Nâng cao khả năng tự giáo dục của sinh viên

Một phần của tài liệu Vấn đề giáo dục thế giới duy vật biện chứng cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng hiện nay (Trang 80 - 84)

- Về xã hội:

2.3.3. Nâng cao khả năng tự giáo dục của sinh viên

Sinh viên không phải là đối tợng thụ động mà có quan hệ năng động với môi trờng. Tác động của điều kiện kinh tế xã hội cũng nh hệ thống giáo dục trong nhà trờng không mang tính một chiều mà nó còn bị quy định bởi tính tích cực của bản thân sinh viên. Nâng cao khả năng tự giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên chính là tạo ra những điều kiện tinh thần tốt nhất để nhân cách sinh viên "đề kháng" đợc những tác động mặt trái của xã hội và những âm mu diễn biến hoà bình của các thế lực thù địch, nhằm chống phá con đờng đi lên CNXH ở nớc ta.

Nội dung giáo dục của các chủ thể giáo dục cũng nh sự tác động của môi trờng xã hội không thể tách rời quá trình tự giáo dục của sinh viên Hà

Nội. Sự giáo dục của các chủ thể giáo dục trong nhà trờng không thể tách rời quá trình tự giáo dục của sinh viên. Sự giáo dục chỉ có ý nghĩa, có hiệu quả khi sinh viên tự lĩnh hội đợc những giá trị khoa học của nội dung giáo dục, tự giác hởng ứng các hoạt động đoàn thể, biến nó thành nguyên tắc chi phối trong suy nghĩ và hoạt động của chính mình.

Nh vậy, việc biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục là một yêu cầu quan trọng, cần thiết, nó có vai trò góp phần quyết định đến hiệu quả giáo dục. "Theo Bác Hồ thì phải biết kết hợp hai mặt giáo dục và tự giáo dục cho thế hệ trẻ". Tự giáo dục là tự thân vận động, chính là sự chiến thắng bản thân mình. Vì vậy, đòi hỏi sinh viên phải có ý chí, nghị lực, quyết tâm cao. Bởi vì sinh viên Hà Nội sống trong môi trờng xã hội là thủ đô của nớc. Bên cạnh sự tác động tích cực tới việc rèn luyện nhân cách sinh viên, rèn luyện để hình thành thế giới quan duy vật biện chứng thì sinh viên Hà Nội cũng chịu tác động dữ dội của những nhân tố tiêu cực, đặc biệt là sự tác động ghê gớm của đồng tiền, của cuộc sống hởng thụ trong khi sinh viên Hà Nội phần đa số là nghèo, họ là con em của khắp mọi miền quê của đất nớc. Sự thay đổi môi trờng sống đã làm cho họ mất thăng bằng, hơn nữa họ bắt đầu cuộc sống tự lập xa gia đình, không có sự kèm cặp, giáo dục trực tiếp hàng ngày của gia đình. Đặc biệt là đối với những sinh viên không ở trong ký túc xá và thuê nhà trọ thì ngoài giờ lên lớp, họ độc lập hoàn toàn, nhà trờng không thể quản lý và kiểm soát nổi vì vậy mà đòi hỏi họ phải có ý chí, nghị lực và quyết tâm cao, vợt qua sự cám dỗ tầm thờng về nhu cầu vật chất và tinh thần. Điều đó đòi hỏi sinh viên phải ra sức phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo và tự giác trong việc rèn luyện học tập và hoạt động đoàn thể. Đây chính là một đòi hỏi nghiêm túc của quá trình tự giáo dục, đặc biệt là tự ý thức. Muốn nâng cao khả năng tự giáo dục đòi hỏi sinh viên phải có thái độ nghiêm túc đối với bản thân mình trong việc đánh giá nhận xét về mọi hành vi của mình và chịu trách nhiệm trớc hành vi đó.

Để nâng cao khả năng tự giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng của sinh viên Hà Nội cần thực hiện các biện pháp sau đây:

Thứ nhất: Đổi mới nội dung chơng trình các môn học Mác - Lênin theo hớng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của sinh viên.

