0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Phân tích vai trò của các nhóm liên đới

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN " ĐÁNH GIÁ VIỆC ÁP DỤNG THÔNG TƢ 12/2006/TTBTNMT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH " DOCX (Trang 31 -34 )

4. ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHÍNH SÁCH

4.3 Phân tích vai trò của các nhóm liên đới

Bảng 5 Các nhóm liên đới của chính sách

Stt Nhóm liên quan Vai trò

Nhóm kinh tế

1 Hội doanh nghiệp ngành

- Bảo vệ lợi ích của các doanh nghiệp cơ sở hoạt động - Tham gia vào quá trình hình thành chính sách 2 Doanh nghiệp - Đối tượng phát sinh CTNH trong quá trình sản xuất

- Chịu sự quản lý của cơ quan, thực hiện chính sách 3 Hệ thống ve chai

- Đây là đơn vị thu gom không có giấy phép hành nghề xử lý CTNH - Thu mua các loại CTNH có khả năng tái chế, tái sử dụng nhưng các loại

CTNH không được tiền xử lý 4

Đơn vị thu gom vận chuyển,xử lý, tiêu hủy CTNH

- Đây là đơn vị có giấy phép hành nghề xử lý CTNH

- Thu gom, vận chuyển, xử lý và tiêu hủy CTNH phát sinh tại các nhà máy sản xuất hoặc các doanh nghiệp có nhu cầu.

Nhóm chính sách

5 Bộ TN&MT

- Đề ra thông tư, nghị định, các chính sách hỗ trợ trong công tác QLCTNH - Cấp giấy phép cho các hoạt động về CTNH vừa và lớn như ĐTM, giấy

phép hành nghề

- Thẩm định công nghệ xử lý CTNH

6 Sở TN & MT

- Kiểm soát hệ thống QL CTNH toàn thành phố bao gồm cả KCN, CCN, doanh nghiệp nằm lẫn trong khu dân cư

- Trực tiếp quản lý việc cấp phép vận chuyển, xử lý CTNH; cấp sổ chủ nguồn CTNH

- Quản lý việc thực hiện các biện pháp, công trình xử lý CTNH - Tham gia thẩm định công nghệ xử lý

7

Ban quản lý các khu công nghiệp (Hepza)

- Quản lý các doanh nghiệp sản xuất trong KCN, CCN phát sinh CTNH - Quản lý việc thực hiện các biện pháp, công trình xử lý CTNH

8 Ban QL cơ sở hạ tầng tại mỗi KCN

- Kiểm soát lượng CTNH phát sinh & đơn vị thu gom,xử lý tại mỗi doanh nghiệp

9

UBNDTP, UBND quận huyện

- Tuyên truyền, hướng dẫn địa phương thực hiện các chính sách quy định quản lý CTNH;

- Quản lý chung, đề ra các chính sách với các mục tiêu ngắn hạn trong công tác quản lý CTNH.

10 Cảnh sát MT

- Kiểm tra định kỳ vấn đề MT tại các doanh nghiệp (2 lần/năm) hoặc thường xuyên đối với các nhà máy là điểm gây ô nhiễm nghiêm trọng, nằm trong danh sách theo QĐ33/2006

- Đơn vị có quyền kiểm tra đột xuất, xử phạt các doanh nghiệp không thực hiện đúng quy định về quản lý CTNH.

11 Sở Khoa học - Công Nghệ

- Thẩm định công nghệ các dự án lớn về CTNH, thử nghiệm các mô hình & công nghệ xử lý CTNH tiên tiến;

Stt Nhóm liên quan Vai trò

12 Sở Kế hoạch -Đầu

- Xem xét tính khả thi của các dự án về CTNH của nhà nước -> đầu tư kinh phí, tham gia trong công tác thẩm định công nghệ xử lý CTNH;

- Quy hoạch tổng thể sử dụng đất của thành phố và quyết định vị trí, khu vực doanh nghiệp và cơ sở xử lý CTNH;

