Những vấn đề về hoạtđộng GDHN cho học sin hở trường THCS

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 8, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 25)

1.3.1. Vị trí, vai trị của giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học cơ sở

Vị trí của giáo dục hướng nghiệp: GDHN là một bộ phận của nội dung giáo dục phổ thơng tồn diện, đã được xác định trong luật giáo dục.

Vai trị của giáo dục hướng nghiệp: bồi dưỡng, hướng dẫn việc lựa chọn nghề của học sinh cho phù hợp với yêu cầu của xã hội, đồng thời phù hợp với năng

khiếu, sở trường của cá nhân. GDHN gĩp phần tích cực và cĩ hiệu quả vào việc phân luồng học sinh, chuẩn bị cho học sinh đi vào cuộc sống lao động .

HN là một quá trình liên tục tác động từ khi người học cịn ngồi học ở bậc PT, qua quá trình trao dồi chuyên mơn nghề nghiệp và tìm được nơi lao động phù hợp. HN cho HSPT là bước khởi đầu quan trọng trong quá trình phát triển nguồn nhân lực. Trên bình diện cá nhân, HN giúp HS chọn nghề phù hợp với nhu cầu của xã hội, đồng thời thoả mãn tối đa nguyện vọng, thích hợp với năng lực, sở trường và điều kiện tâm lý, sinh lý cá nhân để họ cĩ thể phát triển tới đỉnh cao trong nghề nghiệp, cống hiến thật nhiều cho xã hội cũng như tạo lập được cuộc sống tốt đẹp cho bản thân. Trên bình diện xã hội, HN nhằm gĩp phần phân bố hợp lý và sử dụng cĩ hiệu quả nhất các nguồn nhân lực, vốn quí của đất nước để phục vụ cho sự phát triển kinh tế- xã hội, mang lại phồn vinh cho đất nước.

1.3.2. Nhiệm vụ của giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học cơ sở

Với tư cách là một bộ phận cấu thành trong hệ thống giáo dục phổ thơng, giáo dục HN gĩp phần vào việc phát triển tồn diện nhân cách cho học sinh. Theo chỉ thị số 33/2003/CT-BGD&ĐT thì GDHN cĩ các nhiệm vụ sau:

- Giáo dục thái độ lao động và ý thức đúng đắn đối với nghề nghiệp.

- Làm cho học sinh cĩ hiểu biết khái quát về sự phân cơng lao động xã hội và tổ chức cho HS học tập làm quen với một số nghề phổ biến trong xã hội và các nghề truyền thống của địa phương:

- Tìm hiểu năng khiếu, khuynh hướng nghề nghiệp của từng HS để khuyến khích, hướng dẫn, bồi dưỡng khả năng nghề nghiệp thích hợp nhất. Hình thành và phát triển hứng thú, năng lực nghề nghiệp.

- Giáo dục, động viên, hướng dẫn học sinh đi vào ngành nghề mà nhà nước, địa phương đang cần phát triển.

Nội dung hướng nghiệp nĩi chung gồm cĩ 3 khâu: - Định hướng nghề nghiệp.

- Tư vấn chọn nghề. (tư vấn hướng nghiệp) - Tuyển chọn nghề nghiệp.

Ba nội dung trên quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, trong đĩ tư vấn hướng nghiệp là cầu nối giữa hai nội dung định hướng nghề nghiệp và tuyển chọn nghề. Mối quan hệ khăng khít và hỗ trợ lẫn nhau giữa 3 bộ phận được thể hiện qua sơ đồ 1.5:

Định hướng nghề nghiệp: Cơng việc chủ yếu của định hướng nghề nghiệp cho học sinh phổ thơng là cung cấp thơng tin về sự phát triển của các nghề trong xã hội, đặc biệt là những nghề đang cĩ nhu cầu nhân lực một cách cấp thiết. Mặt khác, phải xác định những yêu cầu tâm lý và sinh lý của các nghề đang đặt ra, về tình hình phân cơng lao động xã hội, về hệ thống trường dạy nghề v.v… Thiếu một trong hai loại thơng tin đĩ, việc định hướng sẽ cĩ những sai lệch, do đĩ sẽ khơng thể chọn được nghề phù hợp.

Tư vấn hướng nghiệp: Đây là hình thức tác động HN thơng qua sự gĩp ý và lời khuyên của giáo viên và các nhà chuyên mơn đối với việc chọn nghề của học sinh. Tuy nhiên, tư vấn hướng nghiệp cũng được tiến hành xen kẽ với cơng tác giải

Định hướng nghề vấn hướng nghiệp Tuyển chọn nghề

thích tuyên truyền nghề, nghĩa là vừa giới thiệu nghề đồng thời vừa cho học sinh lời khuyên, trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lý của cá nhân đối với những yêu cầu của nghề.

