Sự tác động của văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học kỹ thuật và công nghệ

Một phần của tài liệu Vấn đề giáo dục thế giới duy vật biện chứng cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng hiện nay (Trang 33 - 41)

- Về xã hội:

1.2.2.3. Sự tác động của văn hóa, giáo dục đào tạo, khoa học kỹ thuật và công nghệ

thuật và công nghệ

Bên cạnh điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội thì văn hóa - giáo dục - đào tạo, khoa học - kỹ thuật có tác động đến việc giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên Hà Nội.

Hà Nội, Thủ đô ngàn năm văn hiến, là nơi hội tụ, kết tinh những giá trị văn hóa của dân tộc ta. Hà Nội có một tiềm lực văn hóa vợt trội so với

các địa phơng trong cả nớc đó là văn hóa truyền thống rực rỡ, văn hóa mới hiện đại và tiến bộ. Ngời Hà Nội có khối óc thông minh, trái tim rộng mở và bàn tay tài năng. Trong lao động, ngời Hà Nội cần cù và sáng tạo. Những nghề thủ công khéo tay nhất đợc tập trung ở Hà Nội. Hà Nội có những món ăn ngon nhất, có những đặc sản đợc ngời trong nớc và nớc ngoài a thích. Hà Nội không giàu nhng cách ăn mặc lịch sự, tế nhị. Trong chiến tranh, tinh thần dũng cảm và mu trí của ngời Hà Nội đã nổi bật lên suốt chiều dài lịch sử. Trong học tập, ngày nay cũng nh ngày xa, Hà Nội luôn luôn tạo ra nhiều thế hệ tri thức thông minh, tài giỏi, do đó Hà Nội là nơi có điều kiện để hình thành và phát triển thế giới quan duy vật biện chứng. Song bên cạnh đó thì văn hóa Hà Nội đang đứng trớc những thách thức to lớn trong quá trình mở cửa hội nhập.

Hà Nội là trung tâm của giao dịch và quan hệ quốc tế, do đó xu thế toàn cầu hóa t bản chủ nghĩa đã và đang tác động đến Hà Nội có cả mặt tích cực và tiêu cực, trong đó phải kể đến một thách thức trong quá trình giao lu văn hóa - xã hội. Hà Nội khi giao lu với các quốc gia phải trải qua sức ép đó là sự tác động có sức mạnh ghê gớm về nguy cơ san bằng và đồng nhất các chuẩn mực, các hệ thống giá trị có nguy cơ bị hòa tan trớc nhiều làn sóng văn hóa khác trên thế giới. Trong thời đại có thể gọi là "xa lộ thông tin" thì vấn đề xem tranh ảnh hay phim truyện hay các lĩnh vực khác của nghệ thuật rất dễ dàng và tiện lợi. Tuy nhiên, điều khó khăn lại bắt nguồn từ đó. Có rất nhiều kênh để đến với ngời thởng thức văn hóa nghệ thuật, có những kênh thông tin nằm trong tầm quản lý, nhng có những kênh nằm ngoài phạm vi kiểm soát. Do đó Hà Nội trở thành một nơi trọng tâm để các lực lợng phản động tấn công vào Việt Nam bằng các luận điệu phản cách mạng. Ngoài ra, làn sóng văn minh phơng Tây tràn vào Hà Nội mang theo cả t tởng chủ nghĩa cực đoan, lối sống thực dụng, trọng đồng tiền, đó là một biểu hiện đi ngợc lại với truyền thống đạo đức của dân tộc ta, cần phải loại bỏ. Điều nguy hiểm là lối sống gấp gáp, thực dụng, a bạo lực, trọng đồng tiền đợc ngụy trang, che đậy trong các văn hóa phẩm ấy lại có tác động trực tiếp vào tình cảm, lý tởng, thẩm mỹ của ngời dân Hà Nội, làm giảm đi phần thanh lịch trong mỗi ngời Hà Nội những ngời dân có tiếng là tinh tế trong việc thẩm định và thởng thức giá trị truyền thống. Nghiêm trọng hơn, một

số nhà quản lý về văn hóa nghệ thuật và ngời làm văn hóa nghệ thuật lại chiều theo sở thích, thị hiếu "lệch chuẩn" của một bộ phận không nhỏ trong quần chúng. Chính điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho những biểu hiện phản văn hóa ấy nhân rộng trong cuộc sống, đây thực sự là thách thức trong công tác giáo dục, rèn luyện nhân cách con ngời Hà Nội, đặc biệt là giáo dục rèn luyện nhân cách thế hệ trẻ trong đó có sinh viên.