13 Sở công thương - Tham gia trong công tác thẩm định công nghệ, đầu tư kinh phí cho các dự án CTNH đã được các ban ngành chấp thuận. 14 Sở xây dựng - Tham gia trong công tác thẩm định công nghệ,kiểm tra các điều kiện xây

dựng, cấp giấy phép xây dựng công trình 15 Phòng môi trường

tại các quận huyện - Quản lý các doanh nghiệp sản xuất trong KCN, CCN phát sinh CTNH

Nhóm xã hội

16 Người dân

- Chịu sự tác động của CTNH;

- Phát sinh CTNH với tải lượng nhỏ như giẻ lau nhiễm dầu mỡ hoặc các thành phần nguy hại như sơn, hóa chất độc, bóng đèn, bình ắc quy,… thường thu gom chung với CTR sinh hoạt

17

Báo chí Truyền thông

- Phản ứng, đả kích các doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường, phát sinh CTNH vào môi trường;

- Tuyên truyền, giáp dục ý thức bảo vệ môi trường, hướng dẫn thực hiện chính sách quản lý CTNH cho doanh nghiệp;

- Phối hợp cơ quản lý nhà nước trong việc tuyên truyền phổ biến các quy định quản lý CTNH cho doanh nghiệp và người dân;

- Thông tin về tình hình quản lý CTNH của doanh nghiệp/nhà máy;

- Góp phần làm cho công tác này đạt hiệu quả hơn nhờ các cảnh báo, giáo dục ý thức người dân,…

18 Viện nghiên cứu

- Tư vấn, đề ra các biện pháp xử lý CTNH cho các doanh nghiệp phát sinh CTNH;

- Phối hợp với cơ quan nhà nước trong việc ra quyết định thành lập chính sách phù hợp với điều kiện phát triển của Việt Nam.

19 Chuyên gia MT - Hỗ trợ trong công tác quản lý CTNH, đánh giá & đưa ra các đề xuất, chính sách phù hợp

20 Đơn vị tư vấn MT - Hỗ trợ doanh nghiệp/nhà máy trong việc lập các hồ sơ về quản lý CTNH, phân loại và dán nhãn CTNH

21 Các tổ chức phi chính phủ

- Hỗ trợ kinh phí nghiên cứu công nghệ xử lý CTNH cho các doanh nghiệp.,

Hình 2 Sơ đồ các nhóm liên đới của chính sách quản lý chất thải nguy hại

Bảng 6 Liệt kê đánh giá mức độ tác động của các nhóm liên đới tới tình hình quản lý CTNH tại Tp HCM Stt Các nhóm liên đới Mức độ tác động Mức độ ảnh hƣởng quyền lực

Vai trò tiềm tàng trong dự án

Thứ yếu Quan Trọng

1 Doanh nghiệp/nhà máy +++ ++ X

2 Công Nhân + ++ X

3 Chủ thu gom, vận chuyển,

xử lý, tiêu hủy

+++ +++ X

4 Ban QL cơ sở hạ tầng tại mỗi KCN + + X 5 Hepza ++ +++ X 6 Cảnh sát môi trường + ++ X 7 Sở TN&MT ++ ++ X 8 Sở Khoa học – Công nghệ + ++ X

9 Sở Kế hoach – Đầu tư + + X

10 Sở công thương + + X

11 Sở xây dựng + ++ X

12 Bộ TN&MT + ++ X

13 Viện nghiên cứu + ++ X

14 Người dân + ++ X 15 Chuyên gia MT + ++ X 16 Đơn vị tư vấn MT + + X 17 Hệ thồng ve chai ++ +++ X 18 Truyền thông + +++ X 19 UBND Tp HCM + ++ X 20 Các tổ chức phi chính phủ + + X

Qua bảng phân tích mức độ tác động của các thành phần đối tượng tác đọng vào việc hình thành chính sách, đối tượng tác động lớn vào quá trình hình thành chính sách là các doanh nghiệp sản xuất và các đơn vị thu gom, vận chuyển, xử lý CTNH. Ngoài ra, việc hình thành chính sách quản lý CTNH còn tham mưu ý kiến của các cơ quan nhà nước và các đố tượng liên quan.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN " ĐÁNH GIÁ VIỆC ÁP DỤNG THÔNG TƢ 12/2006/TTBTNMT VỀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH " DOCX (Trang 31 -34 )

×