Nghiờn cứu khả năng sinh trưởng phỏt triển của một số giống

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển một số dòng, giống dong Riềng tại huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu (Trang 36)

ring ti Tam Đường - Lai Chõu năm 2013

* Phương phỏp b trớ thớ nghim

- Thớ nghiệm gồm 6 cụng thức, được bố trớ theo kiểu khối ngẫu nhiờn hoàn chỉnh (RCBD), 3 lần nhắc lại. Mỗi ụ thớ nghiệm cú diện tớch 30 m2, tổng diện tớch nghiờn cứu là 540 m2, chưa tớnh diện tớch rónh và diện tớch bảo vệ.

- Sơđồ thớ nghiệm: Dải bảo vệ Dải bảo vệ Dải bảo vệ 5 1 4 2 6 3 2 6 5 3 1 4 1 3 2 5 4 6 Dải bảo vệ - Cụng thức thớ nghiệm: + CT 1: Giống dong riềng đỏđịa phương (đối chứng). + CT 2: Giống DR1. + CT 3: Giống DR2 -12. + CT 4: Giống DR3 -10. + CT 5: Giống DR49. + CT 6: Dũng 21.

* Quy trỡnh kỹ thuật trồng thực hiện theo quy trỡnh của Trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển Cõy cú Củ hướng dẫn.

+ Thời vụ trồng: Ngày 20 thỏng 02 năm 2013

+ Mật độ trồng: 40.000 cõy/ha (khoảng cỏch: 0,5 x 0,5 m).

+ Phõn bún 1 ha: 10 tấn phõn chuồng + 200 kg N + 100 kg P205 + 200 kg K20. Cỏch bún: Bún lút toàn bộ phõn chuồng và toàn bộ phõn lõn; bún thỳc chia làm 2 đợt: Đợt 1 sau trồng 55 ngày, bún 50% N + 50% K20; Đợt 2 sau trồng 120 ngày, bún 50% N + 50% K20 cũn lại.

+ Chăm súc: làm cỏ ở gốc và hàng dong riềng 2 đợt bún thỳc kết hợp với bún thỳc, xới sõu cỏch gốc 20 - 25cm và trải rộng ra để diệt cỏ, vun nhẹn vào gốc (khụng vun quỏ cao) đểđủđất cho củ dong riềng phỏt triển rộng xung quanh, vỡ củ dong riềng phỏt triển nụng sỏt mặt đất.

- Thu hoạch: Khi cõy cú 2/3 số lỏ gốc chuyển màu vàng, chọn thời tiết khụ rỏo, khụng mưa mới thu ( khụng thu sau lập xuõn, vỡ củ dễ cú mầm làm củ bị sượng và giảm bột trong củ).

* Ch tiờu theo dừi và phương phỏp theo dừi

Căn cứ vào Phương phỏp nghiờn cứu vi sinh vật học của Nguyễn Lõn Dũng (1978) [4], Nghiờn cứu đỏnh giỏ tuyển chọn giống dong riềng và cỏc chỉ tiờu theo dừi theo phương phỏp nghiờn cứu của Viện Tài nguyờn Di truyền Thực vật Quốc tế, Trung tõm Khoai tõy Quốc tế (CIP) và Trung tõm Nghiờn cứu và Phỏt triển cõy cú củ (kốm theo quy định chung đó được Trung tõm NC&PT Cõy cú củ biờn soạn). Phương phỏp bố trớ thớ nghiệm đồng ruộng của cỏc tỏc giả Đỗ Ngọc Oanh, Hoàng Văn Phụ (2012) [18], Hoàng Văn Phụ, Đỗ

Ngọc Oanh (2002) [19].

Phương phỏp theo dừi cỏc chỉ tiờu của tỏc giả Mai Thạch Hoành, Nguyễn Viết Hưng (2011) [13]; bộ phiếu điều tra, thu thập, mụ tả, đỏnh giỏ quỹ gen cõy trồng của Trung tõm Tài nguyờn Thực vật (2012) [27]. Phương phỏp theo dừi dịch hại theo QCVN 01- 38: 2010 BNNPTNT, “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương phỏp điều tra phỏp hiện dịch hại cõy trồng”

Ban hành theo Thụng tư số 71/2010/TT - BNNPTNT ngày 10 thỏng 12 năm 2010 [3]; Nguyễn Đức Thạnh, Nguyễn Thị Móo, Nguyễn Thị Phương Oanh (2010) [25].

- Cỏc chỉ tiờu về sinh trưởng:

+ Tỷ lệ mọc: Tỷ lệ mọc của cõy dong riềng được tớnh bằng % số cõy mọc trờn tổng số cõy trồng.

