- Sản lượng củ tươi của giống DR2-12 đạt 34.165 kg cao nhất trong cỏc giống trồng tại mụ hỡnh, tiếp đến là giống DR49, sản lượng thấp nhất là giống dong địa phương đạt 27.615 kg/0,5ha.
- Với giỏ bỏn củ tươi tại vườn ở thời điểm thỏng 11/2014 là 1.500
đồng/kg thỡ tổng thu của cỏc giống đạt từ 41.422.500 đồng đến 51.247.500
đồng. Phần chi của cỏc giống dong riềng, tỏc giảđó tớnh cả phần kinh phớ mua giống khoảng 3 triệu đồng và phần cụng lao động do vậy phần tổng chi phớ sản xuất là khỏ cao. Tuy nhiờn, từ những năm tiếp theo người dõn sẽ tự để
giống thỡ phần chi phớ sản xuất sẽ giảm đi rất nhiều. Tổng chi phớ sản xuất khụng cú sự chờnh lệch cao giữa cỏc giống. Đa phần người dõn trồng dong riềng với diện tớch lớn và việc thu hoạch thường tập trung nờn khi thu hoạch phải thuờ lao động thu hoạch với chi phớ 10.000 đồng cho 1 bao dong 50kg, như vậy mỗi 1 kg dong riềng tiền thu hoạch sẽ là 200 đồng/kg.
Bảng 3.15. Hiệu quả kinh tế của cỏc giống dong riềng trong mụ hỡnh tại huyện Tam Đường - Lai Chõu năm 2014
Giống Diện tớch (ha) Sản lượng (kg) Giỏ bỏn (đg/kg) Tổng thu (đồng) Tổng chi (đồng) Lói thuần (đồng) Hiệu quả 1 đồng vốn (đ lói/đ vốn) Địa phương (đ/c) 0,5 27.615 1.500 41.422.500 16.798.000 24.624.500 1,47 DR2 -12 0,5 34.165 1.500 51.247.500 18.108.000 33.139.500 1,83 DR49 0,5 31.734 1.500 47.600.250 17.621.700 29.978.550 1,7 Tổng 1, 5 93.514 - 140.270.250 52.527.700 87.742.550
- Lói thuần sau khi trừ tất cả cỏc chi phớ thỡ giống DR2-12 cú lói thuần cao nhất đạt 33.139.500 đồng cao hơn giống ĐC là 8.515.000 đồng, lợi nhuận cho cả mụ hỡnh (1,5ha) đạt 87.742.550 đồng. (Chi tiết về hiệu quả kinh tế của cỏc giống được thể hiện trong cỏc phụ lục số 02).
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận
1.1. Kết quả điều tra, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sản xuất dong riềng tại huyện Tam Đường
Cõy dong riềng được xỏc định là cõy trồng chớnh, mũi nhọn để phỏt triển kinh tế nụng nghiệp của huyện Tam Đường. Điều kiện tự nhiờn, kinh tế
của vựng nghiờn cứu cơ bản thuận lợi cho việc phỏt triển cõy dong riềng theo hướng hàng húa tập trung.
Việc ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học &cụng nghệ mới về giống, chế
biến dong riềng, duy trỡ làng nghề trồng và chế biến miến dong, xõy dựng
được thương hiệu miến dong Bỡnh Lư là cơ sở cho việc phỏt triển vựng nguyờn liệu và chế biến miến dong hàng húa cú hiệu quả cao và bền vững.
1.2. Kết quả nghiờn cứu khả năng sinh trưởng phỏt triển của một số giống dong riềng tại Tam Đường - Lai Chõu năm 2013
Cỏc giống thớ nghiệm cú thời gian sinh trưởng thuộc nhúm chớn trung bỡnh (từ 271-293 ngày), Dũng 21 thuộc nhúm chớn muộn (306 ngày). Khả
năng chống chịu sõu bệnh và chống đổ của cỏc giống dong riềng thớ nghiệm tốt hơn giống đối chứng (trừ giống DR3-10).
Năng suất thực thu của cỏc giống DR2-12 và DR49 cao hơn giống đối chứng, trong đú giống DR2-12 cú năng suất thực thu cao nhất là 670,5 tạ/ha, cỏc dũng/giống cũn lại cú năng suất thực thu tương đương với giống đối chứng. Năng suất tinh bột giống DR2-12 cao nhất (195,8 tạ/ha tinh bột ẩm và 113,9 tạ/ha tinh bột khụ), tiếp đến là cỏc giống DR49, DR3-10, và dũng 21.
