Cỏc kết quả nghiờn cứu ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển một số dòng, giống dong Riềng tại huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu (Trang 25 - 31)

Dong riềng được nhập vào Việt Nam đầu thế kỷ 19, năm 1898, người Phỏp đó trồng thử dong riềng ở nước ta nhưng cụng việc đó bị dừng lại vỡ thời

đú chưa biết cỏch chế biến tinh bột dong riềng (Lý Ban,1963) [1]. Từ năm 1961 đến 1965 một số nghiờn cứu về nụng học đối với cõy dong riềng đó

được thực hiện tại Viện khoa học kỹ thuật nụng nghiệp (INSA) nhằm mục

đớch mở rộng diện tớch dong riềng, tuy nhiờn vấn đề trồng dong riềng vẫn khụng được quan tõm vỡ thiếu cụng nghệ chế biến và tiờu thụ thấp. Từ năm 1986 do nhu cầu sản xuất miến từ bột dong riềng ngày càng tăng nờn diện tớch loại cõy này đó được người dõn tự phỏt mở rộng. Những địa phương trồng dong riềng với diện tớch lớn là Hoà Bỡnh, Ngoại thành Hà Nội, Sơn La, Lai Chõu, Thanh Hoỏ, Hưng Yờn, Bắc Kạn, Thỏi Nguyờn và Đồng Nai.

Trong thõn lỏ dong riềng cú một lượng dự trữ chất dinh dưỡng khỏ cao (ộp 7 cõy khoai riềng cho 1,5 lớt nước, trong đú dinh dưỡng chiếm 86%) do đú dong riềng chịu hạn tốt hơn lỳa, khoai lang và sắn. Dong riềng cú sức sống rất mạnh, cú khả năng thớch nghi cao với điều kiện ngoại cảnh, cú sức chống đỡ

tốt với sõu bệnh. Cõy khụng cú nhu cầu nhiều về ỏnh sỏng nờn cú thể sinh trưởng bỡnh thường nơi cớm nắng. Cõy dong riềng cú khả năng chống chịu tốt nhiệt độ thấp, cú thể trồng ở những nơi mà khoai lang, sắn khụng trồng được. Hơn nữa, dong riềng cũn là cõy trồng dễ tớnh, yờu cầu đất khụng nghiờm khắc nờn cú thể trồng trờn nhiều loại đất khỏc nhau như: đồi, sườn nỳi dốc trờn 150, vườn nhà và bói cao ven sụng vẫn cho năng suất củ cao. Nếu trồng ở nơi đất tốt, một khúm cú thể thu được 15 - 20 kg. Trồng trờn diện tớch lớn dong riềng cú thể cho năng suất đạt tới 45 - 60 tấn củ / ha nếu thõm canh. Với những đặc điểm này, dong riềng đó trở thành một loại mặt hàng cú nhiều triển vọng phỏt triển ở vựng miền nỳi nước ta, cú thể phỏt triển cõy dong riềng trờn một phạm vi rộng lớn ở nhiều vựng để tăng nguồn vật liệu cho sản xuất ngành hàng miến, tinh bột và cỏc sản phẩm khỏc (Nguyễn Thị Ngọc Huệ và CS, 2006) [7].

Dong riềng cú nhiều đặc tớnh sinh học quý như kớch thước hạt tinh bột lớn nhất trong nhúm cõy cú củ, tới 150 micron (tinh bột sắn là 35 micron).

Điều này giỳp cho việc tỏch chiết tinh bột dong riềng dễ dàng hơn so với một số cõy cú củ khỏc. Hàm lượng amiloza trong tinh bột dong riềng cao đạt từ

38% - 41%, gần bằng hàm lượng amiloza trong tinh bột đậu đỗ (46% - 54%) ( Lờ Ngọc Tỳ, Bựi Đức Hợi, Lưu Duẩn, Ngụ Hữu Hợp, Đặng Thị Thu và Nguyễn Trọng Cẩn, 1994) [24]. Điều này làm cho sợi miến dong riềng dai và giũn tương tự miến đỗ xanh, trong khi giỏ thành miến dong chỉ bằng một nửa so với miến đậu xanh. Đõy là lợi thế canh tranh của miến dong so với miến

đậu xanh. Dong riềng chế biến thành bột cú thể lói gấp 2 - 3 lần trồng lỳa trong điều kiện khú khăn.