+ Thời gian mọc (ngày): Thời gian mọc mầm được tớnh từ khi trồng

đến khi cú ớt nhất 50% khúm mọc mầm.

+ Độ đồng đều: Đỏnh giỏ ở giai đoạn 50 đến 75 ngày sau trồng, với 5 mức đỏnh giỏ bằng cỏch so sỏnh theo thang điểm 1 - 9:

Điểm 1. Rất khụng đồng đều

Điểm 3. Khụng đồng đều

Điểm 7. Khỏ đồng đều

Điểm 9. Rất đồng đều

+ Chiều cao cõy (cm): Theo dừi vào thời kỳ khi cõy dong riềng ra hoa rộ, đo từ đốt sỏt đất đến đốt ra cuống hoa (ở giai đoạn 180 ngày sau trồng ),

đo 5 cõy cao nhất của 5 khúm/ụ.

+ Đường kớnh thõn (cm): Đo đường kớnh thõn cỏch mặt đất 50 cm, ở

giai đoạn 180 ngày sau trồng, đo 5 cõy cao nhất của 5 khúm/ụ

+ Số lỏ/thõn chớnh: Theo dừi vào giai đoạn 180 ngày sau trồng, đếm số

lỏ từ đốt gốc đến đốt cuống hoa.

+ Chiều dài, rộng lỏ: Mỗi ụ thớ nghiệm lấy 5 cõy theo 5 điểm chộo, mỗi cõy đo 3 lỏ ở tầng giữa, chiều dài của lỏ được tớnh từ cuống đến chúp lỏ, chiều rộng của lỏ được được đo ở chớnh giữa bề ngang của lỏ.

+ Thời gian sinh trưởng (ngày): Tớnh từ khi trồng đến khi cú 80% số lỏ trờn cõy chuyển vàng. 1. Chớn sớm: < 8 thỏng (240 ngày); 2. Chớn T/B: 8 - 10 thỏng (240 - 300ngày); 3. Chớn muộn: >10 thỏng (> 300 ngày). - Cỏc chỉ tiờu về năng suất và cỏc yếu tố cấu thành năng suất + Số khúm thu hoạch/ụ; + Khối lượng củ / khúm (kg); + Đường kớnh củ (cm) đo 5 củ trung bỡnh của 5 khúm; + Khối lượng củ / ụ (kg);

+ Năng suất lý thuyết (tấn/ha): Khối lượng củ / khúm x số khúm / m2 + Năng suất thực thu (tấn /ha): Thu hoạch toàn bộ ụ thớ nghiệm, cõn khối lượng và quy ra tấn/ha.

- Chỉ tiờu chất lượng củ

+ Phõn tớch một số chỉ tiờu chất lượng như: Chất khụ, tinh bột, tại phũng thớ nghiệm - Viện Nghiờn cứu và Phỏt triển Vựng;

+ Hàm lượng chất khụ (%): Lấy củ cấp 1 và cấp 2, sau thu hoạch 5 ngày; + Hàm lượng tinh bột (%): Lấy củ cấp 1 và cấp 2, sau thu hoạch 5 ngày.

+ Phương phỏp xỏc định tỷ lệ tinh bột (tinh bột tươi và tinh bột khụ): Mẫu được rửa sạch, cõn chớnh xỏc khối lượng (cả vỏ), đem nghiền thành bột mịn. Sau khi nghiền xong cho vào chậu, đổ nước cất hoà tan đều bột nghiền rồi lọc qua vải lọc nhiều lần để lấy bó bỏđi. Nước dịch sau khi đó lọc qua vải lọc để lắng trong 24 giờ rồi gạn bỏ nước lấy phần lắng đọng trong chậu.

Tiếp tục cho nước cất vào hoà tan phần lắng đọng đú rồi để ngõm tiếp trong 24 giờ nữa. Làm như vậy 4 - 5 lần ta sẽ thu được tinh bột ướt. Tinh bột

ướt được lấy ra cho vào giấy thấm để cho thoỏt nước đến khi nào tay cầm vào thấy bột mịn khụng dớnh tay thỡ cõn để tớnh tỷ lệ tinh bột ướt.

Tinh bột ướt sau khi cõn xong cho vào tủ sấy ở nhiệt độ 45 - 500C trong thời gian 10 - 12 phỳt (thử bằng độ bỏm của bột ở da tay); cõn lại khối lượng, tớnh được tỷ lệ tinh bột khụ.

