Một số khuyến nghị

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy hoạch phát triển giao thông đường bộ tỉnh Hà Giang (Trang 109 - 119)

- Kiến nghị Chính phủ chỉ đạo các Bộ, Ngành TW hỗ trợ, ƣu tiên hơn nữa về cả vốn và kỹ thuật đầu tƣ phát triển KCHT giao thông tỉnh Hà Giang.

- Kiến nghị Bộ GTVT thực hiện việc nâng cấp, xây dựng các công trình giao thông thuộc Bộ quản lý, hỗ trợ các dự án địa phƣơng quản lý trên địa bàn tỉnh theo quy hoạch, kế hoạch đƣợc phê duyệt, các công trình chính gồm: đẩy nhanh tiến độ nâng cấp, xây dựng tuyến quốc lộ 4. Ƣu tiên tập trung vốn đầu tƣ cho các quốc lộ 4C, 34, 279 và các công trình trên tuyến. Xây dựng đƣờng tránh TP Hà Giang, Việt Quang, Yêm Minh, Mèo Vạc.

- Cần có những chính sách ƣu đãi để các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Giang tham gia đầu tƣ phát triển KCHT giao thông, nâng cao các dịch vụ, công nghiệp GTVT đáp ứng đƣợc nhu cầu.

- Kiến nghị Bộ Quốc phòng phối hợp với tỉnh Hà Giang sớm khảo sát, thiết kế quy hoạch GTVT phục vụ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ biên giới.

100

KẾT LUẬN

Hà Giang là một tỉnh miền núi, nằm ở cực bắc của tổ quốc, có vị trí chiến lƣợc quan trọng của đất nƣớc; tuy nhiên, do điều kiện tự nhiên vô cùng khắc nghiệt, nhiều núi cao hiểm trở, địa hình bị chia cắt mạnh, ít tài nguyên cùng với năng lực của bà con dân tộc thiểu số còn hạn chế, Hà Giang vẫn là tỉnh nghèo, còn nhiều khó khăn. Giao thông đƣờng bộ là loại hình chính kết nối với các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc, kết nối từ trung tâm tỉnh, huyện, thị đến các bản làng trong tỉnh, kết nối đến các cửa khẩu quốc gia, đƣờng ngang lối mở giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Trong những năm qua, kinh tế Hà Giang đạt đƣợc những kết quả tích cực, tăng trƣởng GDP bình quân giai đoạn 2009-2013 là 12,7%/năm, cao hơn mức trung bình cả nƣớc. Quy mô của nền kinh tế năm 2013 tăng 1,79 lần so với năm 2006; Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng tích cực, phù hợp với định hƣớng phát triển của tỉnh; tổng thu ngân sách tăng bình quân trên 21%/năm; an ninh lƣơng thực từng bƣớc đƣợc đảm bảo; các chƣơng trình mục tiêu quốc gia đạt đƣợc những thành công nhất định.

Hà Giang đặt mục tiêu đến năm 2015 là “Tập trung mọi nguồn lực tạo sự chuyển biến tích cực về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng dịch vụ - công nghiệp, xây dựng – nông lâm nghiệp, thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng gấp 2 lần so với 2010, bảo vệ chủ quyền biên giới ổn định, hòa bình…, tạo tiền đề vững chắc, tạo bƣớc phát triển nhanh và bền vững, nhanh chóng thu hẹp chênh lệch về trình độ phát triển với các tỉnh khu vực và sớm thoát khỏi tỉnh đặc biệt khó khăn, kém phát triển”.

Trong những năm gần đây hệ thống giao thông đƣờng bộ Hà Giang đã đƣợc cải thiện rõ nét, đặc biệt là các tuyến, trục chính, tuyến đối ngoại đƣợc nâng cấp, mở rộng; 100% xã, phƣờng, thị trấn đã có đƣờng ô tô đến trung tâm, trong đó 52% số xã có đƣờng nhựa, giao thông thông suốt 2 mùa.

101

Mức đầu tƣ để phát triển giao thông còn thấp, từ vốn sự nghiệp giao thông địa phƣơng, vốn sửa chữa đƣờng bộ trung ƣơng, vốn XDCB địa phƣơng và vốn trái phiếu Chính phủ giai đoạn 2006-2013 đạt khoảng 278 tỷ đồng, bình quân 56 tỷ đồng/năm, chủ yếu mới đầu tƣ cho công tác bảo trì, đảm bảo giao thông. Giao thông đƣờng sông chƣa đƣợc đầu tƣ, không phát triển chủ yếu là vận chuyển khách ngang sông và vùng hồ.