Dong riềng đó và đang đúng một vai trũ quan trọng trong việc xoỏ

đúi, giảm nghốo, giải quyết việc làm cho người lao động ở nụng thụn miền nỳi. Trong những năm qua, sản xuất dong riềng và cỏc sản phẩm chế

biến đó thu hỳt nhiều ngày cụng lao động của nụng dõn, thợ thủ cụng, gúp phần tạo việc làm cho nhiều người lao động, đồng thời đó gúp một phần quan trọng trong việc nõng cao nguồn thu cho người sản xuất. Dong riềng là cõy tăng thu nhập cho nụng dõn tại một số vựng sinh thỏi đặc thự như

nơi đất khụ hạn (vựng đồi nỳi của Huế, Sơn Tõy), đất dốc, khớ hậu lạnh như Mộc Chõu, Sơn la, Hũa Bỡnh....

Tuy nhiờn trong những năm gần đõy do khụng cú sự đầu tư về chọn lọc, phục trỏng giống cũng như cỏc kỹ thuật canh tỏc phự hợp, cỏc giống dong riềng cú tiềm năng và chất lượng cao đang bị suy giảm. Bờn cạnh đú, quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu cõy trồng làm cho diện tớch trồng dong riềng đang cú xu hướng giảm khiến cho nguồn cung cấp nguyờn liệu ngày càng bị cạn kiệt trong khi nhu cầu tiờu dựng cỏc sản phẩm của nú vẫn khụng ngừng tăng lờn ở

Việt Nam cũng như trờn thế giới.

Tại Việt Nam trong những năm 60 cõy dong riềng đó được một số tỏc giả nghiờn cứu về đặc điểm thực vật học, giải phẫu lỏ và một số biện phỏp kỹ

thuật trồng (Bựi Cụng Trừng, Nguyễn Hữu Bỡnh, 1963) [30]. Theo Mai Thạch Hoành và cs (2003) [12], nước ta thường trồng 3 nhúm giống: Nhúm dong đỏ, nếu thõm canh tốt năng suất đạt 40 tấn/ha, bột ướt chiếm 27% củ tươi, thời gian sinh trưởng 8,5 - 10 thỏng; Nhúm dong xanh năng suất đạt 40-42 tấn/ha nếu thõm canh tốt, bột ướt chiếm từ 25 - 27% củ tươi, thời gian sinh trưởng 9 - 12 thỏng; Nhúm Việt - CIP năng suất đạt trờn diện tớch nhỏ thõm canh cú thể

tới 60 tấn/ha, bột ướt chiếm 23% củ tươi, thời gian sinh trưởng 7,5 thỏng. Những năm 1993 - 1994, Trung tõm Nghiờn cứu khoai tõy rau, nay là Trung tõm Nghiờn cứu và phỏt triển cõy cú củ với sự hợp tỏc tài trợ của Trung

tõm Nghiờn cứu và phỏt triển quốc tế Canada (IDRC), đó bước đầu thu thập nguồn gen dong riềng tại nhiều vựng sinh thỏi trong cả nước, đõy là cuộc thu thập cú quy mụ lớn nhất và rộng nhất từ trước đến nay.

Từ năm 1986 do nhu cầu sản xuất miến từ bột dong riềng ngày càng tăng đó đi kốm với mở rộng diện tớch loại cõy này (Nguyễn Thị Ngọc Huệ,

Đinh Thế Lộc, 2005) [6], trong những năm qua nhằm duy trỡ và phỏt triển cỏc giống cõy dong riềng. Trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển cõy cú củ (RCRC) thuộc Viện cõy lương thực và cõy thực phẩm đó rất quan tõm nghiờn cứu duy trỡ và phỏt triển cỏc giống dong riềng mới, từ đú gúp phần tạo ra cỏc giống mới cho năng suất cao, phự hợp với điều kiện tự nhiờn của nhiều địa phương trờn cả nước.

Hiện tại Ngõn hàng gen cõy trồng quốc gia cú 71 mẫu giống dong riềng gồm cả địa phương và nhập nội từ CIP, tuy nhiờn vẫn chưa khai thỏc hiệu quả

tài nguyờn này do điều kiện kinh phớ hạn hẹp chỉ đủ cho hoạt động bảo quản lưu giữ và đỏnh giỏ ban đầu (Nguyễn Thị Ngọc Huệ và CS, 2006) [7]. Năm 2005 Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn ( Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, 2005) [2] đó ban hành danh mục nguồn gen cõy trồng quý hiếm cần bảo tồn, trong đú cú 24 giống dong riềng.

