. Hiện na, nhiều doanh nghiệp nhậpkhẩu chỉ xin mở L/C tại những ngân hàng tài tr
n thiết đốivới Ngâ hàg TMCP Quâ độ
ói riêng và cả hệ thống ngân hàng nói chung, nhằm trang bị cho cán bộ nhân viên những kiến thức cả về lý luận lẫn thực tiễn, tạo cơ hội để họ nắm bắt được những tiến bộ của khoa học - kĩ thuật, những đổi mới trong công nghệ ngân hàng, để có thể áp dụng vào lĩnh vực chuyên môn của mình, đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng hoạt động tài trợ trong thời đại mới.
Côngnghệ tin học có thể coilà hiếc chìa khóa dẫn đến thành công của hoạt động ngân hàng, việc hiện đại hóa hoạt động ngân hàng vì vậy mà không thể tách rời công nghệ tin học. Để thuận tiện cho việc phục vụ các hoạt động thanh toán quốc tế đòi hỏi ngâ
hàng cầntrang bị cơ sở vật chất, máy móc thiết bị hiện đại phù hợp với yêu cầu thi trường. Cơ sở vật chất hiện đại, công nghệ ngân hàng tiên tiến là đò n bẩy của sự phát triển , ngân hàng cần có kế hoạch tài trợ cho các dự án hiện đại hóa công nghệ, đồng thời tranh thủ sự quan tâm của NHNN, của Chính phủ, các tổ chức quốc tế và các nhà đầu tư nước ngoài tài trợ cho các dự án đổi mới công nghệ lớn.
MB cần t ập trung đầu tư phát triển công nghệ thông tin thích ứng và đáp ứng yêu cầu kinh doanh. Ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin vào trong công tác quản trị và h
t động của n gân hàng. Tiếp tục hoàn thiện các dự án, khai thác một cách có hiệu quả tính ưu việt của hệ thống Core Banking T24. Phát triển mạnh các sản phẩm ngân hàng bán lẻ, đặc biệt là áp dụng rộng rãi kỹ thuật tiên tiến hiện đại để có thể mở những địa điể
giao dịch ảo, iao dịch trực tuyến (Internet banking, telephone b
king…) nhằm mở rộng các kênh phân phối, thu hút khách hàng với chi phí thấp.
Cải tiến và đổi mới công nghệ ngân hàng không chỉ nâng cao chất lượng dịch vụ, mở ra nhiều dịh vụ mới, thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngân hàng, mà còn giảm chi phí lao động, tăng sức cạnh tranh và hạn chế tới mức tối đa rủi ro trong kinh doanh của ngân hàng.
3.2.4. Củng cố , mở rộng quan hệ hợp tá với các ngân hàng đại lý
Ngày nay, mở rộng quan hệ hợp tác là xu hướng tất yếu đối với bất cứ ngành nghề nào, lĩnh vực nào tham gia vào nền kinh tế hiện đại. Lĩnh vực tài
chính – ngân hàng không p hải là ngoại lệ. Riêng với hoạt động TTQT và tài trợ XNK, quan hệ hợp tác quốc tế được thể hiện dưới nhiều hình thức, trong đó cơ bản là mở rộng quan hệ đại lý với các ngân hàng ở nhiều quốc gia khác nhau.
Thuận lợi chính của việc sử dụng mối quan hệ với các ngân hàng đại lý là chi phí thâm nhập thị trường thấp, tận dụng được nguồn nhân lực của ngân hàng đại lý để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của mình. Ngân hàng đại lý không những góp phần tiết iệmchi phí giao dịch (vì không phải thông qua trung gian) mà
òn tránh được các rủi ro trong thanh toán, tiết kiệm thời gian, đảm bảo chất lượng tài trợ. Ngoài ra, ngân hàng đại lý ở các nước không chỉ là đối tác kinh doanh quan trọng, mà còn là tai mắt và nguồn cung cấp thông tin và tư vấn đáng tin cậy về đối tác của khách hàng, những hiểu biết về môi trường kinh doanh, tập quán thương mại của nước sở tại , g óp phần nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn của ngân hàng.