Đây là khâu trung gian giữa khâu định hướng nghề nghiệp và tuyển chọn nghề. Đĩ là hệ thống những biện pháp tâm lí giáo dục nhằm đánh giá tồn bộ những phẩm chất, năng lực thể chất và tinh thần của học sinh, đối chiếu với yêu cầu do nghề đặt ra với người lao động, cĩ tính đến thị trường lao động của các thành phần kinh tế, nhằm xác định nhĩm nghề phù hợp, trên cơ sở đĩ cho học sinh những lời khuyên chọn nghề cĩ căn cứ khoa học. Cĩ 2 kiểu: tư vấn sơ bộ và tư vấn chuyên sâu.

Tư vấn sơ bộ: loại này đơn giản cĩ thể do các thầy cơ giáo thực hiện trong trường phổ thơng. Ở đây, giáo viên đĩng vai trị “nhà tư vấn”, cho các em một lời khuyên nên học nghề gì và học ở đâu.

Tư vấn chuyên sâu: loại này phức tạp hơn vì việc tư vấn được tiến hành trên cơ sở khoa học, bảo đảm tính chính xác cao, địi hỏi phải cĩ đội ngũ chuyên gia tư vấn cĩ tay nghề cao, cĩ các hiểu biết sâu sắc về nhiều lĩnh vực và cần cĩ các thiết bị, phương tiện kỹ thuật phức tạp. Loại này khơng phù hợp để thực hiện ở trường phổ thơng.

Tuyển chọn nghề: Đây là cơng việc của các cơ quan nhà nước, của các cơ sở sản xuất, khơng phải là nhiệm vụ của nhà trường phổ thơng. Cĩ thể nĩi, định hướng và tư vấn hướng nghiệp tạo cơ sở khoa học cho việc tuyển chọn nghề. Tiến hành định hướng và tư vấn một cách cĩ hệ thống, chuẩn xác là yêu cầu quan trọng khi tuyển chọn nghề.

Từ ba nội dung định hướng nghề, tư vấn hướng nghiệp và tuyển chọn nghề thơng qua các yêu cầu cần đạt được trong quá trình tư vấn HN tạo thành sáu thành tố trong nội dung HN được biểu diễn bằng sơ đồ 1.6:

1

2 3

Định hướng nghề

Đặc điểm, yêu cầu Thị trường hệ thống nghề xã hội lao động cần phát triển

Tư vấn nghề Phẩm chất, năng lực Tuyển chọn nghề hồn cảnh cá nhân

Tuy nhiên, trong chương trình THCS, nhà trường chỉ tiến hành chủ yếu 2 nội dung: Định hướng nghề nghiệp và tư vấn hướng nghiệp.

1.3.4. Các hình thức của giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học cơ sở

Hiện nay, GDHN đang được tiến hành dưới nhiều hình thức ở gia đình, nhà trường, xã hội. Trong đĩ, các hình thức hướng nghiệp ở nhà trường phổ thơng giữ vai trị chủ đạo. Trong trường phổ thơng cĩ 4 hình thức hướng nghiệp cơ bản sau:

Các hình thức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS

Tích h p vào ợ các mơn h c ọ v n hĩa và ă k thu t ỹ Tích hợp vào các mơn học văn hĩa Lao động sản xuất, học nghề phổ thơng. Tích h p vào ợ các mơn h c ọ v n hĩa và ă k thu t ỹ Hoạt động sinh hoạt hướng nghiệp Hoạt động ngoại khĩa, tham quan HN, hội thảo, triển lãm.

a. Hình thức thứ nhất: HN qua dạy học các mơn văn hĩa, khoa học cơ bản.

Các mơn khoa học cơ bản cĩ chức năng cung cấp một hệ thống những khái niệm làm nền tảng cho sự hình thành tư duy lý luận, thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng cũng như hình thành ở HS những kỹ năng thực hành, ứng dụng tri thức vào cuộc sống. Hướng nghiệp cĩ nhiệm vụ trực tiếp chuẩn bị cho học sinh đi vào cuộc sống nghề nghiệp sau này và cĩ nội dung đa dạng, phong phú gắn với hầu hết các mơn học và hoạt động của trường phổ thơng. Do vậy, trong điều kiện hiện nay tích hợp giáo dục hướng nghiệp vào các mơn học ở mức độ lồng ghép là phù hợp và thuận lợi hơn.