- Chỉ tiờu chống chịu sõu bệnh

+ Thành phần sõu bệnh hại chớnh tại địa phương: Sõu hại: Sõu rúm, sõu cuốn lỏ, bọ nẹt;

Bệnh hai: Vàng lỏ, khụ lỏ, thối thõn. + Theo dừi tỉ lệ bệnh:

Tỉ lệ cõy bị hại(%) = Số cõy bị hại

x 100 Số cõy điều tra

+ Sõu bệnh hại (1- 9) trong đú:

Tớnh chống đổ của cõy: Giai đoạn đỏnh giỏ sau khi cú giú to/bóo, đếm số cõy đổ/tổng số cõy trong ụ (% số cõy bịđổ) cho điểm từ 1 - 9.

Điểm 1: Khụng bịđổ Điểm 3: Đổ ớt (<25%)

Điểm 5: Đổ trung bỡnh (26 - 50%)

Điểm 7: Đổ nhiều (51 - 75%)

Điểm 9: Đổ rất nhiều (>75%)

2.3.3. Nghiờn cu và xõy dng mụ hỡnh trng ging dong ring tim năng ti huyn Tam Đường - Lai Chõu năm 2014

* Nghiờn cu kh năng sinh trưởng phỏt trin ca cỏc ging dong ring tim năng

- Thớ nghiệm gồm 3 cụng thức, được bố trớ theo kiểu khối ngẫu nhiờn hoàn chỉnh (RCBD), 3 lần nhắc lại. Mỗi ụ thớ nghiệm cú diện tớch 30 m2, tổng diện tớch nghiờn cứu là 270 m2, chưa tớnh diện tớch rónh và diện tớch bảo vệ. + Sơđồ bố trớ mụ hỡnh như sau: Dải bảo vệ Dải bảo vệ Dải bảo vệ CT 1 CT 3 CT 3 CT 3 CT 2 CT 1 CT 2 CT 1 CT 2 Dải bảo vệ + Cụng thức ( 3 giống ): CT 1: Giống dong riềng đỏ địa phương (đối chứng). CT 2: Giống DR2 -12. CT 3: Giống DR49 + Địa điểm tại 1 hộ tham gia mụ hỡnh.

- Quy trỡnh kỹ thuật trồng, chăm xúc thực hiện theo quy trỡnh của Trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển Cõy cú Củ hướng dẫn.

* Xõy mụ hỡnh cỏc ging dong ring tim năng

- Mụ hỡnh được xõy dựng dựa trờn phương phỏp tự nguyện, với 3 hộ

nụng dõn tham gia, diện tớch 0,5 ha (tổng diện tớch của mụ hỡnh 1,5 ha), đều

được trồng 3 giống: Giống dong riềng đỏ địa phương, DR2 – 12, DR49,cỏc hộ tham gia gồm:

1) Bà Phạm Thị Phỳ 2) ễng Vũ Văn Vĩnh

3) ễng Nguyễn Thế Truyền

Cỏc hộ nụng dõn được hỗ trợ một phần vật tư phõn bún, cõy giống và phải đối ứng lượng vật tư cũn lại theo quy trỡnh, cụng lao động phổ thụng,…;

- Quy trỡnh kỹ thuật trồng, chăm súc thực hiện theo quy trỡnh của Trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển Cõy cú Củ hướng dẫn.

Thời vụ trồng: Ngày 20 thỏng 02 năm 2014. - Thu hoạch theo dừi năng suất thực thu.

2.3.4. Phương phỏp đỏnh giỏ hiu qu kinh tế

- Lói thuần (Đồng / ha) = Tổng thu - Tổng chi.

+ Tổng thu = Năng suất củ tươi x giỏ bỏn tại thời điển.

+ Tổng chi = Tiền ( giống + phõn bún + thuốc sõu + vận chuyển + cụng lao động ).

- Hiệu quả 1 đồng vốn = Lói thuần / Tổng chi

2.3.5. Phương phỏp phõn tớch, x lý s liu

- Số liệu được tập hợp xỷ lý thống kờ và tớnh toỏn theo Excel trờn mỏy tớnh.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. Kết quả điều tra, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh sản xuất dong riềng tại huyện Tam Đường Tam Đường

3.1.1. Điu kin t nhiờn

- Huyện Tam Đường nằm ở cửa ngừ phớa Đụng Bắc của tỉnh Lai Chõu, dưới chõn dóy nỳi Hoàng Liờn Sơn và Pu Sam Cỏp, phớa Bắc giỏp huyện Phong Thổ, phớa Tõy giỏp huyện Sỡn Hồ và Thị xó Lai Chõu, phớa Đụng giỏp huyện Sa Pa - tỉnh Lào Cai, phớa Nam giỏp huyện Sỡn Hồ và huyện Tõn Uyờn - tỉnh Lai Chõu; tổng diện tớch tự nhiờn 68.452,38 ha, địa hỡnh chủ yếu đồi nỳi, độ cao từ 800 - 1.000 m so với mực nước biển, độ dốc bỡnh quõn từ 25 - 350, tạo nhiều dụng khe suối và một số thung lũng như: Bỡnh Lư, Bản Bo, Bản Giang, Thốn Sin bằng phẳng thuận lợi cho phỏt triển kinh tế nụng, lõm, ngư

nghiệp, với đa dạng sản phẩm hàng húa tập trung.

