Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 8, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 110 - 123)

3.4.1. Mục đích khảo sát

Đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của từng biện pháp đã đưa ra và cũng để cĩ thể tìm ra các biện pháp khác mà tơi chưa đưa ra.

Sơ đồ 3.11 Mối quan hệ giữa các biện pháp quản lý GDHN

BP 2 BP 6 BP 5 BP 3 BP 4 BP 1

3.4.2. Nội dung khảo sát

Khảo sát các biện pháp đã đề ra trong chương 3 của luận văn.

3.4.3. Đối tượng khảo sát

Gồm 40 người:

- Phịng Giáo dục và Đào tạo Quận 8: 04 người (Trưởng phịng: 01 người; Phĩ trưởng phịng THCS: 01 người; Hiệu trưởng trường BDNV giáo dục Quận 8: 01 người; Tổ THCS: 01 người).

- Trung tâm giáo dục thường xuyên Quận 8: 01 người

- Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp Quận 8: 01 người

- Hiệu trưởng, phĩ hiệu trưởng các trường THCS Chánh Hưng, THCS Tùng Thiện Vương, THCS Hưng Phú A, THCS Khánh Bình, THCS Trần Danh Ninh, THCS Bình An: 12 người.

- UBND Quận 8: 02 người

- Trường trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Nam Sài Gịn: 01 người - CMHS: 4 người.

- GV cốt cán các trường THCS: 11 người. - HS khối 9 năm học 2012- 2013: 04 người.

3.4.4. Cách thức khảo sát

Tơi lập phiếu hỏi theo phụ lục 5, gửi trực tiếp hoặc gián tiếp cho các đối tượng trên sau đĩ nhận về để xử lý bằng phương pháp tốn thống kê.

3.4.5. Kết quả khảo sát

Số phiếu phát ra là 40, số phiếu thu về là 37. Qua xử lý thơng tin tơi tính được điểm trung bình của tính cần thiết và tính khả thi các biện pháp và sắp xếp theo theo thứ bậc cụ thể ở bảng 3.12.

Bảng 3.12Kết quả khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp: TT Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Điểm TB Xếp bậc Điểm TB Xếp bậc 1

Quản lý cơng tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của CBQL-GV, các tổ chức, cá nhân về việc phải tăng cường hoạt động GDHN cho

học sinh ở trường THCS 4.6 1 4.1 2

2 Quản lý cơng tác bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ cho GV phụ trách hoạt động GDHN 4.5 2 4.2 1

3

Tăng cường quản lý các hình thức GDHN cho học sinh ở các trường THCS trong quận nhằm thực hiện cĩ hiệu quả việc đổi mới phương pháp tổ chức GDHN

4.4 3 3.8 4

4 Quản lý tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho HĐ GDHN trong nhà trường THCS 4.2 6 3.8 4

5 Quản lý việc đổi mới cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả của HĐ GDHN ở trường THCS 4.3 4 3.9 3

6 Quản lý việc xã hội hĩa hoạt động GDHN ở

trường THCS 4.3 4 3.5 6

Điểm trung bình chung 4.4 3.9

Ghi chú:Từ 4.1 đến 5 điểm: rất cần thiết, rất khả thi; từ 3.1 đến 4 điểm: cần thiết, khả thi, từ 2.1 đến 3 điểm: ít cần thiết, ít khả thi, từ 2.0 trở xuống: khơng cần thiết, khơng khả thi.

3.4.6. Phân tích kết quả khảo sát:

Qua tổng hợp kết quả đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, với điểm trung bình chung về tính cần thiết của các biện pháp là 4.4; tính khả thi là 3.9, tơi nhận thấy rằng các biện pháp đã đưa ra là phù hợp, cần thiết và khả thi đối với cơng tác QL GDHN ở các trường THCS trên địa bàn quận 8 trong giai đoạn hiện nay. Qua thang điểm đánh giá, tính cần thiết được xác định là tương đối cao (ở mức độ rất cần thiết), tuy tính khả thi được đánh giá thấp hơn tính cần thiết (ở mức độ khả thi), nhưng sẽ thực hiện được. Bởi do HĐ GDHN từ trước đến nay ở các trường chưa được quan tâm đúng mức nên mọi người vẫn nghĩ là khĩ thực hiện.