Chất lượng của nân hàngđại lý có ý nghĩa quan trọng, trong phương thức thanh toán L/C khi NHPH cấp tín dụng cho người mua, không chỉ căn cứ vào uy tín, khả năng tài chính của người mua mà phải quan tâm đến tư cách của người bán, nhằm giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra thông qua hệ thống ngân hàng đại lý của mình. Ngân hàng TMCP Quân đội có quan hệ đại lý rộng khắp với tất cả các quốc gia trên thế giới, trừ các nước cấm vận. H iện tại , MB có quan hệ ngân hàng đại lý với khoảng 800 ngân hàng và chi nhánh ngân hàng tại 75 quốc gia và
ùng lãnh thổ, trong đó MB luôn đặt quan hệ đại lý với cc ngân hàng hàng đầu tại từng quốc gia và vùng lãnh thổ đó. Bên cạnh đó, MB có quanhệ với gần 100 định chế tài chính đang hoạt động tại Việt Nam bao gồm: Ngân hàng Thương mại Nhà nước; g
ngân hàng 100% vốn nước ngoài và các chi nhánh ngân hàng nước ngoài, các công ty tài chính và các định chế tài chính khác.
Ngoài việc quan hệ với các ngân hàng đại lý về chiều rộng , thì MB cần chú trọng phát triển về chiều sâu, đó là, bảo đảm mối quan hệ chặt chẽ , hiện chí, tôn trọng và có uy tín. Không ngừng củng cố và xây dựng các mối quan hệ bền vững, lâu dài .
3.2.5. Nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm soát
Hoạt động tài trợ XNK theo phương thức L/C của MB được thực hiện dưới nhiều hình thức, trong đó cho vay là một trong những hình
ức tài trợ phổ biến, có ý nghĩa đối với quá trình mua bán quốc tế của các doanh nghiệp XNK. Sau khi cấp tín dụng cho khách hàng, công tác k iểm tra, kiểm soát của ngân hàng là cần thiết nhằm đảm bảo việc sử dụng vốn của khách hàng là đúng mục đích, cam kết và có hiệu
uả, đồng thời phát hiện ra những vấn đề bất lợi có thể nảy sinh để có biện pháp xử lý kịp thời, nhằm hạn chế rủi r
cho cả doanh nghiệp và ngân hàng.
MB đã thành lập bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong ngân hàng, với chức năng nhiệm vụ là giám sát các quy trình cũng như chất lượng hoạt động t
dụng. Để nâng cao chất lượng kiểm tra, kiểm soát, MB cần giám sát khách hàng, theo dõi rủi ro có thể xảy ra bằng cách:
- Kiểm tra cơ sở sản xuất kinh doanh, nhằm nắm bắt được chính xác tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Thường xuyên đánh giá lại các khoản vay, giá
rị của tài sản thế chấp, cầm cố, nhằm đảm bảo khả năng thu hồi nợ khi doanh nghiệp không đủ hoặc không có khả năng trả nợ cho ngân hàng.
- Phát hiện thấy tình hình sản xuất của doanh nghiệp có biểu hiện xấu, ngân hàng cần phối hợp giúp đỡ về tư vấn hoặc tài chính,
ể doanh nghiệp có thế vượt qua khó khăn. Đồng thời cũng tính đến những biện pháp xử lý kịp thời khi nhận thấy doanh nghiệp có nguy cơ mất khả năng trả nợ.
Về phía ngân hàng, cần lựa chọn cán bộ tham gia kiểm tra, kiểm soát là những người công tư phân minh, có ý thức và h
chất đạo đức tốt. Ng
hàng cũng cần xây dựng mộ quy trì
kiểm tra, kiểm soát chuẩn, ch
tiết và dễ hiểu, giúp cán bộ nhân viên dễ dàng thực hiện.
Mặt khác,để phòng ngừa rủi ro trong suốt quá trình tài trợ, MB cần đa dạng hóa loại khách hàng cũng như mặt hàng tài trợ, thực hiện cho vay đồng tài trợ đối với những khoản vay lớn, thiết lập quỹ dự phòng rủi ro hợp lý, giúp phân tán và hạn chế rủi ro cho ngân hàng mình .
