- Xác ñịnh thành phần và ñộ thường gặp của các loài dịch hại và thiên ñịch có mặt trên bờ hoa và có mặt trên ruộng lúạ
54. Zhang W & Ỵ Qi (2004) Between habitat movement of rice arthropods and its ecological role, Research Institute of Entomology and School of Life Science,
3.1.1. cñ iểm sinh học và sinh thái của rầy nâu
Ớ Sự phân bố: Rầy nâu xuất hiện ở tất cả các nước trồng lúa, nhất là các nước ở ựồng bằng nhiệt ựới Á châu như Ấn độ, Bangladesh, đài Loan, ựảo Solomon, Indonesia, Fiji, Malaysia, Nhật, Phillipines, Thái Lan, Sri Lanka, Tân Guinea, Triều Tiên, Trung Quốc, Việt Nam...(Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2011)
Ớ Ký chủ của rầy nâu: rầy nâu sống chủ yếu trên lúa, rất ắt gặp chúng trên các cây khác.Theo Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2011), ngoài lúa, rầy nâu còn có thể sống trên lúa hoang. Cỏ Leersia japonica, cỏ gấu, cỏ lồng vực cũng ựôi khi bị rầy nâu tấn công nhưng các quần thể rầy nâu này không phát triển ựược trên cây lúạ
Ớđặc ựiểm hình thái và sinh học: rầy trưởng thành cánh dài xâm nhập vào ruộng lúa và ựẻ trứng trên các bẹ lá hoặc ở các gân lá. Trứng xếp hình nải chuốị Rầy non tuổi 1 có màu trắng, các tuổi sau có màu vàng nâụ Rầy trưởng thành có hai dạng: cánh dài và cánh ngắn. Rầy trưởng thành cánh ngắn xuất hiện phổ biến trước lúc trổ bông, rầy cánh dài thường xuất hiện vào giai ựoạn lúa chắn và di chuyển, phát tán.
Các ựặc ựiểm hình thái cơ bản của các tuổi rầy non (Phạm Văn Lầm, 2006): (1) rầy non tuổi 1 màu ựen xám, có ựường thẳng trên lề ngực sau, thân dài 1,1 mm, (2) rầy tuổi 2 màu nâu vàng nhạt, lề ngực sau lõm ra phắa trước, thân dài 1,5 mm, (3) Rầy non tuổi 3 nâu vàng lẫn lộn, có mầm cánh rõ, thân dài 2 mm, (4) rầy non tuổi 4 nâu vàng lẫn lộn, mầm cánh sau nhọn, thân dài 2,4 mm, (5) Rầy non tuổi 5 nâu vàng lẫn lộn, mầm cánh trước dài hơn mầm cánh sau, thân dài 3,2 mm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 88
phần dưới thấp của cây thường ở phần bẹ lá nhưng cũng có thể ở phiến lá, thời gian ủ trứng từ 5 Ờ 14 ngày, ấu trùng sống trong thời gian từ 14 Ờ 20 ngày và thành trùng sống khoảng từ 10 Ờ 20 ngày (Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen (2011).
Tập quán sinh sống: sau khi vũ hoá 3 Ờ 5 ngày thành trùng cái bắt ựầu ựẻ, bằng cách rạch bẹ lá hoặc gân chắnh của phiến lá gần cổ lá. Rầy cái ựẻ trứng ở gốc cây lúa, cách mặt nước 10 Ờ 15 cm.
Theo Nguyễn Văn Luật (2002), nhiệt ựộ thắch hợp cho rầy nâu phát triển là 25 Ờ 300C. Rầy nâu thường có 3 lứa với mật ựộ tăng dần từ lứa thứ nhất ựến lứa thứ bạ Tùy theo thời vụ gieo cấy ở mỗi vùng có khác nhau, thời gian phá hoại cũng sớm muộn chênh lệch nhau khoảng 2-3 tuần ở đồng bằng sông Cửu Long. Hàng năm rầy nâu thường có ba cao ựiểm gây hại: cao ựiểm thứ nhất vào tháng 7-8 trên lúa hè thu (có nơi sớm hơn từ giữa tháng 6 hoặc muộn hơn ựến ựầu tháng 9); thứ hai trong tháng 10, 11 và 12 trên lúa mùa; thứ ba vào tháng 1, 2 và 3 trên lúa ựông xuân (có nơi sớm hơn vào tháng 12) (Nguyễn Văn Luật, 2002).
3.1.2.Các yếu tốảnh hưởng ựến mật số rầy nâu
Rầy nâu thường bộc phát ở những vùng lúa thâm canh quanh năm, thời vụ kéo dài làm cầu nối cho rầy nâu phát triển. Ruộng bón thừa ựạm làm giảm khả năng ăn mồi của các loài thiên ựịch rầy nâụ Ở cây lúa thừa ựạm, rầy nâu sẽ di chuyển dần từ bên dưới gốc lúa lên trên bẹ lá và lá cờ ựể ựẻ trứng. Sự bài tiết nước bọt của rầy nâu gia tăng theo hàm lượng ựạm trong lá lúạ Gió giúp rầy nâu phát tán ựi xa nhưng rầy là loại côn trùng không thắch gió tọ Do ựó, mưa lớn và liên tục trong nhiều ngày sẽ làm rầy trưởng thành bị suy yếu, rầy cám bị rữa trôi ựồng thời rầy cũng dễ bị nấm tấn công. Trái lại, mưa nhỏ hoặc mưa nắng xen kẻ trời âm u rất thắch hợp cho rầy gia tăng mật số. Vì thế, ựiều kiện thời tiết ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long thắch hợp cho sự phát triển của rầy nâụ Ngoài ra, rầy nâu còn truyền bệnh cho cây lúa như bệnh lùn xoắn lá, lúa cỏ (Nguyễn Văn Huỳnh và Lê Thị Sen, 2011).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 89
3.2. SÂU CUỐN LÁ NHỎCnaphalocrosis medinalis (Guenee) 3.2.1. đặc ựiểm sinh học và sinh thái của sâu cuốn lá nhỏ