Đầu t trang thiết bị và các phơng tiện vật chất khác phục vụ cho việc đổi mới nội dung và phơng pháp giảng dạy đạt hiệu quả cao

Một phần của tài liệu Vấn đề giáo dục thế giới duy vật biện chứng cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng hiện nay (Trang 84 - 95)

- Về xã hội:

2.3.4. Đầu t trang thiết bị và các phơng tiện vật chất khác phục vụ cho việc đổi mới nội dung và phơng pháp giảng dạy đạt hiệu quả cao

cho việc đổi mới nội dung và phơng pháp giảng dạy đạt hiệu quả cao

Để đáp ứng đợc mục tiêu giáo dục đào tạo ở nớc ta hiện nay, không thể không thực hiện đổi mới nội dung và phơng pháp giảng dạy. Giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin ở nớc ta hiện nay cũng không thể không thực hiện tiến hành đổi mới nội dung và phơng pháp giảng dạy. Tuy nhiên việc đổi mới nội dung chơng trình và phơng pháp giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin là một việc làm rất khó khăn và việc khó khăn nhất nh "lực bất tòng tâm" đối với đội ngũ giảng viên Mác - Lênin đó là sự thiếu hụt vì cơ sở vật chất, trang thiết bị và các phơng tiện hỗ trợ dạy học còn rất

lạc hậu. Do đó, muốn thực hiện đổi mới nội dung chơng trình và phơng pháp giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin để nâng cao hiệu quả giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên thì nhất thiết phải đầu t cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại, thuận tiện.

Để thực hiện đợc yêu cầu đó đòi hỏi các trờng đại học và cao đẳng ở Hà Nội phải quan tâm thực hiện các yêu cầu sau đây:

Thứ nhất: Cần cải tạo, nâng cấp, trang bị thêm những phơng tiện kỹ thuật hiện đại phục vụ cho quá trình dạy và học, các nhà trờng phải xây dựng phòng học hiện đại đạt chuẩn quốc gia để đáp ứng yêu cầu đổi mới phơng pháp giảng dạy. Khắc phục tình trạng thiếu phòng học, phải học ghép các lớp có sinh viên khác chuyên ngành, bởi nó sẽ ảnh hởng đến chất lợng học tập. Phòng học phải đợc trang bị đầy đủ các phơng tiện hiện đại đó là máy vi tính, đèn chiếu, video... để tạo điều kiện học tập và giảng dạy tốt cho sinh viên và giảng viên. Cần phải xây dựng các phòng học bộ môn phục vụ cho việc đổi mới nội dung và phơng pháp giảng dạy và học tập để bài giảng của giảng viên trở nên sinh động, hấp dẫn, có sức thuyết phục cao, lôi cuốn sinh viên hứng thú tập trung vào học tập và tự học một cách tích cực.

Thứ hai: Nhà trờng phải đầu t kinh phí cho th viện, để làm sao mỗi sinh viên phải có một bộ giáo trình các môn khoa học Mác - Lênin. Bên cạnh đó phải có đầy đủ các tài liệu tham khảo phục vụ cho môn học nh tạp chí lý luận, tạp chí chuyên ngành, báo nhân dân. Bởi vì, yêu cầu thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học là nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên, phát huy khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên trong khi không có đầy đủ giáo trình và tài liệu tham khảo thì yêu cầu đó không thể thực hiện đợc. Các nhà trờng từng bớc tiến tới xây dựng th viện hiện đại có những trang thiết bị hiện đại nh máy vi tính, nối mạng internet để sinh viên có điều kiện nắm bắt những thông tin nhanh nhất th ông qua truy cập mạng internet, cả những dữ liệu khoa học để chứng minh cho những tri thức trừu tợng của môn học nh Triết học nhằm giúp cho ngời học hiểu tri thức một cách sâu sắc. Trớc đây chúng ta thờng quan niệm rằng chỉ có thể tìm đợc những quan điểm duy vật vô thần ở các nớc XHCN. Nhng ngày nay qua mạng internet chúng ta có thể truy cập đợc hàng vạn những trích dẫn duy vật vô thần từ các nhà triết học, khoa học, hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội ở các nớc phơng Tây. Đây chính là điều kiện khách quan để làm phong phú cho

chủ nghĩa duy vật biện chứng, là điều kiện để sinh viên tiếp nhận những tri thức khoa học Mác - Lênin một cách tự nhiên mà không có cảm giác gợng ép nh phơng pháp giảng dạy cũ.

