Đánh giá thực trạng nông thôn khu vực Nam đuống theo Bộ tiêu chắ quốc gia về nông thôn mớ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới khu vực nam đuống và xây dựng quy hoạch nông thôn mới xã kim lan, huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 47 - 63)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1.5. đánh giá thực trạng nông thôn khu vực Nam đuống theo Bộ tiêu chắ quốc gia về nông thôn mớ

gia về nông thôn mới

3.1.5.1. Về công tác quy hoạch

Kết quả tổng hợp số liệu ựiều tra các xã về quy hoạch và hiện trạng quy hoạch ở 13 xã nông thôn như sau:

- Có 1/13 xã ựã có quy hoạch sử dụng ựất và hạ tầng thiết yếu cho phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp là xã Bát Tràng. Tuy nhiên quy hoạch sử dụng ựất ở ựịa phương này cần phải bổ sung, ựiều chỉnh ựể phù hợp với quy hoạch chung của huyện và thành phố.

- Mới chỉ có 1/13 xã (xã Bát Tràng) có quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trường. Tuy nhiên, quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng tại xã Bát Tràng cũng ựã trở nên bất cập, cần ựược ựiều chỉnh bổ sung.

- Cả 13 xã ựều chưa có Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn minh bảo tồn ựược bản sắc văn hoá tốt ựẹp.

Qua khảo sát tại các xã cho thấy các quy hoạch còn thiếu cần phải lập mới gồm: Quy hoạch sử dụng ựất và cơ sở hạ tầng cho 12 xã; Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội cho 12 xã; Quy hoạch phát triển các khu dân cư mới, chỉnh trang các khu dân cư hiện có cho 13 xã. Quy hoạch ựã có cần phải bổ sung, ựiều chỉnh: Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội-môi trường xã Bát Tràng. (Phụ lục 1.3)

đánh giá: Về công tác quy hoạch tại khu vực Nam đuống so với tiêu chắ về nông thôn mới chưa ựạt chưa ựạt yêu cầu.

3.1.5.2. Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội a) Giao thông

Hệ thống giao thông của khu vực hiện nay ựã chưa ựáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hiện tại, với tốc ựộ ựô thị hóa nhanh thì hệ thống giao thông nông thôn sẽ trở nên bức thiết hơn, vì vậy cần tiếp tục ựược ựầu tư xây dựng và cải tạo nâng cấp.

Tại 13 xã hiện có 283,90 km ựường giao thông, trong ựó: đã trải nhựa hoặc ựổ bê tông 115,7 km (40,75%), trong ựó có 54,06 km còn tốt (19,04%), 61,64 km xuống cấp (21,71%); và 52,50 km là ựường cấp phối hoặc ựường ựất (18,49%). (Phụ lục 1.4)

đánh giá: Hệ thống giao thông tại khu vực Nam đuống so với tiêu chắ nông

thôn mới chưa ựạt yêu cầu.

b) Thủy lợi

Hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất ựã ựược chú trọng ựầu tư xây dựng, ựến nay ựã có nhiều ựóng góp quan trọng trong phát triển sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, ựứng trước yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hóa và ứng dụng mạnh tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp thì hệ thống thủy lợi cần phải ựược ựầu tư mạnh mẽ hơn trong giai ựoạn tới.

* Trạm bơm

Số trạm bơm do xã quản lý tại 13 xã hiện có:

- 29 trạm bơm tưới, tổng công suất 14.373 m3/h, ựảm bảo tưới chủ ựộng cho 2109 ha. Tuy nhiên, chỉ có 7 trạm ựang hoạt ựộng tốt, 22 trạm xuống cấp (trong ựó có 17 trạm cần nâng cấp) và cần phải xây dựng thêm 14 trạm.