1.3. Kết quả nghiờn cứu và xõy dựng mụ hỡnh cỏc giống dong riềng tiềm năng tại huyện Tam Đường - Lai Chõu năm 2014
Giống DR2-12 cú khả năng sinh trưởng và phỏt triển, khả năng chống chịu, năng suất thực thu và tinh bột cao nhất (NS củ tươi 683,3 tạ/ha, và NS
tinh bột khụ 112,7 tạ/ha). Hiệu quả kinh tế của giống DR2-12 cao hơn so với giống dong riềng đối chứng 17.030.000 đồng/ha.
2. Đề nghị
- Cần rà soỏt quy hoạch lại vựng nguyờn liệu hàng húa tập trung tại xó Bỡnh Lư và cỏc lõn cận gồm cỏc xó Thị Trấn, Nà Tăm, Bản Bo; xõy dựng quy chế quản lý vựng nguyờn liệu gắn với thu mua, chế biến củ và tiờu thụ sản phẩm miến dong.
- Giống dong riềng DR2-12 cú khả năng sinh trưởng, phỏt triển tốt, năng suất, chất lượng cao và ổn định nờn cú thể đưa ra trồng nhõn rộng tại tỉnh Lai Chõu và một số tỉnh cú điều kiện khớ hậu, đất đai tương đồng với khu vực thớ nghiệm.
- Cú chớnh sỏch hỗ trợ giống dong riềng để nhõn rộng mụ hỡnh, nhằm nõng cao hiệu quả kinh tế cho người dõn địa phương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu trong nước
1. Lý Ban (1963). Cõy khoai riềng, NXB nụng thụn
2. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2005). “Danh mục nguồn gen cõy trồng quý hiếm bảo tồn”, Quyết định số 80/2005/ QĐ-BNN ngày 5/12/2005,
Hà Nội.
3. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2010). “ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương phỏp điều tra phỏt hiện dịch hại cõy trồng”, QCVN01-38: 2010/
BNN PTNT ban hành theo Thụng Tư số 71/2010/ TT- BNN PTNT ngày 10/12/2010, Hà Nội.
4. Nguyễn Lõn Dũng (1978). Phương phỏp nghiờn cứu vi sinh vật học, tập 1-2. NXB khoa học và kỹ thuật.
5. Trương Văn Hộ và cs (1993), Điều tra nghiờn cứu nguồn gen và đặc tớnh sinh vật học cõy Dong riềng ở Việt Nam, Bỏo khoa học Viện Khoa học Kỹ thuật nụng nghiệp Việt Nam.
6. Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Đinh Thế Lộc (2005). Cõy cú củ và kỹ thuật thõm canh, Q.8. Dong riềng và cõy cú củ khỏc. Nxb lao động xó hội. Tr.7-27. 7. Nguyễn Thị Ngọc Huệ và CS (2006). Kết quả nghiờn cứu bảo tồn và sử dụng
tài nguyờn di truyền cõy cú củ giai đoạn 2001-2005. Tạp chớ Nụng nghiệp và nụng thụn, số18 tr.39-43.
8. Hoàng Văn Hiện (2012), “Nghiờn cứu và xõy dựng mụ hỡnh tổ chức sản xuất, chế biến và tiờu thụ sản phẩm dong riềng tại Na Rỡ, Bắc Kạn”, Bỏo cỏo tổng kết kết quả thực hiện đề tài thuộc Dự ỏn khoa học cụng nghờ nụng nghiệp vốn vay ADB, Viện Nghiờn cứu phỏt triển Nụng thụn và Miền nỳi.
9. Nguyễn Thiếu Hựng, Trần Thị Thanh Hương, Đào Huy Chiến (2009), “Đỏnh giỏ và chọn lọc một số giống dong riềng cú triển vọng”, Kết quả Nghiờn cứu Khoa học và Cụng nghệ 2008, Viện khoa học Nụng nghiệp Miền Nam.
10. Nguyễn Thiếu Hựng (2011), “Kết quả tuyển chọn giống dong riềng năng suất và hàm lượng tinh bột cao tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hũa Bỡnh”, Tạp chớ Khoa học và cụng nghệ Việt Nam, số 8(29), Tr.35-39.
11. Nguyễn Thiếu Hựng (2012), Kỹ thuật trồng và chăm súc dong riềng,
http://vtc16.vn
12. `Mai Thạch Hoành, Nguyễn Cụng Vinh (2003). Giống và kỹ thuật thõm canh cõy cú củ. Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội, Tr.174-175.