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị đối với C hính phủ 3.3.1.1. Ổn định kinh tế vĩ mô
Năm 2010, một năm đầy biến động của thị trường tiền tệ trong nước cũ ng như trên thế giới, nền kinhtế nước ta gặp rất nhiều khó khăn trong giai đoạn phục hồi sau những ảnh hưởng từ biến động kinh tế thế giới. Cũng trong năm này, chúng ta thấy Chính phủ rất mạnh mẽ trong việc đưa ra các giải pháp và chính sách để điều chỉnh thị trường. Vào đầu năm gói kích cầu được áp dụng để giữ cho thị trườ
phát triển đúng nhịp. Gói hỗ trợ này đã dừng triển kha vào nửa cuối năm và thay vào đó là các chính sách ổn định kinh tế vĩ mô . Môi trường vĩ mô ổn định sẽ có tác động tích cực, tạo điều kiện kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp. Khuyến khích hoạt động kinh doanh XNK, cũng như tác động không nhỏ đến quy mô tài trợ XNKthông qua phương thức tín dụng chứng từ và các phương thức thanh toán quốc tế khác của ngân hàng.
Hiện nay, khó khăn đối với ngành ngân hàng là do biến đ ộng về tỷ giá, lãi suất, sự biến động giá vàng và lạm phát trên thị trường trong nước và quốc tế. Lạm phát có tác động nói chung đến toàn bộ nền kinh tế, hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và ngân hàng. Lạm phát cao làm tăng chi phí đầu vào, giảm nhu cầu tiêu dùn
, dẫn đến giảm cầu nền kinh tế. Tỷ giá là yếu tố đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Tỷ giá biến động bất thường sẽ tạo ra môi trường làm ăn không ổn định, ảnh hưởng rt lớn đến lợi nhuận và khả năng thanh toán của doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Đặc biệt, tỷ giá không được kiểm soát sẽ dẫn đến tâm lý lo ngại trong dân cư, làm tăng hoạt
ộng đầucơ, khiến cho việc ổn định tỷ giá càng trở nên khó khăn. Để ổn định kin
tế vĩ mô, Chính phủ cần tiếp tục xây dựng một cơ chế thị trường đồng bộ, hoàn chỉnh hệ thống thông tin, tiền tệ, giá cả, đề ra những giải pháp kiềm chế lạ phát ở mức thấp nhất , điều chỉnh linh hoạt cơ chế lãi suất và ổn định tỷ giá, củng cố thị trường vốn và thị trường tài chính, giúp cho hoạt động tài trợ XNK của ngân hàng được phát triển.
3.3.1.2 . Xây dựng chính sách phù hợp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, quản lý nhập siêu
Tiếp tục cải cách và tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện tốt chính sách mở cửa và hợp tác kinh tế với nước ngoài. Khẩn trương thực hiện cơ chế, ch ế độ đầu tư trong và ngoài nước, khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu những mặt hàng trong nước có thể tự sản xuất được, để bảo vệ công ăn việc làm cho người lao động, phục vụ phát triển kinh tế đất nước. Hoạt động xuất khẩu phát triển không chỉ giúp thu hẹp chênh lệch trong cán cân thanh toán xut nhập khẩu, mà còn giúp các ngân hàng tăng khả năng cung ứng dịch vụ thanh toán. Chính phủ cần có chính sách hỗ trợ, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu những mặt hàng chủ lực, đang là thế mạnh củ Việt Nam như
gạo, cà phê, cao s, dệt may, thủ công mỹ nghệ được yêu cầu thực hiện đồng thời với việc tăng cường khai thác nguồn nguyên liệu trong nước để góp phần giảm giá thành sản xuất và giảm dần sự lệ thu
vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. B ân cạnh đó, Chính phủ cần có biện pháp tăng cường khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu, cần phát triển những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, có hàm lượng tri thức vàNam công nghệ cao, để có c ơ hội tăng nguồn thu ngoại tệ ch o đất nước. Đồng thời có những chính sách và biện pháp thích hợ để kích cầu tiêu dựng nội địa, giảm gánh nặng cán cân vãng lai, tạo điều kiện vận hành cơ chế tỷ giá linh hoạt.
