PHỤ LỤC 1 TÓM LƯỢC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Diễn biến mật độ rầy nâu Nilaparvata lugens (Stål), sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis Guenee và thiên địch chính của chúng ở ruộng lúa ứng dụng công nghệ sinh thái tại phường châu phú B, thị xã Châu Đốc, Tỉnh An Giang, vụ Thu Đông năm 2012 (Trang 93 - 96)

- Xác ñịnh thành phần và ñộ thường gặp của các loài dịch hại và thiên ñịch có mặt trên bờ hoa và có mặt trên ruộng lúạ

54. Zhang W & Ỵ Qi (2004) Between habitat movement of rice arthropods and its ecological role, Research Institute of Entomology and School of Life Science,

PHỤ LỤC 1 TÓM LƯỢC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

PHỤ LỤC 1. TÓM LƯỢC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu ựược tiến hành tại phường Châu Phú B, thị xã Châu đốc, tỉnh An Giang, trong vụ Thu ựông từ tháng 8 ựến tháng 12/2012, vụ đông Xuân từ tháng 12/2012 ựến tháng 3/2013. Mô hình ựược thực hiện với quy mô diện tắch 50 ha, ở ruộng có trồng hoa trên bờ và ruộng ựối chứng không trồng hoa; Ruộng ựược chọn thực hiện ựề tài cùng sử dụng giống xác nhận OM 4900, lượng giống gieo sạ là 120 kg/ha, không phun thuốc trừ sâu rầy trong suốt vụ lúạ

Các loại hoa ựược chọn trồng trên bờ ruộng trong mô hình nghiên cứu là các loài có màu sắc rực rỡ hấp dẫn côn trùng, cung cấp nhiều mật hoa và phấn hoa cho thiên ựịch như: hoa sao nhái (Cosmos bipinnatus Cav), hướng dương (Helianthus annuus), mè (Sesamum indicum L.), ựậu bắp (Abelmoschus esculentus), hoa cúc (Chrysanthemum sp), Ầ

Kết quả cho thấy, các loài sâu hại chắnh như rầy nâu Nilaparvata lugens

(Stal) và sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis Guenee ở ruộng mô hình diễn ra ở mức ựộ nhẹ và thấp hơn ruộng ựối chứng ở vụ Thu ựông 2012. Quần thể thiên ựịch của rầy nâu, sâu cuốn lá, ựặc biệt là nhện sói vân hình ựinh ba Pardosa pseudoannulata, bọ xắt mù xanh Cyrtorhinus lividipennis Reuter, ong ựen kén trắng ựơn Apanteles cypris Nixon, ong ký sinh trứng rầy anagrus spp. luôn có mật số ở mức cao, là nhân tố chắnh kiềm hãm không cho rầy nâu, sâu cuốn lá nhỏ bộc phát mặc dù không sử dụng thuốc trừ sâụ Thành phần thiên ựịch của rầy nâu và sâu cuốn lá nhỏ phong phú và cân bằng hơn so với ruộng ựối chứng qua bốn giai ựoạn sinh trưởng của cây lúạ

Mật số thiên ựịch chủ yếu là nhện lớn bắt mồi, nhóm thiên ựịch ký sinh, nhóm thiên ựịch cánh cứng, nhóm thiên ựịch cánh nửa cứng luôn duy trì mật số ổn ựịnh và cao hơn ruộng ựối chứng không trồng hoạ Tổng số loài côn trùng và nhện ựược ghi nhận xuất hiện trong thắ nghiệm là 62 loài, trong ựó gồm 14 loài dịch hại; 42 loài thiên ựịch và 06 loài khác. Thành phần thiên ựịch ở ruộng mô hình ựa dạng và phong phú hơn, có sự tắch luỹ và gia tăng về số lượng loài thiên ựịch ở ruộng mô hình có trồng hoa và duy trì số lượng cao hơn ruộng ựối chứng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 82

