Phù du(thiêu thân) Ephemeroptera Heptageniidae Ephemera sp 00 00

Một phần của tài liệu Diễn biến mật độ rầy nâu Nilaparvata lugens (Stål), sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis Guenee và thiên địch chính của chúng ở ruộng lúa ứng dụng công nghệ sinh thái tại phường châu phú B, thị xã Châu Đốc, Tỉnh An Giang, vụ Thu Đông năm 2012 (Trang 78 - 83)

- Xác ñịnh thành phần và ñộ thường gặp của các loài dịch hại và thiên ñịch có mặt trên bờ hoa và có mặt trên ruộng lúạ

1 Phù du(thiêu thân) Ephemeroptera Heptageniidae Ephemera sp 00 00

2 Muỗi xanh Diptera Chironomoidae Chironomus plumosus 0 0 - - -

3 Ong mật Hymenoptera Apidae Apis mellifera 0 0 0 - 0

Ghi chú : độ thường gặp(Od%): >75 % Rất phổ biến (+++); 51-75 % Phổ biến(++); 25 - 50 % Ít phổ biến (+), <25% Rất ắt phổ biến (-); Không xuất hiện (0)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 67

3.5.1.5. Sự khác biệt về số loài thiên dịch ựược thu hút của các loài hoa trong có bờ

trồng hoa qua các giai ựoạn sinh trưởng của cây lúa trên ruộng có bờ hoa và ruộng không có bờ hoa tại phường Châu Phú B, thị xã Châu đốc, tỉnh An Giang, vụ thu

ựông năm 2012

Kết quả qua phân tắch thống kê, trung bình số loài thiên ựịch ựược thu hút bởi các loài hoa ựược trồng trong có bờ trồng hoa qua các giai ựoạn sinh trưởng của lúa thì 02 loài hoa cúc ngũ sắc và mè có số loài thiên ựịch trung bình cao nhất là 11,5 loài và thấp nhất là hoa hướng dương với 8,25 loài, khác biệt có ý nghĩa qua phân tắch thống kê; 02 loài hoa sao nhái và ựậu bắp có số loài ựược thu hút trung bình là 10,0 và 9,0 loài ; sự khác nhau về số loài thiên ựịch trung bình giữa hoa hướng dương và sao nhái cũng có ý nghĩa qua phân tắch thống kê.

Kết quả này cho thấy việc trồng cây có hoa trong có bờ trồng hoa ựã làm tăng sự ựa dạng và cân bằng của quần thể côn trùng gần bờ ở giai ựoạn ựầu, và các loài côn trùng này có khuynh hướng di chuyển vào trong ở các giai ựoạn tiếp theọ Lã Phạm Lân và cs.(2005) cũng tìm thấy rằng các hệ sinh thái xung quanh ruộng lúa rất tốt cho việc canh tác và quản lý dịch hại và phần lớn các loài thiên ựịch trong ruộng lúa có thể bắt gặp trong các bãi cỏ, vườn cây xung quanh. Sự hiện diện của các loài thiên ựịch ở các hệ sinh thái không phải lúa chỉ ra rằng có sự di chuyển ựan xen qua lại của thiên ựịch, dù là di chuyển ngẫu nhiên hay tìm mồi giữa hai khu vực sinh thái kế cận.

Trong thắ nghiệm này, tuy chưa có ựiều kiện ựể so sánh ựược quần thể côn trùng và nhện ở ruộng có bờ trồng hoa và ruộng không trồng hoa khi có sự bộc phát mạnh của rầy nâu hay một loài dịch hại nào khác, nhưng việc quần thể côn trùng ở ruộng có bờ trồng hoa có sự ựa dạng và cân bằng hơn ruộng không trồng hoa trong ựiều kiện thắ nghiệm ựã cho thấy khả năng duy trì sự cân bằng của quần thể côn trùng và nhện trên ựồng ruộng của ruộng có bờ trồng hoa tốt hơn ruộng không có bờ hoa nhờ vào sự ựa dạng hơn về số loàị điều này rất có ý nghĩa trong việc tăng cường khả năng quản lý dịch hại tự nhiên của ựồng ruộng, chúng bổ sung và tăng cường hiệu quả trong việc áp dụng các giải pháp canh tác tiên tiến hiện nay như IPM, 3 giảm 3 tăng, 1 phải 5 giảm...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 68 0 0,3 0 0 0,1 0,2 0,3 0,5 0 0,1 0,1 0 0 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 Mạ đẻ nhánh đòng - trổ Chắn C o n /v ợ t

Diễn biến số lượng thiên ựịch chắnh trên hoa sao nhái ở các giai ựoạn sinh trưởng của cây lúa

Nhện sói Bọ xắt mù xanh Ong ựen kén trắng ựơn Ong Anagrus spp.

