên địa bàn Quận 8, Tp.HCM.

Biện pháp 1: Quản lý tốt cơng tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của CBQL-GV, các tổ chức, cá nhân về việc phải tăng cường hoạt động GDHN cho học sinh ở trường THCS

a. Mục tiêu của biện pháp

Mục tiêu của biện pháp nhằm nâng cao nhận thức của CBQL, GV, lực lượng làm cơng tác GDHN về vị trí, vai trị, sự cần thiết của GDHN, là phải đẩy mạnh hoạt động giáo dục, bồi dưỡng, hướng dẫn HS ngay từ trong nhà trường phổ thơng bắt đầu từ bậc THCS đã biết chọn nghề phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đồng thời phù hợp với năng lực cá nhân; gĩp phần vào việc đẩy mạnh hoạt động phân luồng HS sau THCS.

b. Nội dung của biện pháp

Xây dựng cơ cấu tổ chức và phối hợp các lực lượng làm cơng tác GDHN để lập kế hoạch tổ chức hoạt động GDHN cho HS ở trường THCS.

Tăng cường cơng tác thơng tin tuyên truyền để nâng cao nhận thức của đội ngũ CBQL, GV và các lực lượng làm cơng tác HN, phân luồng HS sau THCS.

c. Cách thức thực hiện

Hiệu trưởng phải chủ động trong việc huy động và phân cơng các lực lượng tham gia cơng tác GDHN, xây dựng cơ cấu tổ chức và ra quyết định thành lập Ban “Giáo dục HN” của nhà trường. Phối hợp với các lực lượng khác, các cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phương, các trường TCCN, trường dạy nghề, trường THPT, Trung tâm GDTX, chính quyền địa phương để xây dựng kế hoạch họat động GDHN cho HS THCS trong nhà trường. Khi lập kế hoạch GDHN, Hiệu trưởng cần thể hiện rõ các biện pháp cụ thể cũng như là sự hỗ trợ của các lực lượng giáo dục

cho cơng tác hướng nghiệp

Trong cơ cấu tổ chức của Ban GDHN ở trường THCS cần hình thành các bộ phận và phân cơng người cĩ trách nhiệm về cơng tác HN, thu thập thơng tin, xử lý thơng tin, kịp thời cung cấp các thơng tin, giúp HS cĩ định hướng trong việc chọn nghề, chọn trường để chủ động chọn được hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS. Nhà trường cần đầu tư cung cấp các trang thiết bị, cập nhật thơng tin dữ liệu, tài liệu cho hoạt động truyền thơng về GDHN và phân luồng HS như tài liệu, hình ảnh, địa chỉ trang Web, hệ thống trường lớp giáo dục phổ thơng và GDNN, thơng tin tìm hiểu về một số nghề tại địa phương và thế giới nghề nghiệp trong xã hội.

TTKTTH-HN tham mưu với các cấp QLGD từ Phịng GD&ĐT để xây dựng hệ thống văn bản pháp quy hướng dẫn các trường THCS thực hiện kế hoạch hoạt động GDHN ở trường THCS trong đĩ chú trọng nâng cao nhận thức đội ngũ về hoạt động GDHN ở các trường THCS tại địa phương.

Ban chỉ đạo GDHN của ngành phối hợp với phịng GD&ĐT tổ chức các hội nghị, hội thảo tập huấn đổi mới hoạt động GDHN; các chuyên đề tăng cường hoạt động GDHN; phân luồng HS sau khi tốt nghiệp THCS; đổi mới GDHN qua việc dạy lồng ghép vào các mơn học. Trong các hội nghị, hội thảo, chuyên đề thì cơng tác chỉ đạo cần tập trung vào việc làm thay đổi nhận thức của đội ngũ CBQL, GV về GDHN là một trong những nhiệm vụ giáo dục HS, hướng dẫn nhà trường THCS các con đường thực hiện hoạt động GDHN một cách cĩ hiệu quả.

Ở trường THCS cần thực hiện đa dạng hĩa các hoạt động truyền thơng về GDHN, huy động sức mạnh của tồn xã hội tham gia vào cơng tác GDHN để nhanh chĩng xã hội hĩa cơng tác GDHN cho HS phổ thơng. Việc đầu tư ngân sách cho hoạt động GDHN hiện nay khơng nhiều, vì vậy việc vận động các tổ chức đồn

thể, các cơ sở sản xuất, các cá nhân cùng tham gia vào cơng tác GDHN cho HS phổ thơng là một giải pháp quan trọng trong những năm tới.