13. Mai Thạch Hoành, Nguyễn Viết Hưng (2011), Chỉ tiờu đỏnh giỏ giống và kỹ thuật trồng cõy cú củ, Nhà xuất bản Nụng nghiệp, Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Lõn, Nguyễn Viết Hưng, Lờ Sĩ Lợi (2014), Nghiờn cứu ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch đến năng suất và chất lượng của dong riềng tại
Thỏi Nguyờn”, Tạp chớ Khoa học và cụng nghệ, tập 126, số 12(29), năm 2014,
Đại học Thỏi Nguyờn, Tr. 15-21.
15. Trần Văn My, Nguyễn Văn Đĩnh (2011), “Điều tra mật độ và ảnh hưởng cỏc mức gõy hại của bọ nẹt (Thosea obliquistriga Hering) đến năng suất dong riềng tại Hưng Yờn và vựng phụ cận (1008-2009), Tạp chớ Khoa học và cụng nghệ Nụng nghiệp Việt Nam, 2011, số 2(23), Tr.150-155.
16. Trịnh Văn Mỵ, Nguyễn Văn Đĩnh (2012), “Một sốđặc điểm ký sinh của ruồi giả ong Systropus macer Loew trờn bọ nẹt Thosea obliquistriga Hering hại dong riềng tại Hưng Yờn và Hà Nội”, Tạp chớ Bảo vệ thực vật, 02, Tr. 31-34. 17. Hoàng Thị Nga, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Thỳy Hằng (2011), “Kết quả
đỏnh giỏ và tuyển chọn một số giống dong riềng triển vọng”, Tạp chớ Khoa học và cụng nghệ Nụng nghiệp Việt Nam, số 04(29), Tr.27-33
18. Đỗ Thị Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ ( 2012), Giỏo trỡnh phương phỏp thớ nghiệm đồng ruộng, Nhà xuất bản Nụng Nghiệp, Hà Nội.
19. Hoàng Văn Phụ, Đỗ Thị Ngọc Oanh ( 2002), Giỏo trỡnh phương phỏp nghiờn cứu trong trồng trọt, Giỏo trỡnh Cao học ngành Trồng trọc, Nhà xuất Bản Nụng Nghiệp, Hà Nội.
20. Phũng Tài nguyờn & Mụi trường huyện Tam Đường, Bỏo cỏo tỡnh hỡnh sử
dụng đất (2013).
21. Phũng nụng nghiệp & Phỏt triển nụng thụn Tam Đường, Bỏo cỏo tỡnh hỡnh sản xuất nụng nghiệp & Phỏt triển nụng thụn (2012, 2013).
22. Phũng nụng nghiệp & Phỏt triển nụng thụn Tam Đường, Bỏo cỏo kết Mụ hỡnh
đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sinh trưởng, phỏt triển một số dong riềng ( 2013).
23. Nguyễn Khắc Quỳnh và Trương Văn Hộ (1996). Nghiờn cứu Quy trỡnh kỹ thuật chế biến miến dong ở miền Bắc Việt Nam. Tuyển tập cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học kỹ thuật nụng nghiệp 1995. Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội, Tr. 65- 69.
24. Lờ Ngọc Tỳ, Bựi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Ngụ Hữu Hợp, Đặng Thị Thu và Nguyễn Trọng Cẩn (1994). Hoỏ học Thực phẩm. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 292 trang.
25. Nguyễn Đức Thạnh, Nguyễn Thị Móo, Nguyễn Thị Phương Oanh (2010) Giỏo
trỡnh bảo vệ thực vật, Nhà xuất Bản Nụng Nghiệp, Hà Nội.
26. Trạm khớ tượng Tam Đường, số liệu khớ tương ( 2010-2015).
27. Trung Tõm tài nguyờn thực vật (2012) Bộ phiếu điều tra thu nhập mụ tả đỏnh giỏ quĩ gen cõy trồng, Hà Nội.
28. Trung Tõm Phỏt triển bền vững Nụng nghiệp - Nụng thụn, Viện Quy hoạchThiết kế Nụng lõm nghiệp, năm 2012, năm 2013); Diện tớch cỏc loại cõy trồng (năm 2011).
29. Trung tõm phỏt triển bền vững Nụng nghiệp - Nụng thụn Viện quy hoạch thiết kế Nụng Lõm nghiệp (2013); Diện tớch cỏc loại cõy trồng (năm 2012)
30. Bựi Cụng Trừng, Nguyễn Hữu Bỡnh (1963). Khoai nước, Dong riềng trong vấn đề lương thực. Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
31. UBND huyện Tam Đường Bỏo cỏo số: 370/BC-UBND, ngày 29/11/2013 về tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ phỏt triển kinh tế-xó hội, đảm bảo quốc phũng- an ninh năm 2013, giải phỏp năm 2014.
