Trên phạm vi toàn quốc

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới khu vực nam đuống và xây dựng quy hoạch nông thôn mới xã kim lan, huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 30 - 36)

Tắnh ựến năm 2012, Chương trình xây dựng nông thôn mới ựang ựược triển khai diện rộng trên khắp cả nước, bước ựầu ựã thực hiện và ựạt ựược những kết quả nhất ựịnh.

* Về tổ chức, bộ máy triển khai chương trình:

Ở Trung ương: đã hình thành Ban chỉ ựạo, Văn Phòng ựiều phối Trung ương

ựặt tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Ở ựịa phương: đến nay ựã có 100% các tỉnh, thành phố thành lập Ban chỉ

ựạo và cơ bản kiện toàn bộ máy nhân sự sau bầu cử HđND các cấp. Hầu hết các ựịa phương ựã kiện toàn Ban chỉ ựạo do ựồng chắ chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng ban, ban hành quy chế làm việc và phân công nhiệm vụ cho các thành viên. đến nay, 100% số huyện ựã thành lập Ban chỉ ựạo cấp huyện; 100% số xã ựã thành lập Ban chỉ ựạo cấp xã; Trên 54% số xã ngoài việc thành lập Ban chỉ ựạo cấp xã còn thành lập Ban phát triển thôn, bản ựể chỉ ựạo và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.

Bộ phận giúp việc Ban chỉ ựạo: Có 41 tỉnh thành ựã thành lập văn phòng ựiều phối theo ựúng hướng dẫn của Trung ương; 20 tỉnh thành thành lập tổ công tác giúp việc Ban chỉ ựạo (ựa số cán bộ là kiêm nhiệm); 02 tỉnh Hà Giang và Quảng Ninh thành lập Ban xây dựng Nông thôn mới.

* Về ban hành văn bản hướng dẫn:

đến năm 2012, Chắnh phủ và Thủ tướng Chắnh phủ ựã ban hành 5 Nghị ựịnh và 31 Quyết ựịnh phục vụ xây dựng nông thôn mới. Các bộ ngành ựã ban hành 8 Thông tư hướng dẫn xây dựng nông thôn mới giúp các xã tổ chức thực hiện. Các

ựịa phương ựều ựã ban hành các Nghị quyết, quyết ựịnh ựể chỉ ựạo thực hiện xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, trong thời gian qua, việc chỉ ựạo từ Trung ương hầu như mới chỉ tập trung vào chỉ ựạo triển khai chung, chưa chú ý chỉ ựạo huyện ựiểm, xã ựiểm.

* Về một số hoạt ựộng:

Ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nước ựã thành lập Ban vận ựộng phong trào toàn dân ựoàn kết xây dựng ựời sống văn hóa ở khu dân cư, ựã tổ chức phát ựộng hưởng ứng cuộc thi Ộchung sức xây dựng nông thôn mớiỢ do Thủ tướng chắnh phủ phát ựộng. Nhiều tỉnh ựã giao cho mỗi sở, ngành trực tiếp phụ trách 1 huyện hoặc xã cụ thể, ựỡ ựầu giúp cho các ựơn vị này xây dựng và phát triển các ựề án nông thôn mới. Một số tỉnh thành như Hà Nội, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Hà Nam...ựã vận ựộng doanh nghiệp tài trợ hàng trăm tỷ ựồng ựể xây dựng nông thôn mới. Thành phố Hồ Chắ Minh ựã phân công các sở, ngành phụ trách các tiêu chắ liên quan ựến hỗ trợ (Ban chỉ ựạo chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới trung ương. Báo cáo Kết quả triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, 6/2013)..

Tại Bộ NN&PTNT, các ựơn vị vẫn tiếp tục triển khai những nhiệm vụ ựã ựược giao. Cụ thể là: Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn ựã tổ chức khảo sát, ựánh giá tình hình xây dựng nông thôn mới ở 11 xã ựiểm do Ban Bắ thư chỉ ựạo; Hỗ trợ xây dựng ựề án nông thôn mới và tham gia chỉ ựạo 03 xã ựiểm do Chủ tịch nước bảo trợ; Kiểm tra, ựánh giá kết quả triển khai xây dựng nông thôn mới của xã Trường Hà (tỉnh Cao Bằng) theo yêu cầu của Chủ tịch Quốc hội; Tổ chức 06 lớp tập huấn ựào tạo giáo viên Tiểu học cho các tỉnh theo Chương trình NTM và yêu cầu phối hợp của Ban Chỉ ựạo nông thôn mới ở các tỉnh (Ban chỉ ựạo chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới trung ương. Báo cáo Kết quả triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, 6/2013)..