Chính phủ cần đẩy mạnh các hoạt động đàm phán song phương, đa phương nhằm mở rộng thị trường thúc đẩy xuất khẩu, rà soát và đàm phán sâu hơn đối với các thỏa thuận ưu đãi thuế quan song phương giữa
ệt với các nước. Triển khai quy chế mớiNam về việc xây dựng, quản lý và thực hiện “Chương trình xúc tiến thương mại Quốc gia” . Tập trung nâng cao công tác dự báo về sản xuất, thị trường và cNamác điều kiện thương mại làm cơ sở cho việc chỉ đạo phát triển sản xuất, xuất khẩu, nghiên cứu đánh giá khó khăn cho từng mặt hàng, từng thị trường để có biện pháp hợp lý, tháo gỡ khó khăn cho từng đối tượng tham gia hoạt động sản xuất và xuất khẩu.
Với chính sách mở cửa nền kinh tế, Việt đã thu hút được sự quan tâm của khá nhiều các ngân hàng trên thế giới. Năm 2011 cũng sẽ mở ra một sân chơi lành mạnh hơn cho các ngân hàng khi Việt tháo bỏ mọi rào cản cho các ngân hàng nước ngoài theo yêu cầu khi gia nhập WTO năm 2007. Các ngân hàng nước ngoài sẽ được phát triển tự do hơn trên mảng tài chính ngân hàng trong khi các ngân hàng nội sẽ không ngừng cải tiến sản phẩm và n
g cao dịch vụ của mình để cùng cạnh tranh trong thị trường mở. Trong cuộc cạnh tranh không cân sức về thế mạnh vốn, công nghệ cũng như kinh nghiệm kinh doanh, các ngân hàng nội rất cần được hỗ trợ từ phía Chính phủ. Chính phủ có thể đưa ra các biện pháp trợ giúp như giảm thuế thu nhập trên
phần thu từ hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu, trợ giúp về kỹ thuật và công nghệ, cải thiện môi trường đầu tư trong nước, thu hút các nguồn vốn nước ngoài.
Thời gian qua chính sách và cơ chế quản lý Nhà nước về k
h tế tuy đã có nhiều sửa đổi tích cực, song vẫn bộc lộ
iều khe hở để kẻ xấu lợi dụng hòng lừa đảo chiếm đoạt hàng tỷ đồng của Nhà nước. Vì vậy, Chính phủ cần kiểm soát chặt chẽ các hoạt động kinh doanh của nền kinh tế, ử lý nghiêm khắc đối với các trường hợp vi phạm pháp luật. Xây dựng chính sách thuế quan và chống buôn lậu tốNami ưu nhằm bảo vệ lợi ích hợp pháp của người sản xuất và tiêu dùng, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh và hiệu quả.
3.3.1.3. Hoàn thiện môi trường pháp lý cho hoạt động TTQT
Hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động TTQT, tài trợ xuất nhập khẩu nói riêng chỉ an toàn và hiệu quả khi nó có một môi trường pháp lý ổn định, đồng bộ và nhất quán . Chính phủ cần ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể hơn, phù hợp hơn với thông lệ quốc tế và tập quán Việt để điều chỉnh phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. Chính phủ cần tạo ra hành lang pháp lý cho giao dịch giữa ngân hàng và khách hàng trong quan hệ thư tín dụng. Khó khăn đối với các ngân hàng là Việt Nam vẫn nằm trong các quốc gia chưa có luật riêng về thanh toán quốc tế và tài trợ xuất nhập khẩu, các quy định pháp lý về hoạt động này chưa thống nhất, chặt chẽ nên khi xảy ra tranh chấp giữa các bên liên quan rất khó có thể có căn cứ để xử lý chính xác và rất nhiều trường hợp