Trong giai đoạn hiện nay, với xu thế mới và nhất là nhận thức của CBQL, GV, HS, CMHS, và các lực lượng giáo dục khác đã thay đổi – cho rằng GDHN là rất cần thiết như kết quả vừa khảo sát ở trên thì chắc chắn ta sẽ thực hiện được. Đối với từng biện pháp được đánh giá cụ thể như sau:

Biện pháp 1: Tính cần thiết được đánh giá điểm trung bình là 4.6, tính khả thi điểm trung bình là 4.1. Trong biện pháp này tính cần thiết được đánh giá cao hơn tính khả thi. Tương tự như biện pháp 1, năm biện pháp cịn lại khi khảo sát về cả hai tính cần thiết và khả thi đều được đánh giá cao tuy cĩ chênh lệch nhau, nhưng độ chênh lệch khơng vượt quá 1.

Biện pháp 2: Tính cần thiết được đánh giá điểm trung bình là 4.5, tính khả thi điểm trung bình là 4.2.

Biện pháp 3: Tính cần thiết được đánh giá điểm trung bình là 4.4, tính khả thi điểm trung bình là 3.8

Biện pháp 4: Tính cần thiết được đánh giá điểm trung bình là 4.2, tính khả thi điểm trung bình là 3.8

Biện pháp 5: Tính cần thiết được đánh giá điểm trung bình là 4.3, tính khả thi điểm trung bình là 3.9

Biện pháp 6: Tính cần thiết được đánh giá điểm trung bình là 4.3, tính khả thi điểm trung bình là 3.5. Qua sự mơ tả bằng biểu đồ 3.13, chúng ta cĩ cái nhìn tồn diện hơn về tính ứng dụng của các biện pháp mà tơi đưa ra.

Từ kết quả khảo sát trên, tơi khẳng định: nhìn chung các đối tượng được hỏi đều thống nhất cao với các biện pháp mà tơi nêu ra. Biện pháp cĩ điểm trung bình về tính cần thiết cao nhất là 4.6 và cĩ điểm thấp nhất là 4.2. Biện pháp cĩ điểm trung bình về tính khả thi cao nhất là 4.2 và cĩ điểm thấp nhất là 3.5. Độ lệch giữa các điểm trung bình của các biện pháp nhỏ hơn 1, điều đĩ cho thấy: về mặt tổng thể các biện pháp nêu trên cĩ cơ sở ứng dụng vào thực tiễn trong cơng tác QL GDHN ở các trường THCS trên địa bàn quận 8, Tp.HCM. Nếu áp dụng đồng bộ các biện pháp này vào cơng tác quản lý GDHN ở các trường THCS trên địa bàn quận 8, Tp.HCM chắc chắn việc thực hiện nhiệm vụ GDHN cho HS THCS sẽ cĩ hiệu quả.

Tiểu kết chương 3

Từ cơ sở lý luận được nghiên cứu ở chương 1, trên cơ sở tìm hiểu thực trạng ở chương 2, đánh giá những mặt mạnh và hạn chế của cơng tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THCS trên địa bàn quận 8, Tp.HCM. Qua đĩ, tơi thấy các nhà quản lý ở các trường THCS trên địa bàn quận 8, Tp.HCM cĩ thực hiện cơng tác hướng nghiệp cho học sinh cấp THCS, tuy nhiên các biện pháp đề ra chưa phát huy hiệu quả. Vì vậy, tơi đã đề ra một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng GDHN ở các trường THCS trên địa bàn quận 8, Tp.HCM trong chương 3.

Qua khảo sát, tơi thấy rằng các biện pháp được đề xuất thực sự cĩ tính cần thiết và tính khả thi cao, cĩ thể vận dụng các biện pháp đĩ khơng chỉ cho các trường THCS trên địa bàn quận 8 mà cịn cĩ thể vận dụng ở các quận, huyện cĩ hồn cảnh thực tế về kinh tế xã hội, về giáo dục đào tạo như ở quận 8, Tp.HCM.

Kết luận và kiến nghị

1. Kết luận:

1.1. Về mặt lý luận: Cơng tác HN cho học sinh THCS đang là một nhiệm vụ cấp bách và là bước khởi đầu quan trọng của quá trình phát triển nguồn nhân lực. Cơng tác HN đĩng vai trị nhất định trong việc phân luồng hợp lý học sinh tốt nghiệp THCS và THPT. Để chỉ đạo các cơ sở giáo dục thực hiện nhiệm vụ HN, Đảng, Nhà nước và ngành GD-ĐT đã cĩ hệ thống các văn bản chỉ đạo và nhấn mạnh hoạt động HN là một nội dung khơng thể thiếu được trong giáo dục phổ thơng. Các nhà sư phạm đã bằng nhiều con đường tác động đến học sinh khi tổ chức hoạt động HN. Tuy nhiên, chất lượng của cơng tác giáo dục HN cho học sinh THCS phụ thuộc rất nhiều vào quá trình quản lý GDHN. Do vậy, việc nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý hoạt động HN là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay.

