- Kêt quả giải ngân theo kế hoạch năm
5. KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ
5.1 Kết luận
Thu hút nguồn vốn ODA đã và đang trở thành mục tiêu có tầm chiến lược cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Việt Nam còn là một nước nghèo đang trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Vì vậy, việc thu hút các nguồn vốn từ bên ngoài nói chung, ODA nói riêng là một tất yếu. Tuy nhiên, ODA là nguồn vốn có tính ưu đãi cao, nên nó thường đi kèm với những điều kiện nhất định của các nhà tài trợ. Do vậy, vấn đề cân nhắc việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA sao cho có hiệu quả. Đây là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng, đảm bảo sự phát triên bền vừng của nền kinh tế cùng như độc lập chủ quyền của quốc gia, góp phần đẩy mạnh quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế.
Trong giai đoạn 1993- 2008, cộng đồng quốc tế đã tài trợ khoảng 4,050 tỷ USD vốn ODA cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, trong đó lĩnh vực Lâm nghiệp khoảng 772,82 triệu USD. Nguồn vốn ODA đã song hành và đóng góp lớn vào công cuộc phát triên nông nghiệp, nông thôn nói chung, Lâm nghiệp nói riêng như: trồng, chăm sóc và bảo vệ rùng; xây dựng, nâng cấp các công trình lâm sinh và co sở hạ tầng nông thôn; xoá đói giảm nghèo; tăng cường hệ thống khoa học nông lâm nghiệp; giúp hoàn thiện thế chế và chính sách trong lĩnh vực lâm nghiệp.
Bên cạnh những thành công, quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA cho lĩnh vực Lâm nghiệp còn một số hạn chế co bản như quy hoạch, định hướng tong thê thu hút và sử dụng vốn ODA chưa hoàn chỉnh, hệ thống văn bản pháp qui chưa đồng bộ; trình độ và kinh nghiệm quản lý của các cán bộ dự án chưa cao; công tác quản lý, đánh giá, giám sát dự án còn nhiều yếu kém.
Nguồn vốn ODA nói chung, ODA của WB nói riêng vẫn là nguồn lực quan trọng cho phát triển Lâm nghiệp trong thời gian tới. Trong bối cảnh quốc tế nhiều biến động, cơ cấu và chính sách viện trợ cũng sẽ những thay đổi nhất định đòi hỏi lĩnh vực Lâm nghiệp phải nồ lực nhiều trong việc nâng cao năng lực quản lý, nâng cao hiệu quá sử dụng vốn ODA đồng thời vạch ra định hướng chiến lược đảm bảo thuyết phục WB tiếp tục cung cấp nguồn ODA cho các dự án Lâm nghiệp.
5.2 Kiến nghị
Trong nhũng năm tới tình hình thế giới và khu vục có nhiều biến động. Việt Nam đang có điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn vốn ODA từ các nhà tài trợ, trong đó có WB. Nhằm khắc phục tồn tại trong việc quản lý và thực hiện các chương trình dự án từ nguồn ODA của WB trong những năm qua, và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này cần phải có những giải pháp chủ yếu về rà soát và cải tiến công tác quy hoạch; thay đổi cơ chế quản lý đầu tư, quản lý nguồn vốn ODA đế đảm bảo hài hoà thủ tục với các nhà tài trợ; hoàn thiện cơ chế tài chính liên quan đến quản lý các dự án ODA; đôi mới và tăng cường công tác quản lý của BNN- PTNT, UBND tỉnh tham gia dự án; nâng cao trách nhiệm của Ban quản lý dự án.
