Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới khu vực nam đuống và xây dựng quy hoạch nông thôn mới xã kim lan, huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 63 - 68)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1.6. đánh giá chung

3.1.6.1. Thực trạng xây dựng nông thôn mới khu vực Nam đuống theo Bộ tiêu chắ quốc gia

Tổng hợp kết quả ựiều tra tại các xã, ựối chiếu với bộ tiêu chắ quốc gia về nông thôn mới cho thấy thực trạng xây dựng nông thôn mới như sau:

- Trên ựịa bàn khu vực ựến nay chưa có xã nào ựạt 14 tiêu chắ trở lên (70% số tiêu chắ).

- Có 9 xã ựã ựạt từ 10 ựến 13 tiêu chắ (trên 50 ựến 70% số tiêu chắ) là các xã: Phú Thị, Kiêu Kỵ, đặng Xá, Dương Xá, Bát Tràng, Kim Lan, đông Dư, đa Tốn.

- Có 4 xã ựạt từ 7 ựến 9 tiêu chắ (trên 30 ựến dưới 50% số tiêu chắ) là các xã: Dương Quang, Kim Sơn, Lệ Chi, Văn đức

- Không có xã nào ựạt dưới 7 tiêu chắ (dưới 30% số tiêu chắ).

Bảng 3.1. đánh giá thực trạng nông thôn các xã theo Bộ tiêu chắ quốc gia về nông thôn mới

Mức ựộ ựạt theo các tiêu chắ Tên xã đạt Chưa ựạt Tỷ lệ tiêu chắ ựạt (%) Phú Thị 12 7 63,16 Kiêu Kỵ 10 9 52,63 Dương Quang 9 10 47,37 đặng Xá 11 8 57,89 Kim Sơn 9 10 47,37 Lệ Chi 9 11 47,37 Cổ Bi 12 7 63,16 Dương Xá 10 9 52,63 Bát Tràng 12 7 63,16 Văn đức 9 10 47,37 Kim Lan 10 9 52,63 đông Dư 12 7 63,16 đa Tốn 10 9 52,63

3.1.6.2. Những tồn tại trong công tác xây dựng nông thôn mới tại khu vực Nam đuống * Về Công tác quy hoạch:

Theo Chủ trương của huyện thì cho ựến hết năm 2012 sẽ thực hiện xong công tác lập quy hoạch xã nông thôn mới tại 12 xã. Trong ựó có 8 xã của khu vực Nam đuống bao gồm Cổ Bi, Bát Tràng, đặng Xá, đông Dư, Dương Xá, Văn đức, Kim Lan, Phú Thị.

Thực tế thì tại huyện Gia Lâm công tác lập quy hoạch nông thôn mới ựang phát sinh nhiều vấn ựề. đầu tiên là việc lựa chọn ựơn vị tư vấn. Một số ựơn vị tư vấn ựơn thuần là tư vấn xây dựng - kiến trúc, dẫn ựến việc chỉ tập trung vào thiết kế khu trung tâm như trụ sở, trường học, trạm xá, nhà văn hóa mà bỏ qua nhiều hạng mục cần chú trọng khác.

Nhìn nhận vấn ựề này, tiêu chắ quy hoạch nông thôn mới cần ựược ựặt trong Thông tư 13 liên tịch (Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên và Môi trường). Theo ựó, quy hoạch cần phải bao gồm và ựạt ựược thống nhất của 3 quy hoạch là quy hoạch sử dụng ựất, quy hoạch sản xuất và quy hoạch công trình kết cấu hạ tầng, khu dân cư ựể nâng cao ựời sống nhân dân.

Với quy hoạch sử dụng ựất, vẫn còn tình trạng nhiều ựơn vị tư vấn không nắm ựược ựầy ựủ nhiệm vụ thực hiện. Kiến trúc sư làm quy hoạch xây dựng chỉ ựơn giản là thiết kế tổ chức chung, không có nhiều ựơn vị làm ựược quy hoạch sử dụng ựất một cách ựầy ựủ, ựáp ứng ựược các yêu cầu thực tế ựặt ra.

Với quy hoạch sản xuất thì nội dung chủ ựạo là ựể nâng cao ựời sống nhân dân cũng tương tự. Quy hoạch sản xuất sao cho người nông dân có thu nhập tốt, ổn ựịnh, cải thiện ựời sống.

Thực tế, tư vấn quy hoạch xây dựng ựang tham gia quy hoạch nông thôn mới với nhiều ựơn vị bộc lộ sự thiếu chuyên sâu về bản chất của việc quy hoạch sản xuất. điều này dẫn ựến việc không ắt ựịa phương sẽ gặp vướng mắc trong quá trình thực hiện ỘChương trình xây dựng nông thôn mớiỢ.

* Về phát triển hạ tầng Ờ xã hội

thông, thủy lợi, ựiện, trường học, cơ sở vật chất văn hóa, chợ, bưu ựiện, nhà ở khu dân cư phải ựạt chuẩn theo quy ựịnh của Bộ xây dựng.