Nội dung chơng trình là yếu tố cơ bản, cốt lõi của quá trình dạy học, nó tạo nên nội dung cơ bản của hoạt động dạy của giảng viên và tác động

đến việc lĩnh hội kiến thức và rèn luyện kỹ năng của sinh viên. Nội dung chơng trình các môn học Mác - Lênin quy định hệ thống tri thức cơ bản theo mục tiêu, yêu cầu của hệ thống giáo dục ở nớc ta. Trong những năm qua, để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lợng giảng dạy các môn học Mác - Lênin trong các trờng đại học, cao đẳng do Đảng ta đề ra. Bộ Giáo dục - Đào tạo đã chủ động thực hiện đổi mới nội dung chơng trình các môn học Mác - Lênin, lần lợt xuất bản các giáo trình môn học. Nh đã phân tích ở phần trên, nội dung chơng trình các môn học Mác - Lênin hiện nay có nhiều u điểm, khắc phục đợc những hạn chế của bộ đề cơng bài giảng ban hành năm 1999. Tuy nhiên, việc đổi mới nội dung chơng trình còn bộc lộ nhiều hạn chế, cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu thực tế xã hội đặt ra trong việc nâng cao chất lợng giáo dục - đào tạo. Do đó, đổi mới nội dung chơng trình các môn học Mác - Lênin hiện nay cần phải đáp ứng đợc mục tiêu đào tạo cơ bản, hệ thống, thống nhất, chuyên sâu, vừa bảo đảm tính hợp lý, lôgíc trong kết cấu, vừa đặt ra yêu cầu cao để sinh viên phát huy cao độ tính tích cực, sáng tạo của mình trong quá trình học tập, tự học.

Bên cạnh đó, nội dung chơng trình phải đợc biên soạn theo hớng tăng cờng thời gian tự học, thời gian xêmina, nhằm làm cho sinh viên phát huy hết khả năng của mình trong quá trình học tập. Đổi mới nội dung ch- ơng trình phải căn cứ vào đối tợng sinh viên của từng ngành cụ thể, thiết thực với nghề nghiệp của họ, giải quyết các nhiệm vụ trong thực tiễn học tập, thực tiễn nghề nghiệp của sinh viên trong tơng lai. Có nh vậy mới tạo nên đợc ý thức vơn lên, sự tìm tòi và lòng say mê hứng thú trong việc học tập của môn khoa học Mác - Lênin trong mỗi sinh viên.

Thứ hai: Phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo trong hoạt động tự học các môn khoa học Mác - Lênin của sinh viên hiện nay.

Tự học của sinh viên là một khâu trong quá trình đào tạo, vừa là yêu cầu của sự phát triển nhận thức và rèn luyện phẩm chất nhân cách theo mô hình đào tạo đã đợc xác định. Đó là quá trình ngời học lấy chính mình để làm đối tợng giáo dục, là quá trình hớng nội nhằm biến đổi các phẩm chất tâm lý nhận thức, tình cảm, ý chí của bản thân mình. Trong quá trình đó, sinh viên vừa là chủ thể vừa là đối tợng giáo dục, họ vừa là ngời tích cực, chủ động đề ra kế hoạch, nội dung chơng trình, mục tiêu, phơng hớng, biện pháp tự học trên cơ sở của quá trình dạy học và mục tiêu dạy học, vừa là

ngời thực hiện nội dung chơng trình đó. Chất lợng tự học của sinh viên là kết quả của sự tác động biện chứng giữa các nhân tố khách quan của quá trình giáo dục với sự phát huy nội lực của chính họ. Trong các yếu tố khách quan của quá trình giáo dục nh nội dung chơng trình, mục tiêu, chất lợng và phơng pháp dạy học của giảng viên, điều kiện vật chất đảm bảo cho quá trình học tập cùng với việc quản lý giáo dục của nhà trờng. Tất cả các yếu tố đó dù tác động mạnh mẽ đến đâu cũng không thể đạt hiệu quả cao nếu không có sự kết hợp từ nội lực chủ quan của sinh viên. Muốn phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của sinh viên trong hoạt động tự học cần tập trung vào một số vấn đề sau:

- Giáo dục cho sinh viên nâng cao nhận thức, thái độ, động cơ nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm trong tự học của họ. Thờng xuyên giáo dục cho sinh viên xác định đúng vai trò, vị trí của tự học trong quá trình giáo dục; xây dựng động cơ học tập, tự học đúng đắn, làm cho họ nhận thức rõ đợc mục đích của hoạt động tự học các môn học Mác - Lênin là chiếm lĩnh tri thức lý luận chính trị tiên tiến của thời đại làm cơ sở để hình thành ra thế giới quan duy vật biện chứng và phơng pháp luận khoa học phục vụ cho hoạt động nhận thức và thực tiễn của sinh viên.