Phịng GD&ĐT tham mưu cho Ủy ban nhân dân quận trong cơng tác phân luồng HS sau THCS bằng việc phối hợp các tổ chức, cá nhân, chính quyền địa phương để tạo ra nhiều hướng phân luồng HS, nhất là hướng HS vào hệ thống các trường THCN, dạy nghề ở các địa phương. Tham mưu địa phương chú trọng phát triển loại hình trường TCCN để tạo nguồn lao động phổ thơng, phát triển hệ thống đào tạo liên thơng từ TCCN lên Cao đẳng và đại học để tạo ra nhiều hướng đi học tiếp cho HS sau bậc học THCS.

Trong các cuộc họp tồn đơn vị, các buổi họp chuyên mơn, họp phụ huynh học sinh, hiệu trưởng cần giúp cho các lực lượng giáo dục nắm được mục tiêu, nội dung, phương pháp thực hiện cơng tác hướng nghiệp. Vì cĩ nhận thức đúng đắn bản chất cơng tác hướng nghiệp mới cĩ cơ sở để hành động đúng. Hiệu trưởng phải làm cho ban hướng nghiệp nắm vững được nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của hoạt động hướng nghiệp. Cụ thể là mỗi thành viên trong ban hướng nghiệp phải ý thức được nhiệm vụ của mình trong cơng tác GDHN cho học sinh.

Phân luồng HS vào GD nghề và hệ thống đào tạo liên thơng Phân luồng HS vào GD nghề và hệ thống đào tạo liên thơng Xã hội hĩa huy động tồn xã hội tham gia GDHN Xã hội hĩa huy động tồn xã hội tham gia GDHN Tập huấn bồi dưỡng đội ngũ về đổi mới hoạt động GDHN Tập huấn bồi dưỡng đội ngũ về đổi mới hoạt động GDHN Lập văn bản, kế hoạch hướng dẫn về GDHN Lập văn bản, kế hoạch hướng dẫn về GDHN Đầu tư con người, thiết bị thu thập thơng tin chọn nghề, chọn trường Đầu tư con người, thiết bị thu thập thơng tin chọn nghề, chọn trường Cơ cấu, thành lập Ban GDHN ở trường THCS Cơ cấu, thành lập Ban GDHN ở trường THCS Nâng cao nhận thức CBQL-GV về GDHN Nâng cao nhận thức CBQL-GV về GDHN

Sơ đồ 3.1. Các biện pháp để nâng cao nhận thức của CBQL, GV về hoạt động GDHN

Biện pháp 2: Quản lý cơng tác bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ cho GV phụ trách hoạt động GDHN

a. Mục tiêu của biện pháp

Cần bồi dưỡng cho GV để họ quán triệt các quan điểm về GDHN, các nghị quyết của Đảng, các chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ từ đĩ nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức, tự giác trong các HĐ và củng cố nhận thức của GV về ý nghĩa, mục đích, nội dung và biện pháp GDHN. Bồi dưỡng cho GV làm cơng tác GDHN về chuyên mơn cũng như nghiệp vụ, đặc biệt là kỹ năng tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khố để GV cĩ thể đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ của GDHN trong chỉ thị

33/CT-Bộ GD&ĐT.

b. Nội dung của biện pháp

Tăng cường nâng cao nhận thức về GDHN cho CBGV

Mọi HĐ của con người đạt tới năng suất cao là do con người ý thức được việc mình làm, dồn hết tâm trí vào việc làm đĩ đồng thời sẵn sàng chịu trách nhiệm về nĩ. Muốn làm tốt cơng việc GDHN cho HS địi hỏi mọi người phải ý thức được mục tiêu GDHN và nĩ là một trong ba nhiệm vụ cơ bản của giáo dục: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, và bồi dưỡng nhân tài. Nếu thiếu một trong ba nhiệm vụ này thì khơng thể phát triển KT-XH và tiến hành CNH-HĐH đất nước. Việc tăng cường nâng cao nhận thức về GDHN cho cán bộ, GV cũng khơng nằm ngồi thực tiễn đĩ.