Thực tế trong thời gian qua tại khu vực Nam đuống nhiều dự án ựã ựược triển khai thực hiện theo Chương trình xây dựng nông thôn mới nhưng chưa ựáp ứng ựược các Tiêu chắ về nông thôn mới. Vắ dụ: Dự án xây dựng nhà văn hóa thôn ựã ựược triển khai và hoàn thiện tại mội số xã của khu vực nghiên cứu. Tuy nhiên các công trình này thiếu các hạng mục ựể ựạt chuẩn nhà văn hóa thôn theo tiêu chắ nông thôn mới như không có nhà vệ sinh, không có hàng rào, không có phòng ựọc sách...; Một số tuyến ựường liên xã, ựường trục xã ựã ựược triển khai xây dựng nhưng bề rộng mặt ựường chỉ ựạt khoảng 6-8 m, không có hè ựường...; Khảo sát tại một số xã thì chợ nông thôn khó ựạt về diện tắch tối thiểu 3000 m2, chỉ tiêu xây dựng các công trình trên ựất phải ựạt chuẩn theo quy ựịnh của Bộ xây dựng.

Cũng trong thời gian qua, nhiều dự án thuốc Chương trình xây dựng nông thôn mới ựược phê duyệt nhưng chưa ựược triển khai thực hiện. Vắ dụ: Dự án xây dựng tuyến ựường liên xã Kim Lan Ờ Văn đức, dự án xây dựng nhà văn hóa thôn tại đông Dư, đa Tốn, Kiêu Kỵ, Kim Lan...ựã ựược phê duyệt nhưng chưa ựược triển khai hoặc ựang ngừng trệ. Nguyên nhân là do thiếu vốn.

* Về kinh tế và tổ chức sản xuất

Thu nhập: Thu nhập của cư dân nông thôn khu vực Nam đuống ngày càng

ựược cải thiện, theo giá thực tế ựạt khoảng 12,15 triệu ựồng/người/năm, cao hơn thu nhập bình quân của cư dân nông thôn toàn thành phố. Tuy nhiên chưa ựạt chuẩn theo tiêu chắ quốc gia về nông thôn mới.

Theo bộ tiêu chắ quốc gia về nông thôn mới thì tiêu chắ về thu nhập bình quân ựầu người tại khu vực đồng bằng Sông Hồng bằng 1,5 lần thu nhập bình quân của tỉnh. Với tiêu chắ này thì tại các xã ựạt chuẩn về nông thôn mới, thu nhập bình quân của người dân phải trên 60 triệu ựồng/năm (thu nhập bình quân của người dân Hà Nội năm 2012 là 46,6 triệu ựồng/người/năm). Thực tế thu nhập của người dân các xã khu vực Nam đuống năm 2012 khoảng 12,15 triệu ựồng/người/năm. Như vậy ựể ựạt chuẩn theo tiêu chắ về thu nhập thì người dân nơi ựây sẽ cần nhiều thời

gian ựể ựạt ựược. Ở một góc ựộ nào ựó thì tiêu chắ thứ 10 trong bộ tiêu chắ quốc gia về nông thôn mới chưa phù hợp tình hình phát triển kinh tế xã hội tại khu vực nông thôn của Việt Nam.

* Về môi trường

Chưa ựạt chuẩn về nước sinh hoạt: số hộ tại khu vực Nam đuống ựược sử

dụng nước sạch là 16,7%. để ựạt chuẩn thì phải ựạt 90% số hộ ựược dùng nước sạch. Thực tế ựã có những dự án nước sạch ựược triển khai xây dựng từ những năm 2003 nhưng ựến nay vẫn chưa hoàn thiện như dự án nước sạch tại Kim Lan, Ninh Hiếp. Những dự án nước sạch này hoàn thiện, ựưa vào sử dụng sẽ nâng tỷ lệ số hộ, số người dân ựược dùng nước sạch.

Chưa ựạt chuẩn về nước thải, rác thải: Do còn thiếu các công trình xử lý nước thải, rác thải nên môi trường nông thôn khu vực Nam đuống nói riêng và huyện Gia Lâm ựứng trước nguy cơ ô nhiễm cao do nước thải, rác thải của các cơ sở sản xuất công nghiệp, TTCN ựan xen trong các khu dân cư. Ở các làng nghề, vấn ựề ô nhiễm môi trường, không khắ và nguồn nước do rác thải, nước thải và khói thải ựã trở nên bức xúc như ở Bát Tràng, Kiêu Kỵ.

Tại 13 xã hiện có 75 ựiểm tập kết rác thải (chân bãi rác) nhưng hầu hết các bãi tập kết rác thải ựều chưa ựảm bảo tiêu chuẩn. Công tác quản lý, thu gom và xử lý chất thải còn bất cập. đến nay mới có khoảng 60% chất thải ựược thu gom và xử lý theo quy ựịnh. để ựảm bảo thu gom toàn bộ rác thải chở ựi xử lý theo quy ựịnh cần phải ựầu tư xây dựng thêm các ựiểm tập kết rác thải ở các thôn.