Thứ ba: Đẩy mạnh hoạt động của các đoàn thể, tăng cờng các biện pháp động viên thi đua trong học tập và rèn luyện.

Hoạt động của các đoàn thể nh Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên trong các trờng đại học, cao đẳng là nơi để sinh viên tham gia hoạt động thực tiễn, thể hiện khả năng của sinh viên, cũng là nơi để sinh viên tự rèn luyện bản thân. Song nh đã chỉ ra ở phần thực trạng, số lợng sinh viên tham gia vẫn còn khiêm tốn, vì vậy những hoạt động của Đoàn Thanh niên ở Hội sinh viên thành phố Hà Nội tổ chức cần phải đa dạng về nội dung, phong phú về hình thức nhằm khích lệ sinh viên hăng hái tham gia thi đua trong học tập và rèn luyện. Cụ thể là Đoàn thanh niên và Hội sinh viên phải đ a phong trào thi đua nghiên cứu khoa học trong sinh viên trở thành thờng xuyên, đồng thời phát động trong các chi đoàn phong trào đọc các sách văn học, xã hội có nội dung giáo dục lý tởng cách mạng cho thanh niên nh cuốn nhật ký "Mãi mãi tuổi hai mơi", nhật ký "Đặng Thùy Trâm" hay cuốn "Thép đã tôi thế đấy". Động viên sinh viên tham gia thi đua thực hiện phong trào "rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp", "vì dân giầu nớc mạnh xã hội

công bằng, dân chủ, văn minh". Khơi dậy trong sinh viên ý chí phấn đấu để đợc đứng trong hàng ngũ của Đảng. Những hoạt động đoàn thể là môi trờng tốt nhất để sinh viên thể hiện mình, đồng thời là dịp để xã hội nhìn nhận, đánh giá đúng hơn về vai trò của sinh viên Hà Nội - là lớp ngời năng động, chịu khó, ham học hỏi, luôn có xu hớng vơn lên phía trớc, hớng về tơng lai hoài bão, ớc mơ tốt đẹp. Là lớp ngời đảm đơng đợc trọng trách tiếp bớc cha ông để làm nên chiến thắng lớn lao của dân tộc ta trong giai đoạn thực hiện thành công CNH, HĐH, định hớng XHCN nh là một "huyền thoại mới của dân tộc Việt Nam".

Thứ t: Nhà trờng cần cải tiến công tác quản lý sinh viên ngoài giờ lên lớp.

Trong nhà trờng không nên quan niệm rằng, quá trình tự học, tự rèn luyện là việc riêng của mỗi cá nhân sinh viên, từ đó dẫn đến buông lỏng trong tổ chức quản lý, làm cho hoạt động tự học của sinh viên diễn ra một cách tự phát "phận ai ngời ấy lo". Mà phải xác định hoạt động tự học, tự rèn luyện của sinh viên phải đặt dới sự quản lý chặt chẽ và đợc đánh giá, kiểm tra thờng xuyên của trờng, để kịp thời uốn nắn những sinh viên còn lời học, ham chơi... đồng thời biểu dơng khen thởng những sinh viên có thái độ, động cơ đúng đắn trong học tập, có kết quả cao trong học tập. Đây là điều kiện để nâng cao tính tích cực, tự giác của sinh viên trong hoạt động tự học của họ. Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý sinh viên của nhà tr ờng, cần phải tăng cờng vai trò kiểm tra của đội thanh niên xung kích, của ban quản lý ký túc xá. Nhà trờng cần có một ban quản lý sinh viên ngoài ký túc xá, để nắm bắt đợc nơi ở của sinh viên thuê trọ bên ngoài, cùng phối hợp với tổ dân phố và công an khu vực nơi sinh viên tạm trú nhằm phát huy khả năng tự giáo dục và rèn luyện của sinh viên cao hơn.

Một phần của tài liệu Vấn đề giáo dục thế giới duy vật biện chứng cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng hiện nay (Trang 80 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w