Xác định chiều cao nước dâng do gió bão

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn hình thức công trình và giải pháp thi công công trình bảo vệ bờ biển xóm rớ tỉnh phú yên (Trang 28 - 29)

- Đối với vùng không có yếu tố địa hình hạn chế, giá trị trung bình của đà gió D(m)

2.1.3 Xác định chiều cao nước dâng do gió bão

- Sóng vỗ bờ

Độ sâu tiếp tục giảm nhỏ, ảnh hưởng của ma sát đáy càng rõ dẫn đến sóng không ổn định hay không giữ nổi thăng bằng mà đổ xuống, phát sinh sóng vỡ. Sau khi sóng vỡ, một loại sóng mới hình thành và lại tiến về phía trước đến một vị trí nào đó lại bị đổ xuống mà vỡ lần nữa. Dần dần quỹ tích chuyển động của chất điểm nước đã không còn khép kín nữa mà bị đẩy về phía trước hình thành một dòng sóng xô vào bờ.

- Sóng leo

Sau lần đổ cuối cùng của sóng vỗ bờ, sóng hình thành một dòng xung kích rất mạnh trườn lên mặt dốc, leo đến một độ cao nào đó rồi rút xuống. Trong vùng này, các yếu tố hình dạng đã không còn tồn tại, gọi là vùng sóng leo.

2.1.3 Xác định chiều cao nước dâng do gió bão

Chiều cao nước dâng do bão được xác định tốt nhất theo các số liệu quan trắc thực tế. Được tính toán theo công thức phổ biến:

(2-12) Trong đó:

– Chiều cao nước dâng do bão ở điểm tính toán (m) W – Tốc độ gió thiết kế (m/s)

D – Đà gió (m)

h – Độ sâu trung bình của vùng nước tính toán, có thể lấy bằng 1/2 chiều dài sóng thiết kế.

– Góc giữa hướng gió thổi và pháp tuyến của đường bờ (độ)

– Hệ số ma sát tổng hợp, tham khảo bảng 2.5, ở Việt Nam có thể chọn Bảng 2.5 Hệ số ma sát tổng hợp

Nguồn gốc tài liệu Ghi chú

Sổ tay bảo vệ bờ biển (Mỹ) 3,34

Hà Lan 3,56

Trung Quốc 3,60

Liên Xô cũ 4,20 W = 20 m/s

6,00 W = 30 m/s

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn hình thức công trình và giải pháp thi công công trình bảo vệ bờ biển xóm rớ tỉnh phú yên (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w