32. UBND huyện Tam Đường Quyết định số: 2619A /QĐ - UBND, ngày 03 thỏng 11 năm 2011 về việc phờ duyệt đồ ỏn Quy hoạch chung NTM đến năm 2020 xó Bỡnh Lư huyện Tam Đường.
33. UBND tỉnh Lai Chõu Quyết định số: 806 /QĐ-UBND, ngày 29 thỏng 6 năm
2009 về việc phờ duyệt Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội huyện Tam Đường đến năm 2020.
34. UBND xó Bỡnh Lư Quyết định số: 2619A /QĐ - UBND, ngày 03 thỏng 11 năm
2013 về tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ phỏt triển kinh tế-xó hội, Quốc phũng- an ninh năm 2013, nhiệm vụ, giải phỏp năm 2014.
II. Tài liệu tiếng Anh
35. Cecil T. (1992), The Production of Starch from tropical Rhizome. In: Small,
Medium and Large Scale Starch Processing. FAO, Rome, P. 1-49.
36. Darlington C.D and Janaki – Ammal .E.K (1945), Chromosomeatlas of
cultivated plants, Allen and Unwin (London).
37. Hermann, M (1996). Starch noodles from edible canna. In Janick J. Progress in
new crop. Am.Soc. Hort. Sci. Alexandrian, VAP.507-508.
PHỤ LỤC
Phụ lục 01 PHIẾU ĐIỀU TRA
Thực trạng sản xuất cõy dong riềng tại huyện Tam Đường
Số phiếu:...
-Ngày thực hiện: ...
-Người thực hiện phỏng vấn: ...
-Người được phỏng vấn: ...
Cõu 1: Thụng tin về nhõn khẩu và lao động:
Nội dung thụng tin hỏi Thụng tin trả lời
1 - Số nhõn khẩu trong gia đỡnh (hiện tại đang ở cựng gia đỡnh)? Tổng: ………
Nam:…… Nữ:…….. 2- Tổng số lao động trong gia đỡnh:
- Lao động chớnh - Lao động phụ 3 Tổng thu nhập (triệu đồng/năm)? Thu nhập từ trồng trọt? Thu nhập từ chăn nuụi? Thu nhập từ lõm nghiệp?
Cõu 2: Thụng tin về tỡnh hỡnh đất đai của gia đỡnh hiện nay?
Đất sản xuất nụng nghiệp? (ghi rừ đơn vịđo diện tớch: ha, sào hoặc m2) Diện tớch 1 Tổng diện tớch đất tự nhiờn của gia đỡnh 2 Đất ở 3 Đất vườn nhà 4 Đất ruộng 1 vụ lỳa 5 Đất ruộng 2 vụ lỳa 7 Đất trồng dong riềng 8 Đất mặt nước 9 Đất rừng 10 Đất chuyờn trồng cõy ăn quả
11 Đất bỏ hoang cú thể sản xuất nụng nghiệp của gia đỡnh 12 Đất nụng nghiệp bị thu hồi làm dự ỏn (nếu cú)
Cõu 3. Đất nụng nghiờp của gia đỡnh ụng (bà) đó được dồn điền đổi thửa chưa?
1. Đó được triển khai 2. Chưa được triển khai
Cõu 4: Gia đỡnh ụng (bà) cú sản xuất dong riềng khụng?
1. Cú 2. Khụng
Mục đớch sản xuất: 1.Tự cung tự cấp 2.Sản xuất kinh doanh 3. Khỏc
Cõu 5: Thụng tin về sản xuất dong riềng của gia đỡnh:
TT Diện tớch (sào) Giống Nguồn gốc giống Năng suất bỡnh quõn (tạ/ sào) Số năm kinh nghiệm sx Thời gian thu hoạch (từ … đến ..) Hỡnh thức bỏn Bỏn l ẻ (%) Bỏn buụn (%) 1 2 3 4
* Mụ tảđặc điểm giống hiện đang trồng - Tờn giống: - Màu phiến lỏ? + Xanh nhạt + Xanh + Tớm/đỏ + Xanh xen tớm + Khỏc, ghi rừ:
- Chiều cao cõy trung bỡnh: - Màu vỏ củ: + Trắng kem + Đỏ + Khỏc, ghi rừ: - Số củ TB/khúm: - Tỷ lệ tinh bột trung bỡnh:
Cõu 6: Số lượng phõn bún cho dong riềng/ sào
Phõn chuồng Đạm Kaly Lõn NPK Khỏc Bún lút Bún thỳc Phương phỏp bún: ………... Số lần bún lút: ...