Thứ ba: Nhà trờng cần phải tạo điều kiện đầy đủ về vật chất để giảng viên khoa học Mác - Lênin và sinh viên đợc đi thực tế tiếp thu những thành tựu kinh tế - xã hội từ đó sinh viên liên hệ với lý luận đã học, từ đó sinh viên có sự đối chiếu, đánh giá về các tri thức đã học, họ sẽ cảm thấy lý luận gắn liền với thực tiễn, làm cho những bài học của họ không còn mang tính kinh viện, giáo điều mà những tri thức đó là sống động, có ý nghĩa thực tiễn thiết thực gây ra đợc tình cảm của sinh viên đối với môn học, từ đó đem đến quá trình dạy học đạt hiệu quả cao.

Tóm lại: Bốn giải pháp nói trên có mối quan hệ mật thiết với nhau, do đó cần phải đợc thực hiện đồng bộ để đem lại hiệu quả cao cho công tác giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên Hà Nội góp phần thực hiện nhiệm vụ chủ yếu của công tác t tởng lý luận trong tình hình mới ở nớc ta đề ra trong nghị quyết Hội nghị lần thứ VI Ban Chấp hành Trung - ơng Đảng khoá IX.

Kết luận

Sau gần hai mơi năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, nớc ta đã thu đợc những thành tựu đáng kể trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, chính trị xã hội. Tuy nhiên, trong những năm tới để thực hiện thắng lợi mục tiêu mà Đảng và nhân dân ta đề ra "thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa định hớng xã hội chủ nghĩa"; hơn bao giờ hết, Đảng ta phải phát huy cao độ nguồn lực con ngời Việt Nam, trong đó phải kể đến một lực lợng quan trọng là sinh viên Hà Nội nói riêng và sinh viên cả nớc nói chung. Bởi lẽ, họ sẽ là những trí thức tài giỏi trong t ơng lai, là nguồn nhân lực có trình độ cao, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN. Nhiệm vụ rất nặng nề nhng cũng rất vinh quang mà đất n- ớc giao cho họ là vừa rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức mới, vừa học tập tiếp thu trình độ khoa học - công nghệ tiên tiến để làm nên chiến thắng lẫy lừng cho dân tộc Việt Nam trên lĩnh vực xây dựng và phát triển kinh tế, nh những chiến thắng mà thế hệ cha ông đã làm nên "Việt Nam không bao giờ chịu khuất phục trớc kẻ thù nào".

Những năm qua, sự nghiệp giáo dục đào tạo đã đợc sự quan tâm chỉ đạo kịp thời, thờng xuyên của Đảng, Nhà nớc và các cấp các ngành. Tuy nhiên, công tác giáo dục - đào tạo ở nớc ta nói chung và ở Hà Nội nói riêng vẫn còn hạn chế, cha đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn của đất nớc. Một bộ phận không nhỏ trong sinh viên đã suy thoái về đạo đức lối sống, mơ hồ về chính trị, phai mờ lý tởng XHCN, không có hoài bão, ớc mơ, sống thờ ơ, ngại phấn đấu trong học tập và rèn luyện. Trong đó, sinh viên Hà Nội cũng chiếm phần nhiều. Bởi lẽ, quá trình giáo dục ngoài việc phụ thuộc vào chủ thể giáo dục, đối tợng giáo dục thì bản thân đối tợng giáo dục là sinh viên Hà Nội đã và đang chịu tác động của những điều kiện trong nớc, quốc tế và cả những điều kiện đặc thù của Hà Nội. Đặc biệt quan tâm là sự tác động tích cực của sự biến động lớn của tình hình kinh tế, chính trị trên thế giới và sự tác động của mặt trái của nền kinh tế thị trờng phát triển cha hoàn thiện ở nớc ta đến công tác giáo dục lý luận trong nhà trờng mà trực tiếp là công tác giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên Hà Nội. Do vậy, mà việc giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên Hà Nội hiện nay đang đứng trớc những mâu thuẫn, đó là:

- Mâu thuẫn giữa việc giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng trong nhà trờng với những tác động đối lập ngoài xã hội.