Các Tổng cục (Thuỷ sản, Thuỷ lợi, Lâm nghiệp) ựang xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế hợp tác trong lĩnh vực chuyên ngành. Trong khi ựó, các Cục (Trồng trọt, Chăn nuôi, Chế biếnẦ) ựã xây dựng kế hoạch và chọn một số xã ựiểm ựể sớm thực hiện các tiêu chắ của ngành, rút kinh nghiệm cho chỉ ựạo trên diện rộng (Ban chỉ

ựạo chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới trung ương. Báo cáo Kết quả triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, 6/2013)..

Thành viên Ban Chỉ ựạo thuộc Bộ ựã kiểm tra, ựánh giá 05 huyện ựiểm (tại Gia Lai, Bình Phước, Quảng Nam, Nghệ An và Nam định). Kết quả là: Các huyện ựều ựã thành lập Ban Chỉ ựạo cấp huyện ựể chỉ ựạo triển khai Chương trình nông thôn mới. Nhân rộng nhiều mô hình sản xuất hiệu quả, nâng cao thu nhập cho người dân (trong 05 huyện ựiểm thì duy nhất 01 huyện ựiểm có mức thu nhập bình quân dưới chuẩn). Cơ sở hạ tầng chuyển biến rõ rệt, một số công trình kết nối giữa huyện với xã ựược phát triển.

Thực hiện chủ trương của Ban Chỉ ựạo về việc sơ kết một năm thực hiện phong trào "cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới", Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ựã phối hợp với Bộ Nội vụ ựể lên kế hoạch khen thưởng thi ựua cho các xã có thành tắch xuất sắc theo Chỉ ựạo của Thủ tướng Chắnh phủ (Ban chỉ ựạo chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới trung ương. Báo cáo Kết quả triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, 6/2013)..

Về bộ máy quản lý chỉ ựạo các cấp, theo kiến nghị của các ựịa phương, cần có hướng dẫn (bổ sung) về chức năng, nhiệm vụ của bộ máy triển khai Chương trình NTM, tăng thêm cán bộ chuyên trách cho bộ phận giúp việc Ban Chỉ ựạo (nhất là cấp xã) ựể ựủ năng lực theo dõi, chỉ ựạo triển khai.

* Về kết quả thực hiện các tiêu chắ của Chương trình nông thôn mới tại các ựịa phương:

đến nay ựã có 35 xã ựạt 19 tiêu chắ (chiếm 0,4% tổng số xã tham gia Chương trình); 276 xã ựạt 15-18 tiêu chắ (chiếm tỷ lệ 3,2%); 1.071 xã ựạt 10-14 tiêu chắ (18,2%); 3.982 xã ựạt 5-9 tiêu chắ (47%) và 2.523 xã ựạt dưới 5 tiêu chắ (chiếm tỷ lệ 29,6%). Với mức ựộ ựạt các tiêu chắ như trên thì mục tiêu ựến năm 2015 có 20% số xã ựạt chuẩn nông thôn mới là rất khó ựạt ựược (Ban chỉ ựạo chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới trung ương. Báo cáo Kết quả triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, 6/2013)..

* Về lập ựề án nông thôn mới cấp xã:

đề án chưa gắn kết chặt chẽ với quy hoạch, nặng về xây dựng cơ sở hạ tầng, chưa chú trọng tới sản xuất, môi trường, văn hoá, giải pháp thực hiện... Việc huy ựộng nguồn lực còn thiếu tắnh thực tiễn. Trong giời gian qua, hoạt ựộng xây dựng hạ tầng ở các ựịa phương phát triển mạnh mẽ, tập trung vào các công trình giao thông nông thôn, thuỷ lợi, nước sạch, vệ sinh môi trường và công trình văn hoá xã hội. Tuy nhiên, ựã bộc lộ một số bất cập: Một số ựịa phương huy ựộng quá sức dân; Xây dựng xong nhưng thiếu quy trình và nguồn vốn cho công tác duy tu, bảo dưỡng.

Theo Văn phòng điều phối Trung ương Chương trình Mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, trong thời gian tới, các Bộ ngành cần căn cứ nhiệm vụ ựã ựược phân công, khẩn trương tập trung chỉ ựạo thực hiện các nội dung công việc ựể ựẩy nhanh tiến ựộ triển khai Chương trình nông thôn mới.