Xây dựng cho HS phương pháp làm việc và tác phong làm việc phù hợp với nghề định chọn: Khi dạy các mơn khoa học cơ bản, việc hình thành những kỹ năng, kỹ xảo tương ứng với kiến thức được cung cấp là một yêu cầu bắt buộc, điều này thể hiện rõ nét tính chất hướng nghiệp cho HS. Những bài tập các em được thực hiện trong phịng thí nghiệm, trong xưởng trường, vườn trường đều là những cơ hội để HS làm quen với phương pháp làm việc, rèn luyện tác phong, là điều kiện để các em thử sức với một hình thức lao động sản xuất trong xã hội.

Phát hiện năng khiếu, tài năng của HS qua các giờ học, từ đĩ tiến hành cơng tác tư vấn hướng nghiệp cho HS: Giáo viên bộ mơn sẽ cĩ những nhận xét về năng lực học tập của từng HS, cĩ thể rút ra những nhận xét về sở trường, sở đoản của từng em, từ đĩ cĩ thể cho các em những lời khuyên sơ bộ trong việc chọn nghề.

Mỗi một mơn học đều cĩ trách nhiệm hình thành cho HS ý thức đi vào cuộc sống lao động, mỗi kiến thức trong bài học phải gắn với thực tế sản xuất, phải làm nổi rõ những điểm: tri thức ấy cần gì cho nghề nghiệp tương lai; trách nhiệm của cơng dân khi sử dụng tri thức ấy phục vụ đất nước; viễn cảnh nghề nghiệp trên cơ sở hồn thiện hiểu biết của mỗi người.

b. Hình thức thứ hai: HN qua giảng dạy kĩ thuật phổ thơng, dạy nghề phổ thơng và lao động sản xuất.

Đây là hình thức cơ bản trong 4 hình thức hướng nghiệp ở trường THCS.

Cách thức thực hiện HN qua hoạt động dạy học kỹ thuật phổ thơng, DNPT:

- Nghiên cứu để nắm vững, thực hiện nghiêm túc chương trình.

- Trong quá trình soạn bài, lên lớp, giới thiệu cho HS biết các trường lớp đào tạo, nhu cầu lao động của các ngành nghề liên quan đến tri thức, kỹ năng của mơn kỹ thuật phổ thơng và nghề phổ thơng.

- Bảo đảm thực hành, rèn luyện kỹ năng lao động tương ứng với kiến thức kỹ thuật phổ thơng và nghề phổ thơng.

- Chú trọng phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu kỹ thuật cho HS.

Cách thức thực hiện hướng nghiệp qua hoạt động lao động sản xuất:

- Trên cơ sở nắm vững tính chất, mục đích lao động sản xuất theo tinh thần giáo dục kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp, dạy nghề phổ thơng, xác định rõ nội dung, phương pháp lao động sản xuất của nhà trường.

- Qua hoạt động lao động sản xuất theo nhĩm nghề cĩ thể rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho HS. Khéo léo kết hợp các hình thức lao động sản xuất ở trường, tại cơ sở sản xuất, ở trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp, hoặc ở gia đình, sao cho các hình thức lao động sản xuất cĩ tính hệ thống, liên tục, kế thừa lẫn nhau và vừa sức HS.

- Tạo điều kiện để HS thực sự được tham gia vào quá trình tổ chức lao động sản xuất, phân phối, sử dụng sản phẩm lao động và đánh giá kết quả học tập lao động sản xuất của chính mình.

c. Hình thức thứ ba: Hướng nghiệp qua các buổi sinh hoạt hướng nghiệp.

Mục đích của hình thức này là hệ thống hĩa việc giới thiệu các ngành nghề đang cần phát triển của cả nước và địa phương, nĩ liên kết được những tri thức về ngành nghề đã giới thiệu lẻ tẻ qua hình thức thứ nhất. Hình thức này thể hiện rõ vai trị chủ đạo của nhà trường đối với việc định hướng ngành nghề của thanh thiếu niên.

Trên thực tế, nội dung chương trình sinh hoạt hướng nghiệp cĩ tính hệ thống chặt chẽ nhằm cung cấp cho HS những hiểu biết về: cách thức lựa chọn nghề nghiệp tương lai; tình hình và yêu cầu phát triển kinh tế của địa phương và của đất nước; đặc điểm và yêu cầu tâm sinh lý của hệ thống ngành nghề cơ bản trong xã hội; hệ thống trường lớp đào tạo nghề của trung ương, và địa phương; các hướng đi của HS sau khi ra trường…

Khác với các mơn học, các buổi "sinh hoạt HN" được tổ chức khơng nhất thiết trình bày tại lớp mà cĩ thể tại các buổi triển lãm, tại phịng HN, tại cơ sở sản xuất, … Hình thức sinh hoạt phong phú cĩ tác dụng kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu nghề. Vì vậy, người trình bày tại các buổi "sinh hoạt HN" cũng khơng nhất thiết là giáo viên kĩ thuật, giáo viên chủ nhiệm lớp mà cĩ thể là những người lao động sản xuất giỏi, những cán bộ, cơng nhân kĩ thuật của các cơ sở sản xuất, các nghệ nhân .

d. Hình thức thứ tư: Hướng nghiệp qua hoạt động ngoại khố, tham quan.