Nằm trong vựng nhiệt đới giú mựa, được hưởng một phần của khớ hậu cận ụn đới, được chia làm hai mựa rừ rệt; nhiờt độ trung bỡnh thỏng từ 19 - 20,70C, thấp từ 3,9 - 60C, cao từ 31,8 - 34,70C; lượng mưa trung bỡnh năm từ

1580 – 2647 mm/năm; độ ẩm trung bỡnh thỏng 82 - 86%, thỏng thấp 66%; số

giờ nắng trung bỡnh năm từ 1643 - 1998, trong đú:

Mựa mưa từ thỏng 4 đến thỏng 9, mưa tập trung vào cỏc thỏng 6,7,8, lương mưa chiếm 75 - 80% tổng lượng mưa trong năm, gõy hiện tưởng sạt lở, súi mũn rửa trụi. Mựa khụ từ thỏng 10 đến giữa thỏng 3 năm sau, thời tiết khụ hanh, nhiệt độ, ẩm độ xuống thấp (thấp nhất 3,90C, 66%), ở độ cao trờn 1.000m trị số biờn độ ngày đờm giảm trung bỡnh từ 7 - 80C (Phụ biểu 05) [26], gõy ảnh hưởng đến sản xuất.

Hỡnh 3.1. Bn đồ huyn Tam Đường

Đất đai chủ yếu là đất Feranit đỏ vàng được hỡnh thành và phỏt triển trờn nền đỏ mẹ phiến thạch sột, đỏ sột; tầng canh tỏc dày hơn 50cm, lượng mựn trung bỡnh, thành phần cơ giới của đất từ thịt trung bỡnh đến thịt nặng, giữ ẩm tốt; độ PH từ 4,0 - 7,5 phự hợp cho việc phỏt triển sản xuất nụng nghiệp.

Cú nhiều hệ thống suối lớn, nguồn nước dồi dào với hai hệ thống suối chớnh là suối Nậm So (Chảy từ xó Tả Lống qua xó San Thàng, xó Thốn Sin hoà vào dũng Nậm Đa) và suối Nậm Mu (Chảy qua xó Nà Tăm, Bản Bo được hỡnh thành từ 4 con suối chớnh đú là Suối Nậm Giờ từ dẫy nỳi Hoàng Liờn Sơn - huyện Sa Pa, suối Nà Đa từ đỉnh nỳi xó Hồ Thầu, suối Nậm Đớch từ xó Khun Hỏ, suối Nậm Mu từ xó Bản Hon - huyện Tam Đường).

- Xó Bỡnh Lư nằm ở phớa đụng nam huyện Tam Đường, cú tổng diện tớch tự nhiờn 4.580,86 ha. Phớa Bắc giỏp xó Trung Hồ Lống, huyện Bỏt Xỏt, tỉnh Lào Cai; Phớa Nam giỏp với xó Bản Hon, Nà Tăm, Khun Hỏ huyện Tam

Đường; Phớa Đụng giỏp xó Sơn Bỡnh huyện Tam Đường; Phớa Tõy giỏp xó Hồ

Thầu và thị trấn huyện Tam Đường.

Địa hỡnh chủ yếu đối nỳi chia cắt phức tạp, xen kẽ thung lũng hỡnh thành cỏnh đồng Bỡnh Lư với diện tớch lớn, đất đai mầu mỡ thuận lợi phỏt triển nụng nghiệp.

Nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, chia làm hai mựa rừ rệt, biờn độ nhiệt độ ngày đờm chờnh lệch lớn; mựa mưa (Núng và ẩm) từ thỏng 4

đến thỏng 9, lượng mưa tương đối cao (2.000 - 2.500 mm/năm) mưa lớn, kộo dài tập trung từ thỏng 6 đến thỏng 8, chiếm 67% tổng lượng mưa cả năm; ẩm

độ khụng khớ 70 - 85 %, nhiệt độ bỡnh quõn trong thỏng 28 - 300C; mựa khụ từ thỏng 10 đến giữa thỏng 3 năm sau, thời tiết khụ hanh giỏ rột, ẩm độ khụng khớ thấp hơn 70 %, nhiệt độ bỡnh quõn khỏ thấp (10 - 130C). Cỏc hiện tượng bất thường của khớ hậu trờn làm ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất và đời sống của nhõn dõn.

