3.1Nguyên nhân
3.250 Đe tìm hiểu vấn đề này, tôi đã sử dụng câu hỏi sau:
3.251 Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động “cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học” tại một số trường mầm non khu vực thi xã Phúc Yen- tỉnh Vĩnh Phúc đó là:
a. Do trình độ của giáo viên.
b. Do nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học.
c. Do cơ sở vật chất lớp học d. Do số lượng trẻ trong lớp. e. Do gia đình.
g. Do sự quan tâm của ban chấp hành, nhà quản lí, xã hội.
3.252 Theo cô nguyên nhân
nào là chủ yếu? Xin cô đánh dấu thứ tự từ 1 đến
3.253 hết.
của cả 3trường đều cho rằng nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục
3.255 đạo đức cho trẻ mẫu
giáo lớn tập trung ở các nguyên nhân sau: 3.256 Do trình độ của giáo vicn.
3.257 Do nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua việc cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học.
3.258 Do cơ sở vật chất lóp học chưa đầy đủ, các trang thiết bị học tập, đồ dùng học tập còn nghèo nàn, đồ dùng trực quan ít nên không gây được hứng thứ cao cho trẻ.
3.259 Do số lượng trẻ khá đông mà giáo viên đứng lớp ít nên tạo nhiều áp lực cho công việc dẫn đến hình mẫu và chuẩn mực đạo đức của cô đôi khi cũng bị ảnh hưởng.
3.260 Do gia đình trẻ: Trong thực tế còn tồn tại một số gia đình không quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho trẻ như: không cần thiết trẻ phải chào hỏi và ngược lại, có gia đình còn dùng hình thức không sư phạm để dạy trẻ như: đánh đập, quát mắng, cưỡng ép trẻ thực hiện... Có gia đình hình mẫu bố mẹ trong mắt trẻ không tốt vì: bố mẹ còn cãi nhau và đánh nhau, ăn cắp, xúc phạm người khác... Gia đình là môi trường tác động rất lớn đến đạo đức của trẻ. Vì vậy nếu phương pháp giáo dục trẻ ở gia đình không phù hợp, không thống nhất với nhà trường thì rất dễ dẫn đến hiện tượng: Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược.
3.261 Ngoài nguyên nhân chủ yếu trên còn có một số nguyên nhân khác ảnh hưởng đến giáo dục đạo đức cho trẻ: Giáo viên chưa có nhiều nguồn tác phẩm văn học để sử dụng, khi giáo dục trẻ cô chưa thực sự gần gũi với trẻ nên hiệu quả học tập chưa cao. Do giáo viên khu vực trường mầm non chưa có điều kiện tham gia nhiều các lớp bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. Những nguyên nhân này ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn. Từ đó
gia đình và nhà trường cần tìm ra biện pháp hữu hiệu nhằm khắc phục hạn chế này.
3.2. Biện pháp
3.262 Để tìm hiểu về vấn đề này tôi đã sử dụng câu hỏi như sau:
3.263 Xin thầy cô vui lòng cho biết một số biện pháp từ kinh nghiệm những năm công tác cô đã sử dụng để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học trong trường mầm non.
3.264 Qua phiếu trưng cầu ý kiến các giáo viên phụ trách lóp mẫu giáo lớn các trường mầm non, tôi thu được kết quả như sau:
3.265 Giáo viên cần nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. 3.266 Thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với các tác phẩm văn học. 3.267 Giáo viên cần nắm vững phương pháp giảng dạy.
3.268 Tích cực sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại trong quá trình cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học.
3.269 Cần hiểu rõ nội dung các tác phẩm để có biện pháp thích hợp cho từng tiết dạy.
3.270 Lựa chon các tác phẩm có nội dung giáo dục cao, gần gũi với trẻ. 3.271 Sử dụng nhiều phương pháp giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm và học tập các tính cách tốt của các nhân vật trong truyện: Phương pháp đàm thoại, phương pháp trải nghiệm (kể chuyện sáng tạo, đóng kịch), sử dụng các trò chơi.
3.272 Cần có sự giáo dục kết hợp giữa gia đình và nhà trường.
3.273 Tuy nhiên để giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn đạt kết quả cao, nhà trường và gia đình cần quan tâm thực hiện tốt các biện pháp như sau:
3.274 Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên.
3.275 Giúp giáo viên hiểu sâu hon về tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo lớn.
3.276 Gia đình và nhà trường cần phối hợp chặt chẽ, thống nhất với nhau để giáo dục đạo đức cho trẻ.
3.277 Hạn chế tối đa những ảnh hưởng không tốt từ môi trường xã hội bên ngoài đến trẻ, để trẻ được sống trong môi trường lành mạnh.