Tỷ lệ trứng rầy nâu bị ký sinh

Một phần của tài liệu Diễn biến mật độ rầy nâu Nilaparvata lugens (Stål), sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis Guenee và thiên địch chính của chúng ở ruộng lúa ứng dụng công nghệ sinh thái tại phường châu phú B, thị xã Châu Đốc, Tỉnh An Giang, vụ Thu Đông năm 2012 (Trang 64 - 66)

- Xác ñịnh thành phần và ñộ thường gặp của các loài dịch hại và thiên ñịch có mặt trên bờ hoa và có mặt trên ruộng lúạ

3.4.5Tỷ lệ trứng rầy nâu bị ký sinh

34 Ong vàng Hymenoptera Ichneumonidae Xanthopimpla sp 00 00

3.4.5Tỷ lệ trứng rầy nâu bị ký sinh

Tỷ lệ trứng rầy nâu bị ký sinh ñược xác ñịnh bằng cách dùng bẩy trứng rầy tại giai ñoạn có mật số rầy nâu cao là giai ñoạn ñòng –trổ. Tỷ lệ trứng rầy nâu bị ký sinh bởi các loài ong này ñược trình bày trong bảng 3.3.

Bảng 3.3 Tỷ lệ trứng rầy nâu bị ký sinh (%)t rên ruộng có bờ hoa và ruộng không có bờ hoa tại phường Châu Phú B, thị xã Châu ðốc, tỉnh An Giang,

vụ thu ñông năm 2012 Vị trí ñặt bẫy Ruộng có bờ trồng hoa Ruộng không trồng hoa Mức ý nghĩăSig.) Cách bờ 1m 42,92** 28,48 0,007 Giữa ruộng 38,70** 26,26 0,006 ** Khác biệt ở mức ý nghĩa 1 %

Kết quả cho thấy tỷ lệ trứng rầy nâu bị ký sinh của có bờ trồng hoa cao hơn không trồng hoa rất nhiều ở giai ñoạn có mật số rầy nâu cao là giai ñoạn ñòng-trổ, ở cả hai vị trí lấy mẫu cách bờ một mét và giữa ruộng. Tại vị trí cách bờ một mét, tỷ lệ trứng bị ký sinh của ruộng có bờ trồng hoa là 42,92 % cao hơn so với 28,48 % của ruộng không trồng hoa, sự khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê.

Trong khi tại vị trí giữa ruộng, tỷ lệ trứng bị ký sinh của ruộng có bờ trồng hoa và ruộng không trồng hoa ñều khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê với giá trị là 38,70 % ở ruộng có bờ trồng hoa cao hơn so với 26,26 % ở ruộng không trồng hoạ

Claridge (1999), trích dẫn bởi Gurr et al. (2010) cho biết mật số rầy nâu giảm ñáng kể khi tỷ lệ ký sinh trứng từ 29% - 91%. Như vậy, tỷ lệ ký sinh ở không trồng hoa chưa ñủ có tác dụng làm giảm mật số rầy nâu trong khi tỷ lệ ký sinh ở có bờ trồng hoa ñủ lớn ñể tác ñộng ñến mật số rầy nâu, ñặc biệt vào giai ñoạn làm ñòng cũng là giai ñoạn rầy nâu ñạt mật số caọ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 53

Hình 3.12 ðặt bẩy trứng rầy trên ruộng có bờ hoa và ruộng không có bờ hoa tại phường Châu Phú B, thị xã Châu ðốc, tỉnh An Giang, vụ thu ñông

năm 2012 và hình ảnh ong ký sinh trứng rầy Anagrus spp.

Phạm Văn Lầm (2002) cho biết trong các loài ký sinh trứng rầy nâu thì

Anagrus sp.là loài phổ biến hơn cả. Lã Phạm Lân và ctv.(2000) cũng tìm thấy ong

Anagrus flaveolus là loài ong ký sinh chính ñối với trứng rầy nâu, các loài ký sinh khác gồm Ạ optapilis Oligosita sp. ít xuất hiện hơn. Claridge (1999) chứng minh rằng tỷ lệ chết của trứng là nhân tố quan trọng trong sự biến ñộng của quần thể rầy nâu tại các vùng nhiệt ñới Á châu và kết quả thí nghiệm tại Java, Indonesia cho thấy tỷ lệ của một số loài ký sinh như Oligositasp.(Trichogrammatidae:Hymenopera) và

Anagrus sp. (Mymaridae: Hymenopera) biến ñộng từ 18 % - 61% trong mùa khô và 1% - 65% trong mùa mưa, và tỷ lệ ký sinh còn phụ thuộc vào mật số rầy nâụ Claridge (2002) nhận ñịnh sự bảo tồn, duy trì ñược các loài ký sinh ở giai ñoạn trứng trên rầy nâu là một nhân tố quan trong trong bất kỳ chương trình quản lý dịch hại trên lúa tại vùng nhiệt ñới Châu Á.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 54

Một phần của tài liệu Diễn biến mật độ rầy nâu Nilaparvata lugens (Stål), sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis Guenee và thiên địch chính của chúng ở ruộng lúa ứng dụng công nghệ sinh thái tại phường châu phú B, thị xã Châu Đốc, Tỉnh An Giang, vụ Thu Đông năm 2012 (Trang 64 - 66)