Bồi dưỡng chuyên mơn - nghiệp vụ

Bồi dưỡng chuyên mơn - nghiệp vụ cho GV làm cơng tác GDHN cũng là bồi dưỡng về kiến thức, kỹ năng và thái độ đối với cơng tác GDHN.

Về kiến thức:

- Kiến thức về nội dung GDHN như:

+ Thơng tin về “thế giới nghề nghiệp”, người ta đã phân loại nghề theo các loại hình kỹ thuật-cơng nghệ và lao động nghề nghiệp:

Ngồi ra cịn phải biết thơng tin về các đặc điểm yêu cầu của một nghề cụ thể, trong đĩ phải lưu ý đến các yêu cầu tâm - sinh lý của nghề và cả các yếu tố

CÁC NHĨM NGHỀ

Theo các loại hình

kỹ thuật cơng nghệ Theo các loại hình lao động nghề nghiệp Kỹ thuật thủ cơng Cơng nghệ cơ khí Kỹ thuật điện Cơng nghệ điện tử tin học Cơng nghệ hố học Cơng nghệ sinh học Cơng chức nhà nước Doanh nghiệp phạm Y tế Văn hố nghê thuật Binh nghiệp ngành Các nghề khác

chống chỉ định y học của nghề.

+ Thơng tin về hệ thống các trường ĐH, CĐ, TCCN, trường nghề. Chú ý đến số lượng tuyển sinh, điểm tuyển, điều kiện và thời gian học tập cũng như điều kiện phát triển nghề.

+ Thơng tin về thị trường lao động, nhu cầu tuyển chọn nhân lực của xã hội và của địa phương, ở các khu chế xuất, các nhà máy, nơng trường, lâm trường, bệnh viện, nhà hàng, khách sạn...

- Kiến thức về tâm lý học: tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học lao động, tâm lý

học xã hội, tâm lý học giao tiếp, tâm lý học ứng xử, tâm l ýhọc QL

- Kiến thức về phương pháp GDHN: phương pháp thuyết trình, phương

pháp đàm thoại, phương pháp thảo luận nhĩm, phương pháp tổ chức trị chơi, phương pháp đĩng vai diễn kịch...

- Kiến thức về tư vấn HN: tư vấn sơ bộ và tư vấn chuyên sâu. Nhưng đối với

trường THPT tư vấn HN cho HS chỉ dừng ở mức độ chẩn đốn những phẩm chất nghề nghiệp cần thiết hiện cĩ của HS, đánh giá được năng lực trí tuệ, khả năng sức khoẻ đối chiếu với yêu cầu nghề nghiệp và nhu cầu lao động của địa phương để làm sáng tỏ mức độ sẵn sàng về tâm lý và thực tiễn của HS đối với nghề mà các em định chọn cũng như kích thích các em tự giáo dục, rèn luyện và phát triển phẩm chất cịn thiếu của bản thân.

Về kỹ năng: Để làm tốt nhiệm vụ GDHN GV cần được rèn các kỹ năng sau:

+ Thiết kế bài giảng GDHN thành những buổi HS động, hướng vào HS. + Kỹ năng giao tiếp với HS, với CMHS.

+ Kỹ năng phối hợp với các lực lượng tham gia GDHN. + Kỹ năng tổ chức các buổi toạ đàm, hội thảo về GDHN. + Kỹ năng sử dụng máy vi tính, máy chiếu...

+ Kỹ năng hướng dẫn, tư vấn cho HS lựa chọn ngành nghề cho phù hợp.

Về thái độ:

+ Luơn quan tâm đến GDHN cho HS dưới mọi hình thức.

+ Tích cực tham gia việc tuyên truyền cho mọi người hiểu rõ nhiệm vụ của GDHN, sẵn sàng tư vấn và hướng dẫn HS chọn ngành nghề phù hợp.

+ Thấy rõ được trách nhiệm của mình trong việc chuẩn bị cho HS đi vào cuộc sống lao động và xây dựng thái độ đúng đắn đối với nghề nghiệp cho HS

Bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nhà giáo

Người GV phải là “tấm gương sáng cho HS noi theo”. Do vậy người GV cần phải được bồi dưỡng về phẩm chất chính trị và đạo đức nhà giáo.