Mật số rầy nâu và sâu cuốn lá nhỏ ở ruộng mô hình luôn thấp hơn ruộng ựối chứng qua bốn giai ựoạn sinh trưởng do tác ựộng của quần thể thiên ựịch rầy nâu ựa dạng và phong phú trên ruộng trồng hoạ

Áp dụng mô hình trồng hoa không làm gia tăng năng suất lúa, nhưng giúp giảm số lần phun thuốc trừ sâu, giúp tiết kiệm chi phắ và duy trì sự cân bằng sinh tháị Từ ựó, mô hình canh tác lúa theo kỹ thuật ỘRuộng lúa bờ hoaỢ là mô hình canh tác ổn ựịnh, góp phần quản lý dịch hại hiệu quả theo hướng bền vững, cho năng suất tốt và giảm ựược chi phắ sản xuất, tăng lợi nhuận, góp phần bảo vệ môi trường.

Từ khóa: Công nghệ sinh thái, thiên ựịch, sâu hại, ruộng mô hình, ruộng ựối chứng, hoa, bờ ruộng.

Abstract

The study was conducted in Chau Phu B Ward, Chau Doc Town, An Giang Province, in the autumn-winter from August to December 12/2012, Winter-Spring from 12/2012 to 3/2013. The model is made with size 50 ha area, in fields with flower pattern on levees and control fields are not planted flower fields selected to implement the project and use OM 4900 certified seed, seed sowing 120 kg / ha, do not spray pesticides during harvest. The flowers were planted on the bunds of the selected model is studied species attractive brightly colored insects, provide nectar and pollen for natural enemies such as Cosmos bipinnatus Cav, Helianthus annuus, Sesame (Sesamum indicum L.), Okra (Abelmoschus esculentus), Chrysanthemum (Chrysanthemum sp.). Results showed that the main pest brown planthopper

Nilaparvata lugens (Stal) and small leaf Cnaphalocrocis medinalis (Guenee) in place field pattern and mild lower in the control field for Autumn -Winter 2012. Populations of natural enemies of BPH, leaf folders especially so the wolf spider

Pardosa pseudoannulata, green bugs blind Cyrtorhinus lividipennis Reuter; single black white cocoon Apanteles cypris Nixon ... always have high density, a key factor for BPH is not constrained, small leaf outbreak despite not using pesticides. Natural component of BPH services and small leaf abundance and balance than the control field through four stages of plant growth. Natural enemies mainly large

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 83

spiders catch prey, predators parasitic groups, a group of natural enemies hard, semi-hard wing groups predators maintain security and greater stability of the control field flowers. The total number of species of insects and spiders are recorded in the experiment appeared 62 species, including 14 species of pests, 42 species of predators, 14 species of pests and 06 other species. Composition of natural enemies in fields diverse models and richer, and the cumulative increase in the number of predators in the field with flower pattern and maintain higher number of field control. Density of brown plant hoppers in rice field model is always lower than the control through 4 stages of growth due to the impact of natural enemies of BPH population and rich diversity in flower fields. Apply flower pattern not increase yield, but helps reduce the number of sprays pesticides, cost savings and maintain the ecological balancẹ Since then, rice farming models in engineering "Rice fields fallow" farming model is stable, contributing to effective pest management in a sustainable way, for better productivity and reduce production costs, increase profitability, contributing to environmental protection.

Key words: Ecological engineering, natural enemies, pests, field model, field control, flowers, bunds.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 84

Hình 1. Các loài hoa ựược trồng trên bờ ruộng thực hiện ựề tài

Hướng dương đậu bắp

Cúc ngũ sắc Sao nhái

PHỤ LỤC 2.PHƯƠNG PHÁP TRỒNG HOA TRÊN BỜ RUỘNG

Một phần của tài liệu Diễn biến mật độ rầy nâu Nilaparvata lugens (Stål), sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis Guenee và thiên địch chính của chúng ở ruộng lúa ứng dụng công nghệ sinh thái tại phường châu phú B, thị xã Châu Đốc, Tỉnh An Giang, vụ Thu Đông năm 2012 (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)