Do xuất phát điểm thấp, nhìn chung chất lƣợng hệ thống giao thông đƣờng bộ Hà Giang còn thấp hơn so với khu vực, chƣa đảm bảo đƣợc nhu cầu của vận tải, đây là một gánh nặng về đầu tƣ.

Để đáp ứng những nhu cầu phát triển KT-XH cũng nhƣ vƣợt qua thách thức trong tƣơng lai, cần có những chủ trƣơng và chiến lƣợc đúng đắn; phát triển giao thông đƣờng bộ làm động lực thúc đảy phát triển KT-XH là một trong những nhiệm vụ quan trọng và mang tính chiến lƣợc. Ƣu tiên đầu tƣ phát triển giao thông đƣờng bộ để có điều kiện phục vụ đắc lực sự nghiệp phát triển KT-XH, đảm bảo an ninh quốc phòng không những của địa phƣơng mà cả vùng, khu vực.

102

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Phạm Xuân Anh (2005), Nâng cao cở sở khoa học của việc phân tích dự án đầu tư cho một số loại hình cơ sở hạ tầng, Luận án tiến sĩ, Đại học xây dựng, Hà Nội.

2. Nguyễn Bá Ân (2012). Đề tài khoa học Thực trạng và giải pháp đổi mới xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội (vùng tỉnh) đối với công tác kế hoạch ở địa phương, Viện Chiến lƣợc phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.

3. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB xây dựng, Hà Nội.

4. Cao Văn Bản (2013), Nâng cao chất lượng lập và thẩm định quy hoạch, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 12/2013.

5. Chính phủ (2006). Nghị định số 92/2006/NĐ-CP, ngày 07/9/2006 về lập, phê duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội.

6. Phạm Hoài Chung (2005) Cơ chế chính sách huy động và quản lý vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội. 7. Bùi Mạnh Cƣờng (2012), Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển từ nguồn

vốn ngân sách nhà nước ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc Gia Hà Nội.

8. Nghiêm Văn Dĩnh (2006), Kinh tế xây dựng công trình giao thông, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.

9. Nghiêm Văn Dĩnh (2010), Giáo trình quản lý đầu tư và xây dựng, Trƣờng đại học Giao thông vận tải, Hà Nội.

10.Nghiêm Văn Dĩnh, Phạm Quỳnh Sang (2009), Kinh tế và quản lý khai thác công trình cầu đường, nhà xuất bản giao thông vận tải, Hà Nội.

103

11.Lê Văn Dũng (2011), Nghiên cứu các nguồn thu từ người sử dụng đường bộ, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Giao Thông Vận Tải, Hà Nội.

12.Hoàng Sỹ Động (2012), Quy hoạch từ lý thuyết đến thực tiễn ở nước chuyển đổi mô hình phát triển, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 220 trang.

13. Hoàng Sỹ Động (2013), Nhận thức, tiếp cận, khái niệm, nội dung cơ bản của Quy hoạch tổng thể trong bối cảnh mới, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 10/2013.

14. Huỳnh Thị Thúy Giang (2012), Hình thức hợp tác công – tư để phát triển cở sở hạ tầng giao thông đường bộ Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

15.NGô Đình Giao (2004), Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục.

16.Nguyễn Xuân Hào (2005), Một số giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp xây dựng giao thông, Tạp chí Cầu Đƣờng Việt Nam.

17.Ngọc Hiền (2001), Những đề xuất về Quỹ Cầu Đường Việt Nam, Tạp chí Cầu Đƣờng Việt Nam.

18.Doãn Hoa (2001), Quản lý khai thác đường ô tô, Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.

19.Nguyễn Khải (2008), Đường và giao thông đô thị, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội.

20.Đinh Văn Khiên (2006), Giáo trình kinh tế xây dựng, Nhà xuất bản xây dựng.

21.Thiều Đăng Khoa (2000), Thực trạng và giải pháp cho công tác quản lý vốn đầu tư cho bảo dưỡng đường bộ, Tạp chí giao thông vận tải

22. Đào Việt Phƣơng (2006), Hoàn thiện các phương pháp định giá sử dụng đường bộ và các giải pháp nhằm nâng cao nguồn thu từ người sử dụng đường bộ, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Giao Thông Vận Tải, Hà Nội.

104

23.Trần Minh Phƣơng (2012), Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Viện chiến lƣợc phát triển, Hà Nội.

24.Nguyễn Quỳnh Sang (2004), Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các doanh nghiệp xây dựng giao thông, Luận án Tiến sỹ Kinh tế Xây dựng, Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội.