Phẩm chất cao quí nhất của GV là phải biết yêu nghề, yêu học trị của mình. Bằng trái tim yêu thương của mình người GV sẽ hiểu được ý nghĩ, nguyện vọng của HS để từ đĩ cĩ sự định hướng nghề cho HS. Qua tình yêu nghề, hết lịng vì

Sơ đồ 3.3. Nội dung quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên

QL bồi dưỡng đội ngũ giáo viên

QL bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ Tăng cường nâng cao

nhận thức cho CB- GV-NV về GDHN QL bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nhà giáo Thái độ Kiến thức Kỹ năng Kiến thức chuyên mơn Phương Pháp Giảng dạy Giao tiếp Bổ trợ

nghề nghiệp của người GV sẽ giúp cho HS chiêm nghiệm một điều “làm nghề nào thì phải biết yêu nghề, hết lịng vì nghề đĩ”.

Phẩm chất của GV cịn được thể hiện ở chỗ: biết vui với cái vui, cái thành đạt của HS song cũng biết buồn với cái buồn, cái thất bại của HS. Phải biết phấn khởi khi HS tiến bộ, nhưng cũng phải biết thấy mình cĩ lỗi, khi HS làm sai chứ khơng nên đổ lỗi ở HS.

c. Cách thức thực hiện

- Hiệu trưởng cần tăng cường bồi dưỡng giáo viên theo 2 nguyên tắc: Cần gì học đĩ, nhưng phải đảm bảo chất lượng (biết lí thuyết, thạo thực hành) và đào tạo bồi dưỡng tại chỗ để sử dụng. Cử giáo viên cốt cán tham dự các lớp bồi dưỡng do Sở GD&ĐT tổ chức rồi về dạy tại trường.

- Hiệu trưởng cần hỗ trợ giáo viên trong việc tìm hiểu năng lực bản thân và xu hướng nghề nghiệp của học sinh. Trong quá trình hướng nghiệp, Hiệu trưởng cần yêu cầu giáo viên phải chú ý đến tâm lý lứa tuổi của các em. Tùy theo đối tượng học sinh mà giáo viên cĩ những câu hỏi, phương pháp nhằm đạt mục tiêu bài học. Hiệu trưởng cần chú trọng nhắc nhở giáo viên phát hiện năng khiếu, sở thích, năng lực của học sinh, từ đĩ định hướng nghề cho các em. Trong quá trình hướng nghiệp cho học sinh, Hiệu trưởng cần quan tâm đến quy trình tư vấn hướng nghiệp cho học sinh, đĩ là:

 Nghiên cứu những thơng tin về bản thân học sinh (nguyện vọng, khuynh hướng nghề nghiệp, kết quả học tập, hồn cảnh gia đình…)

 Nghiên cứu những họa đồ nghề nghiệp tương ứng với nguyện vọng chọn nghề của học sinh.

 Nghiên cứu yêu cầu tuyển sinh của các trường học (theo nguyện vọng của học sinh) hoặc nhu cầu lao động của địa phương.

 Tiến hành làm những trắc nghiệm để xác minh lại những đặc điểm tâm lý của học sinh.

 Đưa ra những lời khuyên chọn hướng đi, chọn trường hoặc chọn nghề phù hợp với học sinh giúp phân luồng học sinh sau THCS.

- Lồng ghép nội dung cần bồi dưỡng trong kỳ họp tồn đơn vị hàng tháng. Phát động phong trào sống và làm việc theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

- Tổ chức các buổi hội thảo, buổi toạ đàm để trao đổi với nhau về kiến thức và kỹ năng GDHN cũng như phẩm chất chính trị đạo đức nhà giáo.

- Tổ chức hội giảng các giờ dạy những bộ mơn văn hố cĩ lồng ghép kiến thức GDHN để rút kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau.

- Tạo điều kiện, hướng dẫn và khích lệ GV truy cập vào mạng để tìm hiểu thêm về GDHN hoặc đăng nhập vào diễn đàn HN để trao đổi thơng tin với mọi người và học hỏi kinh nghiệm của nhau.

- Tăng cường thêm sách báo về GDHN cho GV tự tìm hiểu.

THPT Học nghề Lao động

sản xuất

THPT

Cơng lập Tư thụcTHPT GDTXBổ túc Trung cấp chuyên nghiệp

Trung cấp nghề Các hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 8, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 79)

w