Trong lĩnh vực văn hóa của Hà Nội, không thể không kể đến đời sống tôn giáo và tín ngỡng ở đây. Hà Nội là Thủ đô của đất nớc, lại nằm trong chiếc nôi của đồng bằng châu thổ sông Hồng, nơi hình thành dân tộc Việt Nam, nên Hà Nội là nơi bảo lu những di tích cổ xa liên quan đến buổi đầu dựng nớc và việc dời đô ra Thăng Long cho đến ngày nay. Vì vậy, ta thấy trên đất thủ đô, các vị thần đợc thờ, dù là thiên thần, nhân thần, đa số xuất hiện từ thời Lý trở về trớc, gắn liền với thời các vua Hùng, các vị tớng chống giặc ngoại xâm thời Bắc thuộc.

Về sau, Hà Nội còn thờ các vị thần đó là những ngời có công xây dựng bảo vệ đất nớc, gắn liền với sự nghiệp Thăng Long. Hà Nội là trung tâm kinh tế, nên cũng là nơi tập trung thờ, thờ vọng các vị Tổ nghề, những vị thần khẩn hoang lập làng, lập phờng nghề. Do đó, Hà Nội có nhiều nhất các nơi thờ tự so với các địa phơng trong cả nớc, khoảng 1600 nơi thờ tự, nhà thờ, đình chùa, đền... Đó còn cha kể đến vô vàn các bàn thờ họ, bàn thờ tổ tiên, thờ ông địa... và những miếu nhỏ dới gốc cây ven đờng. Đời sống tôn giáo nhộn nhịp vào ngày mùng một, ngày rằm, ngày giỗ, ngày tết, vào lúc gặp khó khăn, ốm đau, tai nạn, xây cất nhà cửa, đi xa, nhận công tác mới... Tuy nhiên, đời sống tôn giáo ở Hà Nội hiện nay vẫn còn đợc vận hành theo ý thức tiểu nông. Ngời dân đến với tôn giáo cha phải do giác ngộ về giáo lý, mà theo nếp xa của một ngời đa thần, nhờ các nghi lễ, các hành vi tôn giáo, mà thực sự họ cha hiểu biết ý nghĩa. Trong các tôn giáo ở Hà Nội, có lẽ Phật giáo đã ảnh hởng đáng kể đến đời sống tinh thần của nhân dân. Đến ngày Phật Đản, ngày mồng một, ngày rằm tết... ngời dân Hà Nội đều tập trung đông đúc ở các chùa, đền cầu khấn cho mình và gia đình mình những điều may mắn, cầu đợc phát tài, phát lộc, thăng quan tiến chức... Đó là nơi gửi gắm niềm tin và nguyện vọng của nhân dân. Các ngôi chùa ở Hà Nội hiện nay vào các ngày rằm, tết, ngày mồng một thờng tập

trung rất đông ngời: bao gồm rất nhiều đối tợng khác nhau (nhân dân, cán bộ, đảng viên, công chức, sinh viên, thanh niên, thậm chí cả các cán bộ cao cấp...), có thể khẳng định đời sống tôn giáo và niềm tin tôn giáo ở Hà Nội hiện nay ngày càng phát triển.

Bên cạnh đó, các hiện tợng mê tín, dị đoan ở Hà Nội cũng có chiều hớng phát triển, tự bộc lộ ra đầy đủ, do nhu cầu của ngời dân đối diện với buổi ban đầu của nền kinh tế thị trờng cha phát triển hoàn thiện. Những hình thức đó rất đa dạng, cuốn hút mọi ngời, mọi lứa tuổi, không loại trừ các cán bộ cao cấp, các đảng viên. Biểu hiện của nó không chỉ nhập nhằng với các hình thức tôn giáo có tổ chức, mà còn khó phân biệt tùy theo từng ngời, với khoa học (tử vi, kinh dịch, phong thủy) với các hiện tợng ngoại cảm, thấu thị... đợc xem nh cận tôn giáo hay á tôn giáo hay nửa huyền bí hoặc nửa khoa học. Những hình thức đó lại đợc coi nh truyền thống, mặc nhiên trở thành một hiện tợng xã hội, mọi ngời đang dần quan tâm. Đó là những biểu hiện đa dạng của Đạo giáo hay ảnh hởng của Đạo giáo: đạo Mẫu, hầu đồng, hiện tợng giáng trần, cúng sao...; điềm, báo mộng, bùa, tái sinh, gọi hồn, xem bói... Lại có những hiện tợng nửa huyền bí, nửa khoa học nh ngoại cảm, thấu thị, âm dơng giao tiếp... Theo số liệu điều tra của Viện Nghiên cứu tôn giáo năm 1995 ở nớc ta, trong đó có Hà Nội, ta thấy số ngời tin vào các hiện tợng mê tín khó tin đó, tuy tỷ lệ khác nhau, nhng đã là cao, thậm chí rất cao ở bộ phận Phật giáo nh vào điềm (51%); mộng (46%); giáng trần (29,8%); nhất là xem giờ 78,5%... Bộ phận Công giáo, tuy tin ít hơn nhng tỷ lệ cũng không phải là thấp nh tin vào điềm (28,3%); giáng trần (43,59%); ngoại cảm (56%); tử vi (20,6%); xem giờ (33,62%) [57].