Đất Feralit màu đỏ vàng, vàng đỏ phỏt triển trờn đỏ mẹ Granớt; độ dày tầng đất canh tỏc trờn 50 cm, thành phần cơ giới trung bỡnh, độ PH 4,5 - 6,5

phự hợp cho việc phỏt triển kinh tế nụng lõm nghiệp. Diện tớch đất nụng nghiệp 3.706,9 ha, chiếm 80,92% diện tớch tự nhiờn (Trong đú: Đất sản xuất nụng nghiệp 979,35 ha, đất lõm nghiệp 2.706,64 ha, đất nuụi trồng thuỷ sản 9,08 ha, đất nụng nghiệp khỏc: 11,8 ha). Đất phi nụng nghiệp 252,89 ha, chiếm 5,52% tổng diện tớch đất tự nhiờn, đất chưa sử dụng 621,1 ha.

Trờn địa bàn xó cú 3 hệ thống sụng suối chớnh, phõn bố đồng đều, nguồn nước dồi dào phự hợp cho việc phỏt triển nụng lõm nghiệp theo hướng tập trung, với đa dạng cỏc sản phẩm chất lượng cao (UBND huyện Tam

Đường năm 2011) [32].

Nhỡn chung điều kiện tự nhiờn (Vị trớ địa lý, khớ hậu, đất đai và hệ

thống thuỷ văn của vựng nghiờn cứu cơ bản thuận lợi cho việc phỏt triển Nụng - Lõm - Ngư nghiệp theo hướng tập trung, với đa dạng cỏc loại hỡnh sản phẩm cú chất lương cao, mang đặc trưng của vựng như: Lỳa tẻ dõu, Chố Shan tuyết, dong riềng, thào quả...(UBND tỉnh Lai Chõu, 2009) [33], (UBND huyện Tam Đường năm, 2011) [32].

3.1.2. Điu kin kinh tế - xó hi

3.1.2.1. Điều kiện kinh tế

- Cơ cấu kinh tế của huyện chủ yếu sản xuất nụng lõm nghiệp (chiếm 38%), tập trung đẩy mạnh phỏt triển cõy lương thực (Lỳa, ngụ), cõy cụng nghiệp (Chố, dong riềng, thào quả); chăn nuụi gia sỳc; khoanh nuụi, bảo vệ

rừng, trồng rừng sản xuất.

Tổng diện tớch đất nụng nghiệp 49.267,86 ha, trong đú đất sản xuất nụng nghiệp 11.277,12 ha, đất lõm nghiệp 37.870,25 ha, đất nuụi trồng thuỷ

Bảng 3.1. Tỡnh hỡnh sử dụng đất huyện Tam Đường - Lai Chõu năm 2013 STT Loại đất Diện tớch (ha) Tổng diện tớch đất tự nhiờn 68.452,38 1 Đất nụng nghiệp 49.267,86 * Đất sản xuất nụng nghiệp 11.277,12 - Đất cõy lương thực 8,158,2 + Đất lỳa 4.045,2 + Đất Ngụ 4.113,0 - Đất rau màu 295 + Đất rau 75 + Đất dong riềng 219 - Đất cõy cụng nghiệp 1.855,2 - Cõy ăn quả 211,72 - Đất cõy khỏc 757 * Đất sản xuất lõm nghiệp 37.870,25 * Đất mặt nước 117,16 * Đất nụng nghiệp khỏc 3,33 2 Đất phi nụng nghiệp 1955,23 - Đất ở 436,03 - Đất phi nụng nghiệp khỏc 1.519,2 3 Đất chưa sử dụng (đồi nỳi đỏ dốc) 17.229,29

(Nguồn: Phũng Tài nguyờn & Mụi trường huyện Tam Đường năm 2013) [20].

Qua kết quả bảng 3.1: Bỡnh quõn hộ gia đỡnh cú gần 4,8 ha đất nụng nghiệp, trong đú đất sản xuất nụng nghiệp 1,1 ha, sản xuất lõm nghiệp 3,7 ha; hệ số sử dụng đất sản xuất nụng nghiệp vẫn đạt thấp 1,25 lần (huyện cũn gần 8.000 ha gieo cấy 1 vụ, cỏc xó vựng cao vẫn cũn canh tỏc 1 năm, bỏ 2-3 năm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển một số dòng, giống dong Riềng tại huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu (Trang 36)