3.5.2. Din biến mt ựộ các loài thiên ựịch chắnh trên các loài hoa các giai on sinh trưởng khác nhau ca cây lúa sinh trưởng khác nhau ca cây lúa

3.5.2.1. Diễn biến mật ựộ các loài thiên ựịch chắnh trên hoa sao nhái ở các giai

ựoạn sinh trưởng khác nhau của cây lúa trên ruộng có bờ hoa và ruộng không có bờ hoatại phường Châu Phú B, thị xã Châu đốc, tỉnh An Giang, vụ thuựông năm 2012

Hình 3.13 cho thấy trên loài hoa sao nhái không phát hiện sự hiện diện của loài ong ký sinh trứng rầy Anagrus sp.; các loài thiên ựịch khác gồm nhện sói, bọ xắt mù xanh có mật ựộ ựạt cao ựiểm có sự khác nhau ở các loài thiên ựịch, nhện sói ựạt cao ựiểm vào giai ựoạn ựẻ nhánh và bắt dầu giảm mật số ựến giai ựoạn ựòng thì không phát hiện.

Hình 3.13 Diễn biến mật ựộ các loài thiên ựịch chắnh trên hoa sao nhái ở các giai ựoạn sinh trưởng khác nhau của cây lúa trên ruộng có bờ hoa và ruộng không có bờ hoa tại phường Châu Phú B, thị xã Châu đốc, tỉnh An Giang, vụ

thu ựông năm 2012

điều này chứng minh rằng nhện sói có sự di chuyển từ bờ hoa vào ruộng khi nguồn thức ăn khá phong phú trong ruộng từ giai ựoạn ựẻ nhánh về saụ Bọ xắt mù xanh xuất hiện ngay từ giai ựoạn mạ và tăng dần mật số ựến giai ựoạn chắn; điều

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 69

này có liên quan ựến nguồn thức ăn (rầy nâu) phong phú trên ruộng ở giai ựoạn sau của cây lúa (giai ựoạn ựòng - trổ và giai ựoạn chắn).

3.5.2.2. Diễn biến mật ựộ các loài thiên ựịch chắnh trên hoa mè ở các giai ựoạn sinh trưởng khác nhau của cây lúa trên ruộng có bờ hoa và ruộng không có bờ hoa tại phường Châu Phú B, thị xã Châu đốc, tỉnh An Giang, vụ thuựông năm 2012

Tương tự như trên, ở cây mè cũng không thấy ong ký sinh trứng rầy Anagrus

sp. xuất hiện, các loài thiên ựịch khác như nhện sói và bọ xắt mù xanh ựược phát hiện trên hoa mè giai ựoạn lúa ựẻ nhánh, mật ựộ giảm dần ựến giai ựoạn ựòng trổ có thể liên quan ựến nguồn thức ăn phong phú trên ruộng ở các giai ựoạn sau của cây lúa (Hình 3.14).

Hình 3.14 Diễn biến mật ựộ các loài thiên ựịch chắnh trên hoa mè ở các giai

ựoạn sinh trưởng khác nhau của cây lúa trên ruộng có bờ hoa và ruộng không có bờ hoa tại phường Châu Phú B, thị xã Châu đốc, tỉnh An Giang, vụ thu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 70

3.5.2.3. Diễn biến mật ựộ các loài thiên ựịch chắnh trên hoa cúc ở các giai ựoạn sinh trưởng khác nhau của cây lúa trên ruộng có bờ hoa và ruộng không có bờ hoa tại phường Châu Phú B, thị xã Châu đốc, tỉnh An Giang, vụ thuựông năm 2012

Hình 3.15 cho thấy, trừ ong ựen kén trắng ựơn xuất hiện trên hoa cúc sớm từ giai ựoạn mạ, ba ựối tượng thiên ựịch còn lại bắt ựầu xuất hiện và có mật ựộ cao nhất ngay vào giai ựoạn ựẻ nhánh, mật ựộ các loài này ổn ựịnh và duy trì ựến giai ựoạn ựòng trổ và giảm dần vào giai ựoạn lúa chắn.

Hình 3.15 Diễn biến mật ựộ các loài thiên ựịch chắnh trên hoa cúc

ở các giai ựoạn sinh trưởng khác nhau của cây lúa trên ruộng có bờ hoa và ruộng không có bờ hoa tại phường Châu Phú B, thị xã Châu đốc,

tỉnh An Giang, vụ thu ựông năm 2012

3.5.2.4. Diễn biến mật ựộ các loài thiên ựịch chắnh trên hoa hướng dương ở bờ hoa qua các giai ựoạn sinh trưởng khác nhau của cây lúa tại phường Châu Phú B, thị

xã Châu đốc, tỉnh An Giang, vụ thuựông năm 2012

Tương tự như trên, ở hoa hướng dương, ong ựen kén trắng ựơn cũng xuất hiện khá sớm ngay ở giai ựoạn mạ, tuy nhiên mật ựộ giảm từ 0,2 con/vợt xuống 0,1 con/vợt và giảm dần vào giai ựoạn ựòng Ờtrổ ựến chắn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 71 0 0,2 0 0 0 0,1 0,1 0,3 0,2 0,1 0,1 0 0 0 0 0 0 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 0,35 Mạ đẻ nhánh đòng - trổ Chắn C o n /v ợ t

Din biến s lượng thiên ựịch chắnh trên hoa hướng dương các giai on sinh trưởng

Một phần của tài liệu Diễn biến mật độ rầy nâu Nilaparvata lugens (Stål), sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis Guenee và thiên địch chính của chúng ở ruộng lúa ứng dụng công nghệ sinh thái tại phường châu phú B, thị xã Châu Đốc, Tỉnh An Giang, vụ Thu Đông năm 2012 (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)