- 03 trạm bơm tiêu, kết hợp với các công trình thủy lợi do Xắ nghiệp ựầu tư phát triển thủy lợi ựã ựảm bảo tiêu chủ ựộng cho 3.023,2 ha gieo trồng. Trong 3 trạm bơm tiêu do xã quản lý chỉ có 1 trạm còn tốt, 2 trạm xuống cấp. Trong tương lai cần phải xây dựng thêm 9 trạm, nâng cấp 2 trạm ựể ựáp ứng các yêu cầu sản

xuất. (Phụ lục 1.5)

* Kênh mương

Hệ thống kênh mương phục vụ sản xuất do các xã quản lý có 224,49 km, ựã kiên cố hóa 49,49 km (22,02%) trong ựó 41,49 km còn tốt, 8,0 km xuống cấp (13,24%) và 160,12 km là mương ựất (71,23%). (Phụ lục 1.6)

Hệ thống kênh tiêu thoát nước, nhất là hệ thống kênh tiêu thoát nước tiểu vùng Nam đuống như các tuyến kênh tiêu vào sông Cầu Bây ra cống Xuân Thụy; các tuyến kênh tiêu vào sông Kiên Thành ra cống Tân Quang; các tuyến kênh tiêu ra cống Hoàng Xá ựã xuống cấp, không ựáp ứng ựược yêu cầu tiêu nước khi xẩy ra mưa lớn.

đánh giá: Hệ thống thủy lợi tại khu vực Nam đuống so với tiêu chắ nông thôn mới chưa ựạt yêu cầu.

c) điện

Hệ thống lưới ựiện ựã từng bước ựược ựầu tư xây dựng mới và cải tạo, nâng cấp nên ựã phát huy hiệu quả trong truyền tải và phân phối, cơ bản ựáp ứng yêu cầu sản xuất, dân sinh và quản lý. đến nay có 100% số xã sử dụng ựiện lưới, 100% số hộ ựược sử dụng ựiện thường xuyên, an toàn.

Thực trạng hệ thống lưới ựiện ở khu vực nông thôn như sau:

- Có 98 trạm biến áp với tổng dung lượng 29.370 KVA, trong ựó 71 trạm ựang sử dụng tốt (72,45%), 27 trạm xuống cấp (27,55%) và cần phải lắp ựặt thêm 37 trạm mới ựảm bảo ựáp ứng ựầy ựủ ựiện cho sản xuất và sinh hoạt trong những năm tới.

- Hệ thống ựường dây tải ựiện có 457,82 km gồm 75,16 km ựường cao thế và 382,66 km ựường hạ thế. Trong ựó có 273,87 km còn tốt (59,82%) gồm 52 km ựường cao thế và 221,87 km ựường hạ thế; 175,33 km xuống cấp (39,38%) gồm 23,16 km ựường cao thế và 152,17 km ựường hạ thế. để ựáp ứng nhu cầu ựiện cho sản xuất và sinh hoạt cần lắp ựặt thêm 79,33 km ựường dây, gồm 31,12 km ựường cao thế và 48,21 km ựường hạ thế. đồng thời nâng cấp 151,81 km gồm 23,16 km ựường cao thế và 128,65 km ựường hạ thế. (Phụ lục 1.7)

đánh giá: Hệ thống ựiện tại khu vực Nam đuống so với tiêu chắ nông thôn mới ựạt yêu cầu.

d) Trường học * Trường mầm non

Hiện có 13 trường mầm non, tổng diện tắch khuôn viên 66.699 m2, trong ựó có 3 trường còn tốt, 10 trường xuống cấp, chưa ựạt chuẩn. Tổng số phòng học là 149 phòng, trong ựó 90 phòng còn tốt, 59 phòng xuống cấp. Phòng chức năng có 11 phòng, trong ựó 9 phòng còn tốt, 2 phòng xuống cấp. (Phụ lục 1.8)

để ựáp ứng nhu cầu giáo dục mầm non, cần ựầu tư xây dựng thêm 3 trường mầm non, cải tạo nâng cấp 10 trường gồm các hạng mục: Xây dựng mới 99 phòng học, 86 phòng chức năng; Cải tạo nâng cấp 59 phòng học, 2 phòng chức năng; Nâng cấp trang thiết bị tất cả các trường.

