Diễn biến mật ñộ Bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis(Reuter)

Một phần của tài liệu Diễn biến mật độ rầy nâu Nilaparvata lugens (Stål), sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis Guenee và thiên địch chính của chúng ở ruộng lúa ứng dụng công nghệ sinh thái tại phường châu phú B, thị xã Châu Đốc, Tỉnh An Giang, vụ Thu Đông năm 2012 (Trang 55 - 59)

- Xác ñịnh thành phần và ñộ thường gặp của các loài dịch hại và thiên ñịch có mặt trên bờ hoa và có mặt trên ruộng lúạ

3.4.2Diễn biến mật ñộ Bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis(Reuter)

34 Ong vàng Hymenoptera Ichneumonidae Xanthopimpla sp 00 00

3.4.2Diễn biến mật ñộ Bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis(Reuter)

3.4.2.1 Diễn biến mật ñộ Bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis (Reuter) qua phương pháp lấy mẫu ñếm khung trên ruộng có bờ hoa và ruộng không có bờ hoa tại phường Châu Phú B, thị xã Châu ðốc, tỉnh An Giang, vụ thu ñông năm 2012

Bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis là loài bắt mồi ăn thịt phổ biến trên ñồng ruộng, nó tiêu diệt trứng rầy và rầy tuổi nhỏ, ñây là loài bắt mồi ăn thịt rất hiệu quả trong việc hạn chế số lượng rầy nâu, rầy lưng trắng và rầy xanh ñuôi ñen (Ooi et al., 1994) và chúng thích ăn trứng rầy nâu hơn rầy lưng trắng và rầy xanh ñuôi ñen ( Reissig et al., 1986).

Kết quả trình bày ở hình 3.7 cho thấy, giai ñoạn mạ chưa có sự xuất hiện của bọ xít mù xanh; Ở giai ñoạn ñẻ nhánh, mật ñộ bọ xít mù xanh trung bình của ruộng có bờ trồng hoa ở ba khoảng cách theo thứ tự từ bờ vào trong lần lượt là 35 con/m2; 27,5 con/m2; 33,5 con/m2, cao hơn mật ñộ bọ xít mù xanh ở ruộng không trồng hoa lần lượt là 11,0 con/m2; 7,0 con/m2; 8,5 con/m2, khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 44

Hình 3.7 Diễn biến mật ñộ bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis Reuter qua phương pháp lấy mẫu ñếm khung trên ruộng có bờ hoa và ruộng không có bờ

hoa tại phường Châu Phú B, thị xã Châu ðốc, tỉnh An Giang, vụ thu ñông năm 2012

Giai ñoạn ñòng – trổ, mật ñộ bọ xít mù xanh ñạt cao nhất ở cả ruộng có bờ trồng hoa và không trồng hoa, mật ñộ bọ xít mù xanh ở ruộng có bờ trồng hoa theo thứ tự khoảng cách từ bờ vào trong lần lượt ở là 57,0 con/m2; 82,0 con/m2 và 110,5 con/m2 cao hơn mật ñộ bọ xít mù xanh ở ruộng không trồng hoa lần lượt là 37,0 con/m2; 32,6 con/m2 và 22,5 con/m2, khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê.

Ở giai ñoạn chín, mật ñộ bọ xít mù xanh giảm dần so với giai ñoạn làm ñòng, tuy nhiên mật ñộ bọ xít mù xanh ở ruộng mô hình vẫn cao hơn so với ruộng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 45

không trồng hoa; mật ñộ bọ xít mù xanh ở ruộng có bờ trồng hoa theo thứ tự khoảng cách từ bờ vào trong lần lượt ở là 15,0 con/m2; 19,0 con/m2 và 8,5 con/m2 cao hơn mật ñộ bọ xít mù xanh ở ruộng không trồng hoa lần lượt là 10,0 con/m2; 13,0 con/m2 và 6,8 con/m2, khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê.

3.4.2.2. Diễn biến mật ñộ Bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis (Reuter) qua phương pháp lấy mẫu bằng vợt trên ruộng có bờ hoa và ruộng không có bờ hoatại phường Châu Phú B, thị xã Châu ðốc, tỉnh An Giang, vụ thuñông năm 2012

Tương tự như phương pháp ñếm khung, kết quả diễn biến mật ñộ bọ xít mù xanh qua phương pháp lấy mẫu bằng vợt ñược trình bày ở hình 3.8 cho thấy, bọ xít mù xanh bắt ñầu xuất hiện ở giai ñoạn ñẻ nhánh, ñạt ñỉnh cao ở giai ñoạn ñòng-trổ và giảm dần vào giai ñoạn chín.

Ở giai ñoạn ñẻ nhánh, mật ñộ bọ xít mù xanh trung bình của ruộng có bờ trồng hoa ở ba khoảng cách theo thứ tự từ bờ vào trong lần lượt là 1,3 con/ m2; 1,6 con/ m2; 1,9 con/m2, cao hơn mật ñộ bọ xít mù xanh ở ruộng không trồng hoa lần lượt là 0,6 con/m2; 0,9 con/ m2; 1,1 con/ m2, khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê.

Giai ñoạn ñòng – trổ, mật ñộ bọ xít mù xanh ñạt cao nhất ở cả ruộng có bờ trồng hoa và không trồng hoa, mật ñộ bọ xít mù xanh ở ruộng có bờ trồng hoa theo thứ tự khoảng cách từ bờ vào trong lần lượt ở là 7,3 con/m2; 5,5 con/m2 và 7,1 con/ m2 cao hơn mật ñộ bọ xít mù xanh ở ruộng không trồng hoa lần lượt là 3,5 con/ m2; 3,6 con/m2 và 4,2 con/m2, khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê.

Ở giai ñoạn chín, mật ñộ bọ xít mù xanh giảm dần so với giai ñoạn làm ñòng, mật ñộ bọ xít mù xanh ở ruộng có bờ trồng hoa theo thứ tự khoảng cách từ bờ vào trong lần lượt ở là 0,6 con/m2; 0,8 con/m2 và 0,8 con/m2 cao hơn mật ñộ bọ xít mù xanh ở ruộng không trồng hoa lần lượt là 0,2 con/m2;0,1 con/m2 và 0,1 con/m2, khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 46

Hình 3.8 Diễn biến mật ñộ bọ xít mù xanh Cyrtorhinus lividipennis Reuter qua phương pháp lấy mẫu bằng vợt trên ruộng có bờ hoa và ruộng không có bờ

hoa tại phường Châu Phú B, thị xã Châu ðốc, tỉnh An Giang, vụ thu ñông năm 2012

Khi so sánh mật ñộ bọ xít mù xanh với mật ñộ rầy nâu ở ruộng có bờ trồng hoa cho thấy có sự tương quan tỉ lệ thuận về số lượng, mật ñộ rầy nâu với bọ xít mù xanh, khi rầy nâu gia tăng mật ñộ thì bọ xít mù xanh cũng gia tăng tương ứng, ñiều này cũng phù hợp với nghiên cứu của Phạm Văn Lầm (1995) là bọ xít mù xanh có phản ứng số lượng thuận với với sự thay ñổi mật ñộ quần thể của rầy nâụ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 47

Một phần của tài liệu Diễn biến mật độ rầy nâu Nilaparvata lugens (Stål), sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis Guenee và thiên địch chính của chúng ở ruộng lúa ứng dụng công nghệ sinh thái tại phường châu phú B, thị xã Châu Đốc, Tỉnh An Giang, vụ Thu Đông năm 2012 (Trang 55 - 59)