25.Nguyễn Hồng Sơn-Phan Huy Đƣờng(2013)Khoa học quản lý- NXBĐHQG HN

26.Sở Giao thông vận tải Hà Giang, Báo cáo tình hình quản lý, phát triển GTVT, các năm 2005-2013.

27.Nguyễn Hồng Thái (2004), Một vài ý kiến nhằm nâng cao khả năng huy động vốn phát triển hạ tầng giao thông đô thị Việt Nam, Tạp chí Giao thông vận tải

28. Nguyễn Lƣơng Thành (2006), Tăng cường huy động vốn đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh thời kỳ đổi mới, luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

29.Âu Phú Thắng (2007), Hoàn thiện phương pháp đánh giá hiệu quả dự án đường ô tô, trong đó đặc biệt quan tâm đên các công trình đường bộ BOT,

Luận án tiến sĩ , Đại học giao thông vận tải, Hà Nội.

30.Nguyễn Văn Thất (2010), Kinh tế xây dựng, NXB Xây dựng.

31.Bùi Ngọc Toàn (2008), Lập và phân tích dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông, Nhà xuất bản giao thông vận tải.

32.Đỗ Thị Ánh Tuyết (2012), Chống thất thoát, lãng phí các công trình giao thông Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện chính trị - hành chính Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh.

105

33.Đỗ Đức Tú (2012), Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2030 theo hướng hiện đại, Viện chiến lƣợc phát triển, Hà Nội.

34.Vũ Công Ty, Vũ Văn Ninh (4/2005), Ba con đường, một đích đến xác giá trị hiện tại ròng khi thẩm định dự án đầu tư trong trường hợp có sử dụng nợ vay, Tạp chí tài chính.

35.Phạm Văn Vạng, Đặng Thị Xuân Mai (2003), Điều tra kinh tế kỹ thuật và quy hoạch giao thông vận tải, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.

36.Phạm Văn Vạng, Vũ Hồng Trƣờng (2004), Dự án đầu tư – quản trị dự án đầu tư, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.

37.Phạm Văn Vạng, Nghiên cứu xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả của kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, (Hợp phần: giao thông nông thôn, phần xây dựng mô hình tổ chức quản lý GTNT).

38.Phạm Văn Vạng, Đỗ Văn Quế (1997). Điều tra kinh tế và quy hoạch giao thông, NXB Trƣờng đại học GTVT.

39.Nguyễn Cao Văn, Bùi Dƣơng Hải (2011), Kinh tế lượng, Nhà xuất bản Tài chính.

40.Viện Chiến lƣợc, (2006) “Nghiên cứu phát triển giao thông đường bộ khu vực miền Trung” .

41.Viện Chiến lƣợc, (2007)“ Báo cáo quy hoạch phát triển giao thông ven khu vực kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2020”.

42.Viện chiến lƣợc, (2010) “ Chiến lược quy hoạch và chính sách phát triển giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020, 2030”.

43.N. Gregory Mankiw, (2003) Nguyên lý kinh tế học tập 1 và tập 2, Nhà xuất bản thống kê.

106

Tiếng Anh

45. Alabdeli, A (2005) “Expectation of the impact of exports on economic growth in developing countries” An Econometric and Analytical study. Al-Azhar University. Saleh Salem Centre Journal for Islamic Economy. 9th year, Vol. 27.

46. Antle, J. M. (1983), “Infrastructure and aggregate agricultural productivity”: International evidence. Economic Development and Cultural Change 31 (April).

47. Aschauer, D. A. (1989) “Is public expenditure productive?” Journal of Monetary Economics 23.

48. Binswanger, H., C. Yang, A. Bowers, and Y. Mundlak (1987) “On the determinants of cross-country aggregate agricultural supply”, Journal of Econometrics 36 (1).

49. Barro, R. & Martin, X. (2003), “Economic Growth”, 2nd edition. Massachusetts: MIT Press.)

50. Barro, R., (1991), "Economic Growth in a Cross section of Countries", Quarterly Journal of Economics, Central Bank of Libya Reports. Various Issues.

51. Binswanger, Hans (1990), “The Policy Response of Agriculture”, In Proceedings of the World Bank Annual Conference on Development Economics 1989. World Bank, Washington, D.C.

52. Chhibber, Ajay (1989), “The Aggregate Supply Response”, A Survey In Simon Commander, ed., Structural Adjustment and Agriculture: Theory and Practice in Africa and Latin America. Overseas Development Institute, London.

53. Clarck, G. (2007), “A Farewell to Alms: A Brief Economic History of the World”, Princeton University Press.

107

54. Charles J.Corrado & Bradford D.Jordan (2000), “Fundamentals of lnvestments - Valuation and Management”, Mc Graw Hill.