* Về công tác quy hoạch:

đến nay mới có 83,5% số xã của cả nước hoàn thành quy hoạch chung (trong ựó, cao nhất là Bắc Trung Bộ - ựạt 99,3%, đồng bằng sông Hồng ựạt 94,5%, đồng bằng sông Cửu Long ựạt 87,2%, Tây Nguyên ựạt 82,1%, miền núi phắa Bắc ựạt 79,7%, Nam Trung Bộ ựạt 70,1% và đông Nam Bộ ựạt 27,3%). Ba tỉnh có tỷ lệ phê duyệt quy hoạch thấp là điện Biên 3%, Bình Phước 3% và thành phố Hồ Chắ Minh 11%. Nhìn chung, chất lượng công tác quy hoạch chưa ựáp ứng ựược yêu cầu, những xã (ựã làm quy hoạch sản xuất) thì lại thiếu tắnh kết nối vùng sản xuất hàng hoá. Hiện tượng người dân xây dựng vào phần ựất (ựã quy hoạch) diễn ra phổ biến ở nhiều ựịa phương (Ban chỉ ựạo chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới trung ương. Báo cáo Kết quả triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, 6/2013).

Trong quá trình xây dựng nông thôn mới, quy hoạch và thực hiện quy hoạch có vai trò quan trọng, nhằm bảo ựảm cho việc sử dụng ựất và xây dựng hạ tầng thiết yếu, các khu dân cư khu vực nông thôn vừa theo hướng văn minh, hiện ựại, vừa giữ ựược bản sắc văn hóa làng, xã của ựịa phương. Tuy nhiên thực tế công tác quy hoạch ở nhiều ựịa phương vẫn còn bất cập.

Bên cạnh một số ựịa phương triển khai mạnh công tác lập, thẩm ựịnh, phê duyệt quy hoạch này như: Tỉnh Vĩnh Phúc 112/112 xã ựã duyệt xong quy hoạch chung, quy hoạch chi tiết. Tỉnh Thái Bình 267/267 (100%) số xã ựã duyệt xong quy hoạch chung, 80 xã lập xong quy hoạch chi tiết... Cả nước còn ba ựịa phương có tỷ lệ phê duyệt quy hoạch thấp dưới 11% là Điện Biên, Bình Phước 3%, thành phố Hồ Chắ Minh 11%. Cá biệt có 139 xã của vùng miền núi phắa bắc và Đông Nam Bộ chưa triển khai công tác quy hoạch. Chất lượng ựồ án quy hoạch nhìn chung còn thấp, nhiều xã quy hoạch thiếu ựồng bộ, không phù hợp với quy hoạch chung của huyện, của vùng (Ban chỉ ựạo chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới trung ương. Báo cáo Kết quả triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới, 6/2013).

Các nguyên nhân chắnh ảnh hưởng ựến quy hoạch nông thôn mới:

Một là, năng lực của các chủ thể tham gia nhiệm vụ quy hoạch từ cấp xã, ựến ựơn vị trực tiếp lập quy hoạch là các công ty tư vấn, và phê duyệt là cấp huyện còn hạn chế về tổ chức và trình ựộ. Tại thời ựiểm triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới vào năm 2010, trong 181 nghìn cán bộ cấp xã có 0,1% không biết chữ, 48% chưa qua ựào tạo, 80% không biết sử dụng máy tắnh. Trong khi các công ty tư vấn thiếu chuyên gia có năng lực, trình ựộ hiểu biết về quy hoạch nông thôn, nhất là lĩnh vực thủy lợi, sử dụng ựất, kinh tế nông nghiệp, môi trường... ựa phần chỉ tập trung quy hoạch ựiểm dân cư tập trung, một số quy hoạch hạ tầng cơ sở. Có ựơn vị tư vấn ựảm nhận một lúc quy hoạch 10 xã nên việc khảo sát hiện trạng, ựịnh hướng phát triển còn rất hạn chế, dập khuôn, dẫn ựến quy hoạch không phù hợp với quy hoạch vùng, hệ thống giao thông, thủy lợi, cấp thoát nước, xử lý môi trường... giữa các xã thiếu thống nhất, mạnh xã nào xã ấy làm. Vì vậy ảnh hưởng trực tiếp ựến việc ra ựầu bài, thẩm ựịnh, xét duyệt cũng như quản lý sau quy hoạch dẫn ựến chất lượng hạn chế, hiệu quả thấp.