* Trường tiểu học

Tại 13 xã có 13 trường tiểu học, tổng diện tắch khuôn viên 109.494 m2. Số phòng học là 247 phòng, trong ựó có 153 phòng còn tốt, 94 phòng xuống cấp. Phòng chức năng có 78 phòng, trong ựó có 43 phòng còn tốt, 35 phòng xuống cấp. (Phụ lục 1.9)

để ựáp ứng nhu cầu giáo dục tiểu học, cần ựầu tư xây dựng mới 2 trường tiểu học ựạt chuẩn. đồng thời ựầu tư cải tạo nâng cấp 4 trường tiểu học gồm các hạng mục: Xây dựng mới 93 phòng học, 52 phòng chức năng; Cải tạo nâng cấp 83 phòng học, 35 phòng chức năng; Nâng cấp trang thiết bị cho các trường.

* Trường trung học cơ sở

Hiện có 13 trường THCS, tổng diện tắch khuôn viên 98.198 m2. Có 11 trường cơ sở vật chất còn tốt, 2 trường xuống cấp. Tổng số phòng học là 216 phòng, trong ựó có 164 phòng còn tốt, 52 phòng xuống cấp. Số phòng chức năng có 103 phòng, trong ựó có 97 phòng còn tốt, 6 phòng xuống cấp. (Phụ lục 1.10)

để ựáp ứng nhu cầu giáo dục THCS, cần ựầu tư xây dựng bổ sung và cải tạo nâng cấp các phòng học, phòng chức năng, công trình bổ trợ, nâng cấp trang thiết bị cho các trường còn thiếu, cụ thể như sau: Xây dựng mới 50 phòng học, 84 phòng

chức năng; Cải tạo nâng cấp 14 phòng học, 6 phòng chức năng; Nâng cấp trang thiết bị cho tất cả các trường

đánh giá: Hệ thống trường học của khu vực Nam đuống so với tiêu chắ nông thôn mới chưa ựạt yêu cầu.

e) Trạm y tế

Hiện có 13 trạm Y tế, trong ựó có 11 trạm ựạt chuẩn của Bộ y tế. Tổng diện tắch khuôn viên các trạm Y tế xã là 28.135 m2, cần tiếp tục mở rộng thêm 3.380 m2. Tổng số phòng chức năng, phòng bệnh là 174 phòng, trong ựó có 124 phòng ựạt chuẩn, còn 50 phòng chưa ựạt chuẩn. (Phụ lục 1.11)

để 100% trạm y tế xã ựạt chuẩn về cơ sở vật chất và trang thiết bị cần ựầu tư nâng cấp 2 trạm y tế chưa ựạt chuẩn; xây dựng mới 49 phòng bệnh, phòng chức năng (bao gồm cả xây lại những phòng hiện có không ựạt chuẩn); nâng cấp 12 phòng bệnh, phòng chức năng, hệ thống phụ trợ và nâng cấp trang thiết bị cho các trạm y tế xã.

đánh giá: Hệ thống y tế của khu vực Nam đuống so với tiêu chắ nông thôn

mới cơ bản ựạt yêu cầu.

f) Cơ sở vật chất văn hóa * Nhà văn hóa, khu thể thao xã

Cả 13 xã ựều chưa có nhà văn hóa xã. Các khu thể thao xã ựều chưa ựạt chuẩn. để ựảm bảo 100% số xã có nhà văn hóa, khu thể thao xã, cần ựầu tư làm mới 13 nhà văn hóa, 13 khu thể thao xã. (Phụ lục 1.12)

* Nhà văn hóa, khu thể thao thôn

Tại 13 xã có 73 thôn, trong ựó có 41 thôn, xóm, cụm dân cư ựộc lập có nhà văn hóa. để ựảm bảo 100% số xã có nhà văn hóa, khu thể thao xã, 100% số thôn có nhà văn hóa, khu thể thao thôn cần ựầu tư làm mới 13 nhà văn hóa xã, 32 nhà văn hóa thôn và nâng cấp 27 nhà văn hóa thôn. (Phụ lục 1.12)

* đài truyền thanh xã

Hệ thống ựài truyền thanh tại một số xã ựã xuống cấp, chưa ựáp ứng tốt các yêu cầu thông tin tuyên truyền. Toàn bộ hệ thống ựài truyền thanh tại các xã cần ựược tiếp tục nâng cấp trang thiết bị. (Phụ lục 1.12)