Trên các sạp bán sách báo, ta thấy bán tự do, công khai những sách, báo đợc goi là mê tín. Chính quyền khó kiểm soát cả những ngời hành nghề lẫn ngời tin theo. Quan niệm mê tín là những điều lỗi thời. Nhng với tỷ lệ ngời tin nhiều nh trên, khó có thể coi những hiện tợng tín ngỡng trên là mê tín, mà phải thấy tính nguy hại, dẫn đến những hậu quả tai hại đối với đoàn kết, sản xuất, sức khỏe, kể cả an toàn tính mạng.

Những ngời hành nghề các hình thức tôn giáo này thờng thiếu tri thức, học hành nửa vời, phần lớn là lừa bịp, dựa trên cơ sở tính cả tin của quần chúng với quan niệm "có thờ có thiêng, có kiêng có lành". Họ bói theo yêu cầu của khách hàng, khoác lác biết đủ loại từ xem giờ, phong thủy,

bói toán, gọi hồn... Rất ít ngời học nghề, hoặc có nòi (nh ở làng Giảng Võ xa có nghề thày bói), thờng xuất thân từ những ngời thất nghiệp, hu non, tự xng là có thiên tính, đợc đọc sách nọ, sách kia. Khó thấy có những ngời hành nghề nổi tiếng, thờng đợc gọi là "cao tay". Một "ông Đồng Th." ở Hà Nội, gây đợc cảm tình với một số quan chức, nay cũng lại vẫn chỉ nuôi thân trên sự may rủi của số con buôn.

Số hành nghề "mê tín" kiểu này ngày càng đông, tản mát ở tất cả các đờng phố Hà Nội, không loại trừ các công nhân viên chức hành nghề tay trái. Địa chỉ số tập trung nh ở Giảng Võ, Liễu Giai, Vạn Phúc, Tơng Mai. Một số phố nổi tiếng là Đội Cấn, Hồng Phúc, Lạc Long Quân.

Những hiện tợng tôn giáo, tín ngỡng, mê tín trên đang phát triển ở Hà Nội cũng là một tất yếu, bởi trong cuộc sống buổi đầu tiếp cận với nền kinh tế thị trờng cha phát triển hoàn thiện đầy may rủi, nhiều điều khó lờng nên ngời dân Hà Nội dờng nh cần có Phật hay thần thánh phù hộ.

Có thể nói rằng, thế giới quan duy tâm của triết học phật giáo đã chi phối đời sống tinh thần của ngời dân Hà Nội càng ngày càng phát triển, càng ngày càng đông ngời đến các đền, chùa đi lễ, đi cầu khấn. Mặc dù, có rất nhiều ngời còn cha hiểu biết ý nghĩa của các giáo lý, các lễ nghi tôn giáo. Thế giới quan duy tâm triết học Phật giáo tìm nguồn gốc của sự cùng khổ của con ngời ở thực thể ý thức tinh thần. Nó không tìm thấy đợc nguồn gốc giai cấp - xã hội của cảnh cùng khổ đó. Phật giáo muốn giải phóng con ngời bằng con đờng từ bi, bác ái, làm điều thiện chứ không bằng con đờng đấu tranh giai cấp tiến tới cách mạng xã hội. Vì vậy, nó kìm hãm sự phát triển của xã hội, kìm hãm khả năng sáng tạo, sự tìm tòi vơn tới tri thức khoa học của ngời dân Hà Nội. Sinh viên Hà Nội sống trong môi trờng mà đời sống tôn giáo, tín ngỡng, mê tín dị đoan ngày càng phát triển; họ đã bị ảnh hởng và thực tế đã biểu hiện rõ. Ngày rằm, ngày tết, ngày lễ số lợng sinh viên có mặt ở chùa, đền không ít, nhiều sinh viên đến kỳ thi thờng đi lễ ở đền, chùa mong có sự may mắn trong thi cử. Thực tế này đã phần nào tác động đến quá trình giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng trong các tr - ờng đại học, cao đẳng ngày nay.