Hướng dẫn học sinh tự mở rộng hiểu biết về nghề nghiệp, tự thử sức mình qua những hoạt động phong phú. Cĩ những hoạt động phong phú đa dạng như: đọc thêm sách báo, xem phim, nghe đài, tham gia các hoạt động do các tổ chuyên mơn,

Đồn, Đội, hội CMHS tổ chức ở trong và ngồi nhà trường giúp HS mở rộng thơng tin nghề nghiệp, nhu cầu lao động và điều chỉnh động cơ chọn nghề một cách sinh động, tạo điều kiện để các em bộc lộ và thể nghiệm tài năng, hứng thú của mình, sau đĩ tự giác điều chỉnh nguyện vọng, chọn nghề cho phù hợp với yêu cầu xã hội.

1.3.5. Đánh giá chất lượng giáo dục hướng nghiệp ở trường trung học cơ sở

- Kết quả HĐ GDHN được đánh giá qua kết quả GDHN của GV. Cụ thể là: + Kết quả học nghề PT.

+ Tỉ lệ HS làm hồ sơ và kết quả học sinh thi tuyển sinh lớp 10, xét tuyển vào các trường trung cấp chuyên nghiệp.

- Ngồi ra, theo hướng tiếp cận mới trong giáo dục, việc đánh giá một hoạt động giáo dục khơng chỉ dựa vào kết quả cuối cùng của quá trình mà cịn dựa vào tồn bộ tiến trình thực hiện nĩ, cĩ nghĩa là trong GDHN, đánh giá chất lượng GDHN cần phải đánh giá tồn bộ các thành tố cấu tạo nên nĩ gồm: mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, lực lượng và hình thức hướng nghiệp, để đảm bảo tính tồn diện, tính chính xác của kết quả cuối cùng.

Chung quy lại, đánh giá chất lượng GDHN ở trường THCS chính là đánh giá quá trình thực hiện giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường và kết quả phân luồng HS sau THCS.

1.4. Một số vấn đề về quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở trường trung học cơ sở

1.4.1. Sự cần thiết nâng cao chất lượng quản lý HĐ GDHN ở trường THCS

Về mặt giáo dục: Giáo dục hướng nghiệp là một bộ phận hữu cơ của giáo dục phổ thơng, nhằm mục đích đào tạo thế hệ trẻ thành những người lao động kiểu mới. Nĩ cĩ khả năng điều chỉnh động cơ chọn nghề và hứng thú nghề nghiệp của HS theo nhu cầu lao động và sự phân cơng lao động của xã hội, của địa phương. Để hướng dẫn học sinh chọn nghề, cơng việc khơng đơn thuần là giới thiệu các nghề

trong xã hội và những nhu cầu nhân lực của nghề đĩ, mà phải chỉ ra cụ thể phẩm chất, đạo đức, trí tuệ cần phải cĩ trong nghề nghiệp, từ đĩ địi hỏi học sinh phấn đấu rèn luyện mọi mặt để cĩ thể phù hợp với nghề đã chọn trong tương lai, định hướng cho học sinh biết chọn nghề phù hợp với năng lực cá nhân, lợi ích của tập thể, của xã hội.

Về mặt kinh tế: hướng nghiệp là sự tác động vào thế hệ trẻ, đưa thế hệ trẻ vào lao động nghề nghiệp trên cơ sở phân tích khoa học về sự phù hợp nghề, nhằm sử dụng hợp lý tiềm năng lao động tuổi trẻ của đất nước để từ đĩ nâng cao năng suất lao động, giúp họ biết phát huy khả năng của mình, cĩ lịng yêu nghề và tự tạo hứng thú trong nghề nghiệp. Do đĩ, lực lượng lao động sẽ được ổn định, khắc phục được tình trạng chuyển dịch cơ cấu lao động. Vì thế, khi nĩi đến GDHN là nĩi đến tác dụng của nĩ đối với sự phát triển kinh tế của đất nước. Để đảm bảo ý nghĩa kinh tế của hướng nghiệp, trường phổ thơng phải gắn mục tiêu đào tạo với những mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước.

Về mặt xã hội: Hướng nghiệp gĩp phần điều khiển cơ cấu lao động xã hội theo xu thế phát triển sản xuất. Sự phát triển kinh tế sẽ tạo ra cho xã hội sự phân cơng lao động mới, sự phân cơng lao động xã hội này sẽ là cơ sở để cho thế hệ trẻ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục hướng nghiệp ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 8, thành phố Hồ Chí Minh (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w