1.2. Về mặt thực tiễn: Thực tế kết quả cơng tác HN trong trường THCS những năm qua cịn nhiều hạn chế, hoạt động HN gần như bị đồng nhất với dạy nghề phổ thơng, đội ngũ giáo viên cịn thiếu và yếu, cơ sở vật chất thiếu và lạc hậu cùng với việc nhận thức của xã hội về cơng tác HN chưa đầy đủ. Cịn rất nhiều vấn đề cần đề cập tới trong nội dung này như: Tổ chức biên soạn tài liệu sinh hoạt HN, tổ chức tư vấn nghề cho học sinh THCS, nhưng với phạm vi cĩ hạn, luận văn chưa cĩ khả năng đề cập đến .

1.3. Trên cơ sở lý luận và thực trạng hiện nay của cơng tác giáo dục HN, tơi đã đề xuất 6 nhĩm biện pháp với mục đích củng cố, đẩy mạnh nhằm nâng cao chất lượng cơng tác GDHN cho học sinh THCS trên địa bàn quận 8, Tp.HCM như sau:

- Quản lý tốt cơng tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, các tổ chức, cá nhân về việc phải tăng cường hoạt động GDHN cho học sinh ở trường THCS

- Quản lý cơng tác bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ cho giáo viên phụ trách hoạt động GDHN Tăng cường quản lý các hình thức GDHN cho học sinh ở các trường THCS trong quận nhằm thực hiện cĩ hiệu quả việc đổi mới phương pháp tổ chức GDHN.

- Tăng cường quản lý các hình thức GDHN cho học sinh ở các trường THCS trong quận nhằm thực hiện cĩ hiệu quả việc đổi mới phương pháp tổ chức GDHN.

- Quản lý tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho HĐ GDHN trong nhà trường THCS

- Quản lý việc đổi mới cơng tác kiểm tra, đánh giá kết quả của HĐ GDHN ở trường THCS

- Quản lý việc xã hội hĩa hoạt động GDHN ở trường THCS

Sáu biện pháp trên cĩ ý nghĩa thực tiễn và cĩ tính khả thi (tùy theo các biện pháp mà cĩ mức độ về tính khả thi và tính cần thiết khác nhau), phù hợp với lý luận khoa học về quản lý giáo dục. Do vậy, trong quá trình cơng tác sau này, tơi sẽ tiếp tục nghiên cứu và áp dụng các biện pháp trên để cĩ được hiệu quả cao hơn trong quản lý hoạt động GDHN cho học sinh.

Mặc dù đề tài đã mạnh dạn đề xuất 6 biện pháp trên nhưng vẫn cịn nhiều khía cạnh và các vấn đề khác chưa cĩ điều kiện đề cập tới như “Chính sách ưu đãi cho đội ngũ giáo viên làm cơng tác hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở”, đĩ cũng chính là hướng nghiên cứu phát triển của đề tài trong thời gian tới.

2. Kiến nghị:

Từ kết quả nghiên cứu chúng tơi xin nêu lên một số kiến nghị như sau:

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Tp.HCM:

- Cần chỉ đạo cho các cơ sở đào tạo nghề nâng cao chất lượng, xác định nguyên tắc đào tạo theo nhu cầu, đào tạo cĩ địa chỉ; cơng bố tỷ lệ học sinh học xong cĩ việc làm.

- Hỗ trợ cho các trường TCCN thực hiện hiện đại hĩa trường học để thu hút ngày càng nhiều HS phổ thơng trong đĩ cĩ HS THCS vào học GD chuyên nghiệp.

-Phải thực hiện GDHN cho tất cả học sinh, khơng chờ đến lớp cuối cấp. Cần biên soạn tài liệu GDHN cụ thể, cĩ cập nhật, đồng thời phải vẽ lên bức tranh tổng thể về tuyển sinh, thuận lợi, khĩ khăn về việc thi, việc học và việc làm.