3.1.6.3. đề xuất các xã xây dựng nông thôn mới theo từng giai ựoạn

Căn cứ số liệu khảo sát ựiều tra tại các xã, ngoài xã đa Tốn ựược lựa chọn làm xã ựiểm xây dựng nông thôn mới. Căn cứ ựánh giá thực trạng nông thôn theo bộ tiêu chắ quốc gia về nông thôn mới và khả năng huy ựộng nguồn lực của từng ựịa phương ựể xây dựng nông thôn mới, ựề xuất với cấp có thẩm quyền lựa chọn 8 xã xây dựng nông thôn mới giai ựoạn 1 (2011-2015) gồm: Cổ Bi, Bát Tràng, đặng Xá, đông Dư, Dương Xá, Văn đức, Kim Lan, Phú Thị. Như vậy ựến năm 2015, huyện Gia Lâm có 9 xã (69,23% số xã) hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới.

Các xã còn lại hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới vào năm 2020 gồm 4 xã: Kiêu Kỵ, Dương Quang, Kim Sơn, Lệ Chi.

3.2. Quy hoạch nông thôn mới xã Kim Lan, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội

3.2.1. điều kiện tự nhiên

3.2.1.1. Vị trắ ựịa lý

Xã Kim Lan nằm ở phắa nam huyện Gia Lâm, cách trung tâm huyện 7km, có vị trắ ựịa lý như sau:

- Phắa Bắc giáp xã Bát Tràng; - Phắa Nam giáp xã Văn đức;

- Phắa đông giáp xã Xuân Quan, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên; - Phắa Tây giáp quận Hoàng Mai.

Với vị ựịa lý như vậy rất thuận tiện cho giao thông ựối ngoại, cả về ựường bộ và ựường thủy. Tuy nhiên xã Kim Lan nằm cách ựường giao thông chắnh (ựường ựê Bát Tràng) qua ựịa phận xã Xuân Quan, tỉnh Hưng Yên nên khi quy hoạch, xây dựng các tuyến giao thông ựi qua ựịa phận hành chắnh tỉnh Hưng Yên cần ựạt ựược sự thống nhất với các cơ quan quản lý chắnh quyền và nhân dân tỉnh bạn.

3.2.1.2. địa hình, ựịa mạo

Kim Lan nằm bên tả sông Hồng nên ựịa hình theo kiểu bậc thềm sông và khá bằng phẳng. Tuy xã nằm ngoài ựê nhưng Kim Lan có ựịa hình cao nên mùa mưa ắt bị ngập úng khi mưa lớn. Những năm gần ựây bãi bồi ven sông sụt lở mạnh, ựặc biệt là khu vực bãi Non và phắa tây của Thôn 7 (thôn Tiền Phong) .

Do ựịa hình của xã theo kiểu bậc thềm thuận lợi cho thoát nước. Và nằm phắa ngoài ựê ựất canh tác là loại ựất phù xa, thuận lợi cho canh tác cây hoa màu. ựặc biệt phát triển rau sạch. Bên cạnh ựó thì cũng có những khó khăn như do nằm ngoài ựê nên khả năng bị ngập lụt do nước lũ dâng cao về mùa mưa. Sạt lở ven sông gây nguy hiểm cho người và gia súc.

3.2.1.3. Khắ hậu, thời tiết

Xã Kim Lan mang các ựặc ựiểm khắ hậu vùng châu thổ sông Hồng:

10, mùa khô hanh có các thời kỳ chuyển tiếp khắ hậu tạo ra một dạng khắ hậu 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, đông.

- Nhiệt ựộ bình quân năm 23,5oC, nhiệt ựộ trung bình hàng tháng cao nhất là 28,8ỨC (tháng 7), thấp nhất là 16,2oC (tháng 1).

- Số giờ nắng trung bình/năm là 1.832,9 giờ (trung bình 5,1 giờ/ngày). Số giờ nắng cao nhất là tháng 7 với 265 giờ, tháng ắt nhất là tháng 3 với số giờ nắng từ 70 ựến 90 giờ.

- Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1400-1600mm, nhưng phân bố không ựều giữa các tháng trong năm. Mưa tập trung chủ yếu từ tháng 5 ựến tháng 9 với 75% tổng lượng mưa, những tháng còn lại ắt mưa (chỉ chiếm khoảng 25% tổng lượng mưa), ựặc biệt là các tháng 11 và tháng 12 lượng mưa thấp.

- Hướng gió thịnh hành là gió mùa đông Bắc (vào mùa khô hanh) và gió mùa ựông nam vào mùa nóng ẩm.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới khu vực nam đuống và xây dựng quy hoạch nông thôn mới xã kim lan, huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)