- Mâu thuẫn giữa yêu cầu giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng ngày càng cao với khả năng còn hạn chế của đội ngũ giảng viên.

- Mâu thuẫn giữa yêu cầu đổi mới nội dung và phơng pháp giảng dạy các môn học Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh với những điều kiện vật chất còn hạn chế.

- Mâu thuẫn giữa việc giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng với sự tự giáo dục của sinh viên Hà Nội hiện nay.

Muốn giải quyết những mâu thuẫn trên để nâng cao hiệu quả của quá trình giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp giáo dục đào tạo ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay còn thực hiện đồng bộ các giải pháp sau đây:

- Xây dựng môi trờng kinh tế, văn hóa, xã hội lành mạnh. - Nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên.

- Nâng cao vai trò, khả năng tự giáo dục của sinh viên.

- Đầu t trang thiết bị và các phơng tiện vật chất khác phục vụ cho việc đổi mới nội dung và phơng pháp giảng dạy đạt hiệu quả cao.

Thực hiện tốt các biện pháp này sẽ từng bớc nâng cao đợc chất lợng giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên Hà Nội hiện nay.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Akitốp (1985), Chủ nghĩa duy vật biện chứng, Nxb Khoa học, Mátxcơva. 2. Nguyễn Đăng An (2004), "Văn nghệ sĩ tri thức nói về Hà Nội", Báo

Ngời Hà Nội, (42), tr.5.

3. Ban Chấp hành Hội sinh viên thành phố Hà Nội (2003), Báo cáo tổng kết công tác Hội và phong trào sinh viên Hà Nội năm 2002-2003. 4. Ban Chấp hành Hội sinh viên thành phố Hà Nội (2004), Báo cáo tổng kết công tác Hội và phong trào sinh viên Hà Nội năm 2003-2004. 5. Ban Chấp hành Hội sinh viên thành phố Hà Nội (2005), Báo cáo tổng kết công tác Hội và phong trào sinh viên Hà Nội năm 2004-2005. 6. Hoàng Chí Bảo (2000), "Giáo dục đạo đức, nhân cách cho sinh viên

đại học ở nớc ta hiện nay - quan niệm, vấn đề và giải pháp", Tạp chí Lý luận sinh hoạt chính trị, (39), tr.31-35.

7. Nguyễn Duy Bắc (chủ nhiệm) (2003), Vấn đề dạy và học các môn khoa học Mác - Lênin trong các trờng đại học ở Hà Nội, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp bộ năm 2002-2003.

8. Vũ Thanh Bình (2003), "Nâng cao chất lợng dạy - học các môn khoa học Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, chính trị trong các trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề", Tạp chí Giáo dục, (62), tr.10-11.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Dự thảo báo cáo tổng kết 3 năm thực hiện Nghị quyết Trung ơng 5 khóa IX.

10. Các Tổ chức Liên hợp quốc tại Việt Nam (2003), Những thách thức về việc làm cho thanh niên ở Việt Nam, Hà Nội.

11. Nguyễn Hữu Cát (2003), "Những tác động cơ bản của toàn cầu hóa đến vấn đề độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội", Tạp chí Lịch sử Đảng, (10), tr.29-33.

12. Nguyễn Trọng Chuẩn (1988), "Một số khía cạnh về vai trò của sinh học hiện đại đối với sự hình thành và củng cố thế giới quan khoa học", Tạp chí Triết học, (3).