Hai là, chi phắ cho công tác quy hoạch xây dựng nông thôn là rất cao, từ giai ựoạn khảo sát, thu thập số liệu, ựến giai ựoạn lập nhiệm vụ, lập quy hoạch, duyệt quy hoạch, do ựó cần khoản kinh phắ thực hiện khá lớn: nhưng trong thực tế ựịnh mức chi

phắ thực hiện lại rất thấp và không có hệ số dành cho các vùng, miền (xã, vùng ựồng bằng khác xa xã của vùng núi cao, ven biển...). Trong khi muốn lồng ghép nguồn vốn từ các chương trình, dự án lại vướng về thủ tục "giải ngân". (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ba là, các tiêu chắ về kiến trúc nhà ở nông thôn, công trình công cộng, bảo tồn di tắch, văn hóa, dân tộc phù hợp với ựặc ựiểm của từng vùng còn thiếu cụ thể, gây khó cho công tác lập quy hoạch, nhất là ựối với các xã có ựặc ựiểm khác nhau rất lớn: xã ven ựô thậm chắ trong nội ựô, xã có làng nghề phát triển, xã thuần nông, xã vùng ựồng bằng, xã vùng ven biển, xã vùng trung du, xã vùng núi cao... Từ ựó ựặt ra các yêu cầu quy hoạch rất khác nhau, cũng là nguyên nhân quan trọng dẫn ựến chất lượng quy hoạch nông thôn còn nhiều hạn chế.

Bốn là, quá trình triển khai thực hiện quy hoạch nông thôn mới, nhiều văn bản quy phạm pháp luật có những ựiểm chồng chéo, mâu thuẫn chưa phù hợp thực tế cả về nội dung chuyên môn ựến ựiều kiện nhân lực và kinh phắ thực hiện, nhưng lại chậm bổ sung sửa ựổi. Thắ dụ về tiêu chắ giao thông có tới ba "hướng dẫn": Quyết ựịnh 315/QĐ - BGTVT ngày 23-2-2011 quy ựịnh ựường AH là 3,5 m lề ựường. Đường liên xã mặt ựường rộng 3 m nhỏ hơn. Sổ tay hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ựường trục xã, làng rộng tối thiểu 5-6 m. Đường trục nông thôn lòng ựường tối thiểu 4-5 m. Trong Sổ tay hướng dẫn của Bộ Xây dựng thì ựường trục xã và ựường liên thôn bảo ựảm mặt cắt ựường 9-15 m.

Để xây dựng nông thôn mới, công tác quy hoạch phải ựi trước một bước, nhưng hiện có nhiều vướng mắc, bất cập, làm chậm tiến ựộ thực hiện các tiêu chắ khác. Do ựó cần có tổng kết ựánh giá các mô hình quy hoạch nông thôn mới hiệu quả, từ công tác lập, quản lý và ựặc biệt là "mẫu" mô hình tốt ựể các xã có ựặc ựiểm tương tự học tập, rút kinh nghiệm. Trên cơ sở ựó rà soát kế hoạch triển khai thực hiện chương trình mục tiêu toàn quốc, kịp thời có sự ựiều chỉnh bảo ựảm chất lượng quy hoạch và quản lý quy hoạch; sửa ựổi bổ sung các quy ựịnh cho phù hợp liên quan ựến kinh phắ lập quy hoạch cho từng loại hình xã; rà soát, sửa ựổi các quy chuẩn, tiêu chuẩn, tiêu chắ cho thống nhất và phù hợp với thực tế; bổ sung các quy ựịnh liên quan ựến phân cấp quản lý quy hoạch, tăng cường bố trắ cán bộ, kinh phắ quản lý, kinh

phắ tổ chức thực hiện quy hoạch theo từng giai ựoạn ựối với từng loại hình các xã khác nhau. Từ ựó ban hành Bộ ựịnh mức quy hoạch nông thôn mới, Bộ kiến trúc mẫu nhà ở, bố trắ khuôn viên hộ gia ựình nông thôn phù hợp với tập quán, văn hóa các dân tộc ựể người dân lựa chọn, sử dụng.

Về bản chất của quy hoạch xây dựng nông thôn mới chắnh là quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội cấp xã gắn với yêu cầu cụ thể trong bộ tiêu chắ quốc gia về nông thôn mới. để quy hoạch có tắnh khả thi cao thì vai trò của người dân trong việc xây dựng mục tiêu, quy hoạch và kế hoạch là hết sức quan trọng. Việc hiên nay nhiều ựơn vị tư vấn thiếu nghiên cứu và kinh nghiệm về quy hoạch sử dụng ựất, quy hoạch phát triển sản xuất tại các ựịa phương trong chương trình xây dựng nông thôn mới ựang bộc lộ nhiều bất cập khi chúng ta có tới 70% dân số sống bằng nghề nông nghiệp (Hoàng Tuấn Hiệp - Nguyễn Quang Dũng, 8/2012)

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng xây dựng nông thôn mới khu vực nam đuống và xây dựng quy hoạch nông thôn mới xã kim lan, huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 30 - 36)