Giai đoạn 2006- 2010 Trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển cõy cú củ

thuộc Viện Cõy lương thực và cõy thực phẩm đó thực hiện nghiờn cứu về tuyển chọn giống dong riềng từ nguồn gen thu thập trong nước và 34 giống dong riềng được nhập từ Trung tõm khoai tõy quốc tế, kết quả đó tuyển chọn được giống DRI năng suất đạt trờn 60 tấn/ha, tỷ lệ chất khụ đạt trờn 20%, thớch nghi với nhiều vựng sinh thỏi (Hũa Bỡnh, Hà Nội, Phỳ Thọ, Vĩnh Phỳc, Lai Chõu). Ngoài ra tại miền nỳi phớa Bắc, Viện khoa học kỹ thuật Nụng Lõm nghiệp miền nỳi phớa Bắc đó tuyển chọn được 2 giống dong riềng triển vọng nhập nội từ

Trong nghiờn cứu về giống dong riềng của nhúm tỏc giả Nguyễn Thiếu Hựng, Trần Thị Thanh Hương, Đào Huy Chiến (2009) [9] đó xỏc định được 3 giống 49, DR1, VC cho năng suất 55,6 - 61,3 tấn/ ha cao hơn nhiều so với 3 giống là C33, C22, C21.

Cỏc nghiờn cứu về giống và biện phỏp kĩ thuật trồng dong riềng đó

được nhiều tỏc giả nghiờn cứu và quan tõm trong những năm gần đõy, điển hỡnh là nghiờn cứu về giống và biện phỏp kĩ thuật của tỏc giả Nguyễn Thiếu Hựng (2011) [10] tại Đà Bắc, tỉnh Hũa Bỡnh từ đú đó lựa chọn được giống cú năng suất, chất lượng và biện phỏp kĩ thuật phự hợp với sản xuất tại địa phương. Tỏc giả Hoàng Văn Hiện (2012) [8] cũng đó cú những nghiờn cứu về

mụ hỡnh sản xuất, chế biến và tiờu thụ dong riềng tại huyện Na Rỡ, tỉnh Bắc Kạn qua đú cũng đó đưa ra những giải phỏp phự hợp với sản xuất tại địa phương nhằm thỳc đẩy phỏt triển sản xuất. Kết quả đỏnh giỏ và tuyển chọn một số giống dong riềng triển vọng được cỏc tỏc giả Hoàng Thị Nga, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Thị Thỳy Hằng (2011) [17] đó chọn được 10 giống dong riềng cú triển vọng, cú năng suất, chất lượng, chống chịu tốt với điều kiện trồng tại đồng bằng sụng Hồng.

Về kỹ thuật trồng dong riềng đạt năng suất cao, Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn tỉnh Bắc Kạn khuyến cỏo: Thời vụ trồng dong riềng từ

thỏng 1 đến thỏng 3 dương lịch, tốt nhất là thỏng 2. Mật độ từ 1,6 - 2,5 vạn cõy, hàng cỏch hàng 0,8 - 1 m, cõy cỏch cõy 0,5 - 0,6 m. Phõn bún: 15 - 25 tấn phõn hữu cơ + 200 - 400 kg đạm + 500 - 650 kg lõn + 200 kg kali. Phõn hữu cơ và lõn bún 1 lần trước khi trồng, phõn đạm bún 3 lần (trước trồng, sau trồng 1 và 4 - 5 thỏng), kali bún 2 lần (sau trồng 1 và 4 - 5 thỏng). Làm cỏ và vun gốc 3 lần (sau mọc 1, 2 và 4 - 5 thỏng). Thu hoạch sau trồng 10 - 11 thỏng, nếu thu sớm củ non giảm năng suất và hàm lượng tinh bột, nếu thu muộn cõy cú thể ra mầm mới làm giảm hàm lượng tinh bột.