2.2. Đối với Ủy ban nhân dân quận 8:

- Xây dựng một chương trình thơng tin GDHN và thường xuyên phát trên hệ thống truyền tin của các phường trên địa bàn quận 8.

- Cần cĩ kế hoạch đẩy nhanh tiến độ xây dựng mới trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp và trung tâm Giáo dục thường xuyên để hỗ trợ cơng tác phân luồng hữu hiệu hơn.

- Cần cĩ biên chế chính thức GV làm cơng tác hướng nghiệp ở các trường THCS. Tăng cường đầu tư ngân sách để xây dựng đội ngũ GV chuyên trách làm cơng tác GDHN, phải cĩ chính sách đãi ngộ nhà giáo và chế độ sử dụng GV hợp lý.

- Liên kết các cơ sở đào tạo tổ chức hội chợ việc làm trên địa bàn để giới thiệu sản phẩm đào tạo; Tạo điều kiện, động viên HS học nghề nhất là đối với các nghề mà địa phương đang cần. Cĩ cơ chế giải quyết việc làm cho HS sau khi tốt nghiệp ra trường như điều tra cơ bản để nắm nhu cầu thực tế nguồn lao động trong từng giai đoạn của các khu cơng nghiệp, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh tế cá thể để cung cấp khi cần thiết.

- Chỉ đạo các tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế cĩ trách nhiệm tạo cơ hội cho HS phổ thơng làm quen với mơi trường hoạt động của mình.

- Nghiên cứu và cĩ kiến nghị với UBND Tp.HCM xem xét thay đổi mức thu học phí nghề sao cho phù hợp với thực tế, nhằm tạo điều kiện cho đội ngũ GV dạy nghề an tâm cơng tác.

2.3. Đối với Phịng giáo dục và đào tạo quận 8:

- Thường xuyên chỉ đạo và tăng cường kiểm tra các trường THCS sao cho hoạt động GDHN đi đúng hướng và đạt được mục tiêu là giáo dục cho HS định hướng nghề, định hướng học phù hợp.

- Xem hoạt động GDHN là một trong những mặt hoạt động để đánh giá xếp loại mức độ hồn thành nhiệm vụ năm học của các trường THCS trong quận.

2.4. Đối với trung tâm kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp quận 8:

- Liên hệ chặt chẽ với các trường THCS trên địa bàn để tổ chức tốt việc dạy nghề và hướng nghiệp cho HS.

- Cần tranh thủ sự giúp đỡ của các cấp hữu quan để trang bị cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy cho đầy đủ hiện đại, nhất là việc trang bị các thiết bị đo, các phần mềm, bài Text,… phục vụ cơng tác tư vấn hướng nghiệp.

2.5. Đối với các trường THCS trong quận 8:

- Trong khi chưa cĩ giáo viên được đào tạo bài bản, cần phân cơng giáo viên kiêm nhiệm cơng tác GDHN và tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên làm cơng tác GDHN.

- Cập nhật thường xuyên các thơng tin phục vụ cơng tác GDHN.

- Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, học hỏi kinh nghiệm GDHN ở các đơn vị bạn.

- Cĩ chế độ khen thưởng, khuyến khích động viên kịp thời giáo viên làm tốt cơng tác hướng nghiệp tại đơn vị.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành Trung ương, Thơng báo kết luận của Bộ chính trị về việc thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khĩa VIII, Phương hướng phát triển Giáo dục và Đào tạo đến năm 2020.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chiến lược phát triển Giáo dục Việt nam 2009-2020. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chỉ thị số 33/2003/CT-BGDĐT ngày 23/7/2003 về việc tăng cường Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thơng.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chỉ thị số 2737/CT-BGDĐT ngày 27 tháng 7 năm 2012 về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thơng, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2012 – 2013.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình Giáo dục phổ thơng - Cấp Trung học cơ sở - Theo quyết định số 16/2006/BGDĐT ngày 05/05/2006.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Cơng văn số 6903/BGD-ĐT-VP ngày 07/8/2006 về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục lao động hướng nghiệp năm học 2006-2007. 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Cơng văn số 10945/BGDĐT-GDTrH ngày 27/11/2008 về việc hướng dẫn thi và cấp giấy chứng nhận Nghề phổ thơng.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quyết định số 44/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30/7/2008 về ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp hướng nghiệp.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thơng tư số 31-TT ngày 17/11/1981 hướng dẫn thực hiện quyết định của Hội đồng chính phủ về Cơng tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 8, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 110 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w