* Di tắch lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh

Hiện có 156 ựiểm di tắch lịch sử văn hóa và cách mạng, trong ựó có 44 di tắch ựã ựược xếp hạng cấp quốc gia và thành phố. Trong ựó có các di tắch nổi tiếng như: đền-Chùa Bà Tấm (xã Dương Xá), đình Chử Xá (xã Văn đức), Chùa Keo, đình Chử Xá, đình Xuân Dục, đình đền Chùa SủiẦ. Trong nhiều năm qua, các di tắch lịch sử văn hóa, ựình chùa từng bước ựược ựầu tư trùng tu, tôn tạo bằng nguồn vốn ngân sách kết hợp với nguồn vốn xã hội hóa. Tuy nhiên, việc trùng tu tôn tạo, bảo tồn các khu di tắch yêu cầu lượng vốn ựầu tư rất lớn, nên ựến nay kết quả trùng tu tôn tạo các khu di tắch vẫn chưa ựáp ứng nhu cầu. (Phụ lục 1.12)

đánh giá: Cơ sở văn hóa tại khu vực Nam đuống so với tiêu chắ nông thôn

mới chưa ựạt yêu cầu.

g) Chợ nông thôn

Khu vực Nam đuống huyện Gia Lâm có 13 chợ, trong ựó có 2 chợ ựã ựạt chuẩn ở các xã: Cổ Bi, Kiêu Kỵ. để phục vụ tốt nhu cầu giao thương của nhân dân cần ựầu tư cải tạo 8 chợ chưa ựạt chuẩn và xây dựng thêm 3 chợ. (Phụ lục 1.13)

đánh giá: Chợ nông thôn của khu vực Nam đuống so với tiêu chắ nông thôn

mới chưa ựạt yêu cầu.

h) Bưu ựiện

Hệ thống thông tin và truyền thông phát triển mạnh ựã góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế và cải thiện ựời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân. đến nay 100% số xã có ựiểm bưu ựiện văn hóa xã hoặc bưu ựiện khu vực, trong ựó có 12 ựiểm bưu ựiện văn hóa cần ựược nâng cấp trang thiết bị.

đến nay có 79 thôn ựã ựược kết nối mạng internet, trong ựó 63 thôn chưa ựảm bảo chất lượng ựường truyền. để ựạt 100 % tiêu chắ nông thôn mới thì cần ựầu tư nâng cấp hệ thống kết nối mạng Internet ựến 100% các thôn. (Phụ lục 1.12)

đối chiếu với tiêu chắ nông thôn mới: đạt.

k) Nhà ở dân cư nông thôn.

Tại 13 xã có 27.663 ngôi nhà gồm 9.435 nhà cao tầng, 9.848 nhà kiên cố 1 tầng; 8.160 nhà cấp 4 và chỉ còn 206 nhà tạm, không ựạt chuẩn nông thôn mới,

trong ựó có 14 ngôi nhà của các hộ chắnh sách. Tỷ lệ nhà ở dân cư ựạt chuẩn nông thôn mới ựạt 99,2 %. (Phụ lục 1.14)

đánh giá: Nhà ở dân cư tại khu vực Nam đuống so với tiêu chắ nông thôn

mới ựạt yêu cầu.

3.1.5.3. Thực trạng kinh tế và tổ chức sản xuất

a) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao ựộng

Tăng trưởng kinh tế nông thôn ựạt 10,69 %/năm. Cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp từ 25,76% năm 2005 xuống còn 20,06% vào năm 2010. (Phụ lục 1.15)

Cơ cấu lao ựộng chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng lao ựộng nông nghiệp nhưng giảm chậm. Tỷ trọng lao ựộng ngành nông nghiệp giảm từ 43,03 % năm 2005 xuống còn 41,76 % vào năm 2010.