Theo Nguyễn Thiếu Hựng (2012) [11], dong riềng cú thể trồng quanh năm trừ những thỏng quỏ núng hoặc quỏ rột, nhưng thớch hợp nhất là từ thỏng 2 đến thỏng 5. Dong riềng cú thể trồng trờn rất nhiều loại đất, từ đất bạc màu,

đất đồi nỳi, đất mặn… nhưng tốt nhất là đất xốp, nhiều mựn; nếu trồng dong riềng trờn đất đồi nỳi, đất đỏ, bói thoỏt nước thỡ khụng cần phải làm đất mà sau khi dọn cỏ, bổ hốc đường kớnh khoảng 20cm, sõu khoảng 20 đến 25cm sau đú mới trồng. Trồng trờn đất ruộng, vườn, bói đọng nước thỡ cần lờn luống rộng 1,4 đến 2m; cao 15cm- 20cm và rónh rạch ngang luống sõu khoảng 15cm. Mật độ trồng từ 4 đến 5 vạn cõy/ha, khoảng cỏch khúm cỏch khúm là 45 đến 50 cm, hàng cỏch hàng: 50 cm, nếu trồng xen với ngụ và đậu tương thỡ giảm mật độ trồng. Lượng phõn bún: 10 đến 15 tấn phõn hữu cơ + 200 kg N + 100 kg P205 + 200 kg K2O chia làm 3 lần. Bún lút 100% phõn hữu cơ + 100% P205 + 1/3 N; sau trồng 1 thỏng bún thỳc lần 1: 1/3 N + 1/2 K2O kết hợp với xới đất và vun nhẹ vào gốc; sau trồng 4 thỏng bún lượng phõn cũn lại kết hợp với vun cao gốc. Thu hoạch để ăn tươi sau khi trồng 6 đến 8 thỏng, cũn thu hoạch để

chế biến tinh bột phải sau trồng 10 đến 12 thỏng.

Tỏc giả Nguyễn Thị Lõn, Nguyễn Viết Hưng, Lờ Sĩ Lợi (2014) [14] khi nghiờn cứu ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch đến năng suất, chất lượng của giống dong riềng DR3 tại Đại học Nụng lõm Thỏi Nguyờn cho thấy thu hoạch sau trồng 10 thỏng đến 10 thỏng 20 ngày cho năng suất củ tươi, năng suất chất khụ, năng suất tinh bột cao nhất và đạt: 75,36 - 76,18 tấn/ ha, năng suất chất khụ đạt 18,97 - 20,14 tấn/ ha, năng suất tinh bột đạt 10,47 - 11,2 tấn/ ha.

Khi nghiờn cứu về bọ nẹt hại dong riềng tại Hưng Yờn, tỏc giả Trần Văn My, Nguyễn Văn Đĩnh (2011) [15] cho rằng loài sõu hại này thường xuất

hiện vào cuối thỏng 4 sang đầu thỏng 5, với mật độ tăng dần cao nhất ở cuối thỏng 8 đến đầu thỏng 10 (4,04 con /lỏ) và là giai đoạn phỏt triển của củ Dong riềng tương ứng với giai đoạn phỏt triển 7 - 8 lỏ. Chớnh vỡ vậy, vào giai đoạn này bọ nẹt phỏ hại cú thể làm giảm năng suất 18,71 - 40,0% nờn cần cú biện phỏp phũng trừ cú hiệu quả. Kết quả nghiờn cứu đặc điểm kớ sinh của ruồi giả

ong Systropus macerLoew trờn bọ nẹt hại dong riềng tại Hưng Yờn và Hà Nội, tỏc giả Trịnh Văn Mỵ Nguyễn Văn Đĩnh (2012) [16] cho rằng thỏng 9 cú tỷ lệ sõu non, nhộng kớ sinh đạt cao nhất ở cả 2 địa phương nghiờn cứu. Loài ruồi giả ong này cú tỷ lệ kớ sinh trung bỡnh trờn đồng ruộng, cần được nghiờn cứu bảo vệ và khớch lệ chỳng trong phũng chống bọ nẹt rờn đồng ruộng.

Như vậy trờn thế giới và ở Việt nam cú rất ớt cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về cõy dong riềng, đặc biệt là chưa cú nghiờn cứu xõy dựng quy trỡnh canh tỏc tổng hợp và bền vững cho vựng Trung du và miền nỳi phớa Bắc. Vỡ vậy việc

điều tra, thu thập, đỏnh giỏ và tuyển chọn một số giống dong riềng cú năng suất, chất lượng cao và quy trỡnh kỹ thuật phự hợp với những điều kiện sinh thỏi vựng Trung du và miền nỳi phớa Bắc được coi là một giải phỏp quan trọng gúp phần vào cụng tỏc xoỏ đúi, giảm nghốo ở nụng thụn miền nỳi đồng thời từng bước phỏt triển sản xuất dong riềng tại vựng khụ hạn ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển một số dòng, giống dong Riềng tại huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu (Trang 25 - 31)