55. Delong, B. (1996), “A Short Review of Economic Growth” Theories and Policies.Availableonlineat

56. Delong, B., Golden, C. and Katz, L. (2002). “Sustaining U.S Economi”

57. Dixit, A. (1976). “The Theory of Equilibrium Growth”, New York. Oxford University Press.

58. Economic Growth. Journal of Economic Study, Vol. 35 No. 2.

59. Easterly, W., and S. Rebel (1993), “Fiscal policy and economic growth: An empirical investigation”. Jour-nal of Monetary Economics 32.

60. Escobal, J.(2001), “The determinants of nonfarm income diversification in rural Peru”, World Development 29 (3)

61. Fan, S., and N. Rao, (2002) “Public investment and poverty reduction: A synthesis of issues, methods and major findings”. Mimeo. Washington, D.C.: International Food Policy Research Institute.

62. Frankel, J. (2009). “Determinants of Long Term Growth”. Availableonline at:

http://ksghome.harvard.edu/~jfrankel/Apecgrow.PDF

63. Fishbein, R. 2001. Rural infrastructure in Africa: Policy

directions.Africa Region Working Paper Series No. 18. Washington, D.C.: World Bank.

64. Ghatak, S. (2003). Introduction to Development Economics. 4th Edition. New York: Rotledge.

65. Grandy, C. (1999), “Technology, Endogenous Growth, and Public Policy”,Availableonlineat

66. Hirschman, Albert (1998), “The Strategy for Economic Developmen”,

108

67. Inoni O.E., (2009), “Effect of road infrastructure on agricultural output and income of rural households in Delta state”, Nigeria. Agricultura Tropoca et Subtropoica, Vol. 42.

68. Kwon, E. 2001 “Infrastructure, growth, and poverty reduction in Indonesia: Across-sectional analysis”. Mimeo. Manila: Asian Development Bank.

69. Jacoby, H. G. (2000), “Access to markets and the benefits of rural roads”, The Economic Journal110.

70. Lucas, R. (1988) “On the Mechanics of economic Development.” Journal of Monetary Economics, No. 22.

71. Mallick, S. (2002), “Determinants of Long-Term Growth in India”,AKeynesianApproach. Availableonlineat

72. Mattana, P. (2004), “The Uzawa-Lucas Endogenous Growth Model”, Aldershot: Ashgate Publishing Limited. Ministry of Planning. National Accounts for different years.

73. Mahapa, S. M., and M. Mashiri (2001), “Social exclusion and rural transport: gender aspects of a road improvement project in Tshitwe Northern Province”, Development Southern Africa18(3)

74. Ngoc, M. Phan(2008), “The Role of Capital and Technological Progress in Vietnam’s”

75. Queiroz C., và Gautam, S, (1992) “Road Infrastructure and Economic Development”, Infrastructure Operations Division, Western Africa Department, and the Transport Division, Infrastructure and Urban Developmcnt Departmen, The World Bank.

76. Paul, M. Romer (1990),” Endogenous Technological Change. The Journal of Political Economy”, Vol. 98, No. 5

109

77. Shah, Anwar (1994), “Dynamics of Public Infrastructure, Industrial Productivity and Profitability”, World Bank, Washington, D.C., The Review of Econiomics and Statistics, Harvard University.

78. Songco, J. A. (2002), “Do rural infrastructure investments benefit the poor? Evaluating linkages: A global view, a focus on Vietnam Policy Research Working Paper Series 2796”. Washington, D.C.: World Bank. 79. Syviengxay Oraboune (2008), “Infrastructure (Rural Road)

Development and Poverty Alleviation in Lao PDR”, IDE Discussion Paper No. 151.

80. Ratner, J. B. (1983), “Government capital and the production function for U.S private output”, Economic Letters 13

81. Thirlwall, A.(1999). “Growth and Development”. 6Th edition. Macmillan Press.

82. Wilfred Owen, (1987) “Transportation and World Development.”, The Johns Hopkins University Press, Baltimore

83. Hall, P. (1992). Urban & Regional Planning. Routledge, London and New York, 350 p.

84. Allmendinger, P. và Tewdwr-Jones, M. (2002). Planning Futures: new directions for Planning Theory, Routledge, London.

85. Banister, D. (2002). Transport Planning, E.&F.N SPON, New York. 86. EC (1999). European Spatial Development Perspective: towards

balanced and sustainable development of teritory of the European Union, Luxembourg.

87. Gilg, A.W. (2005). Planning in Britain: understanding & evaluation the post-war system, Sage, London.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy hoạch phát triển giao thông đường bộ tỉnh Hà Giang (Trang 109 - 119)