Chất lượng lao ựộng nông thôn huyện Gia Lâm tương ựối khá. đến năm 2010, số lao ựộng qua ựào tạo là 25.487 người, chiếm 40,25 % tổng nguồn lao ựộng. Tuy nhiên, lao ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp chủ yếu ựược ựào tạo ngắn hạn thông qua các lớp tập huấn chuyển giao tiến bộ kỹ thuật nên trình ựộ chuyên môn kỹ thuật vẫn còn rất bất cập trước yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hóa và ứng dụng nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất ựể nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả. (Phụ lục 1.2)

đánh giá: so với tiêu chắ nông thôn mới chưa ựạt yêu cầu. b) Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

* Thực trạng phát triển nông nghiệp

Sản xuất nông nghiệp ựang từng bước hình thành các vùng sản xuất tập trung chuyên canh như:

- Vùng chăn nuôi bò sữa và bò thịt ở các xã ve ựê sông đuống và ven sông Hồng như: Văn đức, Lệ Chi. đây là các khu vực xa ựô thị và có diện tắch bãi chăn thả rộng.

- Vùng nuôi lợn nạc ựược hình thành ở các xã: đa Tốn, Dương Quang, Văn đức, đặng Xá, Lệ Chi.

- Vùng rau an toàn ựược hình thành các xã: Văn đức, đông Dư, đặng Xá, Lệ Chi.

- Vùng cây ăn quả tập trung ở các xã: đa Tốn, Kiêu Kỵ, đông Dư. - Vùng lúa cao sản, chất lượng cao tập trung ở các xã: đa Tốn, Dương Xá.

- Vùng trồng hoa, cây cảnh hình thành ở một số xã: Lệ Chi, đa Tốn. Tuy nhiên, diện tắch trồng hoa và cây cảnh còn ắt, chưa tương xứng tiềm năng thị trường tiêu thụ hoa và cây cảnh của thị trường Hà Nội.

- Sản lượng một số cây trồng chắnh năm 2010 như sau: Thóc 18,85 nghìn tấn, ngô 6301 tấn; rau 38.873 tấn, trong ựó rau an toàn 20.523 tấn; ựậu tương 1.006 tấn, quả các loại 17.400 tấn.

Chăn nuôi phát triển khá: Tổng ựàn trâu năm 2010 có 89 con; đàn bò có 6.212 con, trong ựó có 1.666 bò sữa. đàn lợn có 34.846 con. đàn gia cầm có 241.513 con, chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ ựược thay thế dần bằng chăn nuôi tập trung.

Sản phẩm chắnh của ngành chăn nuôi gồm: Thịt lợn hơi 10,37 nghìn tấn, thịt gia cầm 479 tấn, trứng 10,82 triệu quả; sữa tươi 7,78 nghìn tấn.

Các hoạt ựộng dịch vụ trong nông nghiệp từng bước phát triển nhưng chưa tương xứng với tiềm năng. Giá trị dịch vụ trong nông nghiệp năm 2010 cũng chỉ ựạt 11,219 tỷ ựồng.

Nông nghiệp ở khu vực Nam đuống huyện Gia Lâm trong những năm qua ựã có bước phát triển ựáng khắch lệ song vẫn còn thể hiện một số hạn chế:

- Sản xuất nhỏ lẻ, các mô hình trang trại còn ắt.

- đầu tư thâm canh và ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất chưa tương xứng với tiềm năng là một ựịa bàn ở gần các trung tâm ựào tạo, nghiên cứu lớn về nông nghiệp.

- Các vùng sản xuất chuyên canh hoa, cây cảnh, rau an toàn, sản phẩm quả, lợn nạc, gà ta chưa phát triển mạnh.

- Chưa khai thác tốt tiềm năng phát triển nông nghiệp du lịch sinh thái. - Chưa thật sự quan tâm ựến vấn ựề chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, các hoạt ựộng dịch vụ tiêu thụ sản phẩm còn non yếu, chủ yếu do nông dân tự sản tự tiêu.

* Thực trạng phát triển công nghiệp - xây dựng

Khu vực Nam đuống ựã hình thành các khu cụm công nghiệp như: Cụm công nghiệp vừa và nhỏ Phú Thị; Cụm công nghiệp thực phẩm Hapro (Lệ Chi); cụm sản xuất công nghiệp Kiêu Kỵ. Bên cạnh ựó còn có các làng nghề truyển thống như làng nghề gốm sứ Bát Tràng, Kim Lan, làng nghề quỳ vàng và may da Kiêu

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới khu vực nam đuống và xây dựng quy hoạch nông thôn mới xã kim lan, huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 47 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)