Bên cạnh yếu tố văn hóa, thì sự phát triển của giáo dục, đào tạo, khoa học kỹ thuật công nghệ ở Hà Nội cũng là những yếu tố tác động trực

tiếp đến sự hình thành và phát triển thế giới quan duy vật biện chứng của ngời dân Hà Nội nói chung và sinh viên Hà Nội nói riêng.

Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục lớn nhất n - ớc ta, đồng thời Hà Nội còn là trung tâm giáo dục đại học lớn nhất, nơi có trờng đại học đầu tiên, nơi tập trung nhiều nhất các trờng đại học, cao đẳng của cả nớc. Hiện nay Hà Nội có khoảng 50 trờng đại học, cao đẳng với hơn 20 vạn sinh viên, chiếm 1/3 tổng số trờng đại học, cao đẳng trong cả nớc, có 7.000 tiến sĩ thuộc hơn 100 ngành học khác nhau, Hà Nội chiếm hơn 2/3 số giáo s và phó giáo s trong cả nớc [2, tr.5]. Công tác đào tạo nghề có tiến bộ, khuôn viên của các trờng học ngày càng khang trang hơn: cơ sở vật chất và trang thiết bị đợc bổ sung và tăng cờng. Năm 2004 Hà Nội thanh toán xong 324 phòng học cấp 4 ở các trờng tiểu học và trung học cơ sở. Ngoài ra Hà Nội cũng đã chú trọng tới công tác xây dựng chính sách thu hút, sử dụng, đào tạo, bồi dỡng tài năng trẻ và nguồn nhân lực chất lợng cao, đẩy mạnh công tác khuyến học, từng bớc xây dựng xã hội học tập. Có thể khẳng định rằng Hà Nội đi đầu trong toàn quốc về phát triển giáo dục đào tạo. Cùng với việc phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo, việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động, cải thiện đời sống của nhân dân đã đợc Đảng bộ Hà Nội quan tâm phát triển. Năm 2003, Hà Nội có 216 xí nghiệp, 14 khu công nghiệp và đang xây dựng 16 khu, cụm công nghiệp vừa và nhỏ. Cùng với hệ thống các doanh nghiệp nhà nớc, với sự thông thoáng về cơ chế chính sách của Đảng và Nhà n ớc, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn Hà Nội ngày càng phát triển. Giữa năm 2004 có khoảng 12600 doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động và đang đóng góp một phần đáng kể cho kinh tế của Hà Nội.

Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đang chuyển sang một giai đoạn mới với sức ép cạnh tranh gay gắt hơn. Chính vì vậy, lãnh đạo thành phố rất quan tâm, chú trọng tới việc tăng đầu t cho khoa học công nghệ. Cụ thể năm 2000 kinh phí hoạt động thông qua Sở Khoa học và Công nghệ là 27 tỷ đồng và đến năm 2004 là khoảng 55 tỷ. Ngoài ra, Hà Nội còn u tiên hàng năm dành khoảng 3-3,5% vốn đầu t xây dựng cơ bản từ ngân sách cho các dự án phát triển khoa học và công nghệ. Đến nay số lợng các cơ quan, tổ chức nghiên cứu khoa học - công nghệ trên địa bàn Hà Nội cũng đã có khoảng 1.200 đơn vị, nhờ đó tỷ trọng trong công

nghiệp của thành phố ngày càng tăng cao. Bên cạnh đó, Hà Nội đã có những chính sách u đãi, khuyến khích các nhà khoa học đầu ngành, chuyên gia giỏi cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và phát triển thủ đô.

Có thể khẳng định rằng Hà Nội là địa phơng đi đầu trong cả nớc về phát triển giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ. Những thành tựu trong giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ đang tạo ra thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội, tạo điều kiện trực tiếp cho việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời dân Hà Nội nói chung và sinh viên Hà Nội nói riêng, do đó trình độ dân trí đợc nâng cao là điều kiện để nâng cao trình độ t duy lý luận - một nhân tố quan trọng của thế giới quan duy vật biện chứng cho ngời Hà Nội nói chung và sinh viên Hà Nội nói riêng.

Tuy nhiên, giáo dục - đào tạo ở Hà Nội cha phát huy đợc hiệu quả nh mong muốn, có nhiều nguyên nhân trong đó cần lu ý là việc chậm giải quyết dứt điểm những thiếu sót, lệch lạc nh chất lợng giáo dục - đào tạo còn thấp so với yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Hà Nội. Tình trạng thơng mại hóa giáo dục trở thành phổ biến và phát triển; tình trạng dạy nhồi nhét, học thêm, dạy thêm tràn lan, nặng về dạy chữ hơn dạy ngời,

Một phần của tài liệu Vấn đề giáo dục thế giới duy vật biện chứng cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng hiện nay (Trang 33 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w