Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis (Guenee) trên ruộng có bờ hoa và ruộng không có bờ hoa qua phương pháp lấy mẫu ñếm

Một phần của tài liệu Diễn biến mật độ rầy nâu Nilaparvata lugens (Stål), sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis Guenee và thiên địch chính của chúng ở ruộng lúa ứng dụng công nghệ sinh thái tại phường châu phú B, thị xã Châu Đốc, Tỉnh An Giang, vụ Thu Đông năm 2012 (Trang 46 - 48)

- Xác ñịnh thành phần và ñộ thường gặp của các loài dịch hại và thiên ñịch có mặt trên bờ hoa và có mặt trên ruộng lúạ

34 Ong vàng Hymenoptera Ichneumonidae Xanthopimpla sp 00 00

3.3.1. Diễn biến mật ñộ sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis (Guenee) trên ruộng có bờ hoa và ruộng không có bờ hoa qua phương pháp lấy mẫu ñếm

khung trên rung có b hoa và rung không có b hoa ti phường Châu Phú B, th xã Châu đốc, tnh An Giang, v thu ông năm 2012

Diễn biến mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ, ựược theo dõi bằng biện pháp ựếm khung tại ba khu vực ruộng có vị trắ khoảng cách thu mẫu từ bờ vào 20 m, từ 20 Ờ 40 m và 40 - 60 m, qua các giai ựoạn sinh trưởng của lúa ựược trình bày ở hình 3.3 cho thấy:

Giai ựoạn mạ và ựẻ nhánh, không ghi nhận ựược sự xuất hiện của sâu cuốn lá ở cả hai ruộng có bờ trồng hoa và không trồng hoa, có thể do ựặc thù của mùa vụ và kỹ thuật canh tác của nông dân như bón phân ựạm vừa phải và cân ựối, mật ựộ gieo sạ thắch hợp,ẦKết quả cho thấy, mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ tăng ở giai ựoạn ựòng-trổ và giảm dần về cuối vụ ở cả ruộng có bờ trồng hoa và không trồng hoạ

Ở giai ựoạn ựòng Ờ trổ là giai ựoạn mật ựộ sâu ựạt cao nhất ở cả ruộng có bờ trồng hoa và không trồng hoa, do lúa ở giai ựoạn ựòng - trổ là giai ựoạn có nguồn thức ăn phong phú nên sâu dễ dàng gia tăng mật số; mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ ghi nhận ựược ở ruộng có bờ trồng hoa trong giai ựoạn ựòng - trổ tại ba khu vực ruộng có vị trắ khoảng cách thu mẫu từ bờ vào 20 m, từ 20 Ờ 40 m và 40 - 60 m lần lượt là 5,5 con/m2; 10,0 con/m2; 6,0 con/m2 thấp hơn ruộng không trồng hoa có mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ tương ứng là 14,5 con/m2; 14,0 con/m2; 12,5 con/m2, khác biệt có ý nghĩa qua phân tắch thống kê.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 35

Hình 3.3 Diễn biến mật ựộ sâu cuốn lá nhỏCnaphalocrocis medinalis (Guenee) qua phương pháp lấy mẫu ựếm khung trên ruộng có bờ hoa và ruộng không có

bờ hoa tại phường Châu Phú B, thị xã Châu đốc, tỉnh An Giang, vụ thu ựông năm 2012

Theo Nguyễn Văn đĩnh và cs.(2012), giai ựoạn làm ựòng, trổ bông bị sâu cuốn lá nhỏ gây hại nặng nhất. Cây lúa bị hại nặng sẽ bị giảm diện tắch quang hợp và gây giảm năng suất lúạ

Tương tự, giai ựoạn lúa chắn, mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ ở ruộng có bờ trồng hoa thấp hơn khác biệt có ý nghĩa thống kê so với ruộng không trồng hoa nhưng mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ giảm mạnh, mật số trung bình theo thứ tự vị trắ khoảng cách thu mẫu từ bờ vào 20 m, từ 20 Ờ 40 m và 40 - 60 m của ruộng có bờ trồng hoa là 1,0 con/m2; 3,0 con/m2 và 5,5 con/m2 so với ruộng không trồng hoa là 2,5 con/m2; 5,0 con/m2; và 11,5 con/m2. Mật ựộ sâu giảm dần ựến giai ựoạn lúa chắn và cuối vụ, một phần do sâu kết thúc chu kỳ, một phần giai ựoạn này cây lúa trở nên cứng cáp hơn nên cũng hạn chế sự phát triển sự gây hại của sâụ

0a 0a 10,0 b 3b 0a 0a 14,0a 5a 0 2 4 6 8 10 12 14 16 Mạ đẻ Nhánh đòng -Trổ Chắn M t c o n /m 2 Mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ cách bờ 20 - 40 m Ruộng mô hình Ruộng ựối chứng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 36

Một phần của tài liệu Diễn biến mật độ rầy nâu Nilaparvata lugens (Stål), sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis Guenee và thiên địch chính của chúng ở ruộng lúa ứng dụng công nghệ sinh thái tại phường châu phú B, thị xã Châu Đốc, Tỉnh An Giang, vụ Thu Đông năm 2012 (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)