13. Nguyễn Trọng Chuẩn (2000), "Nhìn lại việc nghiên cứu và giảng dạy triết học ở nớc ta 55 năm qua", Tạp chí Triết học, (5/117), tr.5-10. 14. Nguyễn Trọng Chuẩn (2003), "Những vấn đề toàn cầu trong hai thập

15. Công tác t tởng và giảng dạy lý luận trong các trờng đại học, cao đẳng hiện nay (2002), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

16. Lê Minh Cừ (2003), "Một số ý kiến về công tác giáo dục chính trị, t t- ởng cho sinh viên hiện nay", Tạp chí Giáo dục, (60), tr.7-8.

17. Ngô Xuân Dậu (2000), "Xê mi na cần thiết cho đổi mới phơng pháp dạy và học ở đại học", Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, (5), tr.19-21.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị Trung ơng 2 Ban Chấp hành Trung ơng khóa VIII.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Sự thật, Hà Nội.

20. Trần Thanh Hà (1993), Vấn đề giáo dục thế giới quan khoa học cho cán bộ, đảng viên ngời dân tộc Khơme ở đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

21. Nguyễn Thị Hiền (2004), "Nâng cao hiệu quả giờ thảo luận các môn khoa học Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh trong trờng đại học và cao đẳng", Tạp chí Giáo dục, (47), tr.42-44.

22. Nguyễn Huy Hoàng (2003), "Mấy suy nghĩ về việc xác định bản chất của thế giới quan", Tạp chí Triết học, (1/140), tr.21-25.

23. Hội Sinh viên Việt Nam (1999), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Hội sinh viên Việt Nam lần thứ VI, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 24. Bùi ỉnh (1988), Vấn đề xây dựng thế giới quan duy vật biện chứng đối

với cán bộ, đảng viên là ngời dân tộc thiểu số trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta, Luận án phó tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

25. Vũ Khiêu (2003), "Sự suy thoái về đạo đức và giải pháp của chúng ta",

Tạp chí Tâm lý học, (9, 12), tr.9-14, tr.11-14.

26. Hoàng Kim (2003), "Nghĩ về nhân cách Hà Nội trong buổi đầu hình thành", Tạp chí Tâm lý học, (7), tr.12-14.

27. Hoàng Thúc Lân (2004), Giảng dạy triết học Mác - Lênin với việc nâng cao năng lực t duy biện chứng cho sinh viên các trờng đại học, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

29. V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 30. V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

31. Phạm Ngọc Liên (2003), "T tởng Hồ Chí Minh về giáo dục", Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị, (12), tr.7-10.

32. V.L.Lixốpski và A.V.Mitriep (1974), Nhân cách của ngời sinh viên, Chơng V sự hình thành thế giới quan, Nxb Đại học Tổng hợp Lêningrát.

33. C.Mác - Ph.Ăngghen - V.I.Lênin - Xtalin (1976), Bàn về giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội.

34. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Luận cơng về Phơ bách, Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

35. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

36. C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

37. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

38. C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội.

39. C.Mác - Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

40. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 41. Nguyễn Chí Mỳ (2004), Phát triển nguồn nhân lực thủ đô Hà Nội thời

kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong cuốn: "Thủ đô Hà Nội trong công cuộc xây dựng và phát triển".

42. Bùi Ngọc (1981), "Thế giới quan khoa học một tất yếu lịch sử", Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, (8), tr.1-7.

43. Lê Nguyên - Đỗ Sáng (dịch) (1984), "Thế giới quan của cá nhân và văn hóa triết học", Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị, (2), tr.27-38. 44. Trần Văn Nhung (2004), "Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam: hội nhập

và thách thức", Tạp chí Giáo dục, (86), tr.1-3, 19.

45. Phạm Ngọc Quang (2002), "Tiếp tục đổi mới công tác lý luận trong tình hình hiện nay - vấn đề và giải pháp", Tạp chí Triết học, (2/129), tr.9- 14.

46. Trần Viết Quân (2002), Bồi dỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho đội

Một phần của tài liệu Vấn đề giáo dục thế giới duy vật biện chứng cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng hiện nay (Trang 84 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w