Đài Loan: Từ Ộnông nghiệp bồi dưỡng công nghiệpỢ tới Ộcông nghiệp bồi dưỡng nông nghiệpỢ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới khu vực nam đuống và xây dựng quy hoạch nông thôn mới xã kim lan, huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 25 - 26)

dưỡng nông nghiệpỢ

đến cuối những năm 50 của thế kỷ trước, đài Loan ựã cơ bản thực hiện tự cung tự cấp lương thực và có dư. Sau khi giải quyết xong vấn ựề lương thực, từ năm 1963 trở ựi, đài Loan bắt ựầu dồn sức phát triển công nghiệp nhẹ. điều ựáng nói là lúc này, một số quan chức chắnh quyền đài Loan có dấu hiệu coi thường nông nghiệp, bởi tới năm 1969, sản xuất nông nghiệp trở nên tiêu ựiều, kéo theo cảnh tiêu ựiều trong sản xuất công nghiệp. Trong hoàn cảnh này, chắnh quyền đài Loan buộc phải ựiều chỉnh chắnh sách, tức chuyển từ phương châm Ộnông nghiệp bồi dưỡng công nghiệpỢ sang Ộcông nghiệp bồi dưỡng nông nghiệpỢ. Chắnh sách cụ thể chủ yếu là: từ năm 1974, bắt ựầu thiết lập một quỹ bình chuẩn lương thực, thực hành chắnh sách thu mua ựảm bảo giá cả ựối với các nông sản như thóc, gạo...; tăng cường ựầu tư vào các hạng mục công trình công cộng nông thôn, bao gồm thủy lợi, rừng chắn gió, ựường và nước máy...; mở rộng cơ giới hóa nông nghiệp và kỹ thuật nông nghiệp tổng hợp; tăng cường nghiên cứu thắ nghiệm nông nghiệp, nhân lực và kinh phắ...

Sau thập kỷ 80 của thế kỷ trước, bối cảnh chắnh sách nông nghiệp đài Loan có sự thay ựổi khá lớn: mức thu nhập bình quân ựầu người tăng cao dẫn ựến cơ cấu tiêu dùng phát sinh biến ựộng. Ý thức bảo vệ môi trường ựược nâng cao; sự phát triển của nông nghiệp quốc tế hóa và tự do hóa khiến cho nhiều mặt hàng từ nước ngoài ựược nhập vào đài Loan, tạo nên sức cạnh tranh với các sản phẩm nội ựịa. Do những thay ựổi này, chắnh sách nông nghiệp cũng có sự ựiều chỉnh tương ứng, từ ựơn thuần coi trọng chắnh sách xuất công nghiệp, chắnh sách thị trường, giá cả

chuyển sang cùng coi trọng cả chắnh sách sản xuất nông nghiệp, chắnh sách môi trường nông nghiệp và chắnh sách xã hội nông thôn.

Kinh nghiệm của đài Loan chứng minh, khi ựất ựai dành ựể khai khẩn có hạn, cần thiết phải gia tăng sức lao ựộng và ựầu tư tiền bạc ựể nâng cao hiệu quả sản xuất của ựất ựai. Cùng với sự phát triển của công nghiệp, sức lao ựộng nông nghiệp bắt ựầu có sự chuyển hướng lớn; cùng với sự ựầu tư ngày càng nhiều vào nông nghiệp, khả năng sản xuất của ựất ựai và lao ựộng cũng tăng ựáng kể, giúp cho nông nghiệp hiện ựại tiếp tục phát triển.

Có thể thấy rằng, kinh nghiệm cơ bản trong phong trào xây dựng nông thôn mới ở một số nước trên thế giới không nằm ngoài công thức: Chắnh phủ kết hợp với hội nông dân ựiều tiết quá trình thực thi, trong ựó chắnh phủ ựóng vai trò chủ ựạo. đồng thời, phải dựa vào tình hình, bối cảnh cụ thể của quốc gia ựể có những chắnh sách, kế hoạch và bước ựi thắch hợp (Tài liệu hỏi ựáp về xây dựng nông thôn mới, 2012).

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới khu vực nam đuống và xây dựng quy hoạch nông thôn mới xã kim lan, huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 25 - 26)