Cõu 7: Thụng tin về sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Tờn thuốc thường
sử dụng Số lần phun/vụ Dụng cụ phun Thời gian từ khi phun đến khi thu hoạch bao nhiờu ngày?
Cõu 8: Gia đỡnh ụng (bà) cú sử dụng phương phỏp bảo quản sản phẩm khụng?
1. Cú 2. Khụng - Nếu cú xin ghi cụ thể cỏc biện phỏp:
... ... ...
Cõu 9: Gia đỡnh ụng (bà) cú sử dụng phương phỏp chế biến sản phẩm khụng?
1. Cú 2. Khụng - Nếu cú xin ghi cụ thể cỏc biện phỏp:
... ... ...
Cõu 10. Thụng tin về thị trường tiờu thụ dong riềng của gia đỡnh ?,
Chỉ tiờu hỏi 1. Rất ổn định 2. Bỡnh thường Khụng ổn định - Sản lượng tiờu thụ của thị trường - Giỏ cả của sản phẩm Địa điểm bỏn:……….………... ………
Cõu 11: Thụng tin về khú khăn, hạn chế trong trồng dong riềng của gia đỡnh ? Khõu sản xuất Lý do về khú khăn và hạn chế chủ yếu là gỡ? Giống Phõn bún Kỹ thuật canh tỏc Nước tưới Vốn sản xuất Tiờu thụ sản phẩm Bảo quản sản phẩm Khỏc
Cõu 12. Đỏnh giỏ của ễng/bà về thế mạnh sản xuất dong riềng tại địa phương
... ...
Cõu 13. Kiến nghị (ý kiến) của gia đỡnh với Nhà nước hoặc cỏc cấp, cỏc ngành (cụ
thể) trong việc hỗ trợ về phỏt triển sản xuất dong riềng ởđịa phương mỡnh?
... ... ... ... Xin trõn trọng cảm ơn những ý kiến đúng gúp của gia đỡnh cho đề tài nghiờn cứu. Ngày thỏng năm 2014 Người phỏng vấn (Ký tờn) Người được phỏng vấn (Ký tờn)
Phụ lục 02. Hiệu quả kinh tế trờn 1 ha trồng cỏc giống dong riềng thớ nghiệm TT Chỉ tiờu
Dong riềng
Số lượng Đơn giỏ (đ) Thành tiền (đ)
I Tổng chi 1 Giống (kg) 1.500 8.000 12.000.000 2 Phõn bún 10.050.000 Phõn chuồng(kg) 10.000 500 5.000.000 Đạm Ure(kg) 200 10.000 2.000.000 Kali clorua(kg) 200 13.000 2.600.000 Lõn supe(kg) 100 4.000 400.000 Vụi(kg) 50 1.000 50.000 3 Cụng lao động trồng 5 100.000 500.000 4 Thuờ cụng thu hoạch (200 đ/kg) Giống địa phương 53.940 200 10.788.000 DR1 61.910 200 12.382.000 DR2-12 67.050 200 13.410.000 DR3-10 56.260 200 11.252.000 DR49 63.190 200 12.638.000 Dũng 21 61.140 200 12.228.000 II Tổng thu Giống địa phương 53.940 1.500 80.910.000 DR1 61.910 1.500 92.865.000 DR2-12 67.050 1.500 100.575.000 DR3-10 56.260 1.500 84.390.000 DR49 63.190 1.500 94.785.000 Dũng 21 61.140 1.500 91.710.000
III Lợi nhuận (IV=III-II-I)
Giống địa phương 47.572.000 DR1 57.933.000 DR2-12 64.615.000 DR3-10 50.588.000 DR49 59.597.000 Dũng 21 56.932.000
Phụ lục 03. Hiệu quả kinh tế trờn mụ hỡnh trồng cỏc giống dong riềng
TT Chỉ tiờu
Dong riềng
Số lượng (kg) Đơn giỏ (đ) Thành tiền (đ)
I Tổng chi 1 Giống 750 8.000 6.000.000 2 Phõn bún 5.025.000 Phõn chuồng 5.000 500 2.500.000 Đạm Ure 100 10.000 1.000.000 Kali clorua 100 13.000 1.300.000 Lõn supe 50 4.000 200.000 Vụi 25 1.000 25.000 3 Cụng lao động 2,5 100.000 250.000 II Thuờ cụng thu hoạch Giống địa phương 27.615 200 5.523.000