Trong thời gian tới, Việt Nam cần tập trung làm tốt những công việc sau:
5.2.1 Đối với Chỉnh phủ và các Bộ, Ngành
- Quán triệt thực hiện Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hồ trợ phát triển chính thức ban hành kèm theo Nghị định 131 /2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của Chính phủ, Thông tư số 03/2007/TT-BKH ngày 12/03/2007 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của các Ban quản lý chương trình, dự án ODA, Thông tư số 04/2007/TT-BKH ngày 30/7/2007 của Bộ Ke hoạch và Đầu tư Hướng dẫn thực hiện quy chế quản lý và sử dụng nguồn hồ trợ phát triển chính thức và các văn bản pháp quy có liên quan nhàm đưa công tác thu hút và sử dụng ODA vào nề nếp, góp phần thúc đẩy và nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA của WB trong các dự án Lâm nghiệp.
- Xây dựng kế hoạch hoạt động thực hiện Đe án định hướng thu hút và sử dụng ODA giai đoạn 2011-2015.
- Tăng cường vai trò và đây mạnh hoạt động của Tô công tác ODA của Chính phủ theo tinh thần Chỉ thị 17/2004/CT-TTg ngày 24/05/2004 của Thủ tường Chính phủ, xác định cơ chế phối họp giữa Tô công tác ODA của Chính phủ với các Bộ, ngành, địa phương và WB trong việc phát hiện và xử lý các vướng mắc trong quá trình thực hiện các chương trình, dự án.
- Chính phủ và các Bộ, Ngành tiếp tục phối hợp chặt chẽ với WB đẩy nhanh quá trình hài hoà hoá quy trình thủ tục.
- MPI chủ trì phối họp với các Bộ, Ngành và địa phương để phối hợp với Nhóm 6 ngân hàng (ADB, WB, JBIC, AFD, KFW, KEXIM) kiểm điểm sát sao tình hình thực hiện chương trình, dự án định kỳ và thống nhất Ke hoạch hành động đổ giải quyết kịp thời những khó khăn.
- Tiếp tục ưu tiên đầu tư vốn ODA cho phát triển nông nghiệp, nông thôn và coi đó như một trong các trụ cột của thực hiện các mục tiêu Thiên niên kỷ và phát triên kinh tế bền vững.
5.2.2 Đối với BNN-PTNT
- Trên cơ sở các kết quả đạt được tại Hội nghị CG 2009, BNN-PTNT và địa phương chủ động xây dựng chương trình, dự án trong lâm nghiệp yêu cầu tài trợ bàng nguồn vốn ODA của WB. Phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước về ODA, đây mạnh công tác chuân bị chương trình, dự án, đàm phàm và ký kêt các điều ước quốc tế về ODA trong lâm nghiệp.
- Sử dụng ngân sách nhà nước để xây dựng Báo cáo nghiên cứu khả thi. - Chỉ đạo sát sao, có kế hoạch cụ thể, đồng thời đôn đốc và giám sát chặt chẽ quá trình thực hiện các chương trình, dự án ODA của WB trong lâm nghiệp, đảm bảo bố trí đầy đủ và kịp thời vốn đối úng, đon giản hoá các thủ tục trình duyệt, đấy nhanh công tác giải phóng mặt bàng, tái định cư và đấu thầu.
- Phổi hợp với MPĨ và địa phương thành lập và vận hành hiệu quả hệ thống báo cáo, theo dõi và đánh giá ODA của WB trong lâm nghiệp ớ các cấp.
- Tổ chức đào tạo, tăng cưòng năng lực về quản lý và thực hiện nguồn vốn ODA ở các cấp, bao gồm cả đào tạo về quản lý và thực hiện dự án theo hướng ổn định và chuyên nghiệp.
TÀI LIỆU THAM KHẢOTiếng Viẽt Tiếng Viẽt
[1] BNN-PTNT và WB (2006), Báo cáo hoàn thành dự án Bảo vệ rừng. [2] BNN-PTNT và WB (2007), Báo cáo hoàn thành dự án Bảo vệ và Phát triên những vùng đất ngập nước ven biến miền Nam Việt Nam.
[3] MBFP (2009), Báo cáo tình hình thực hiện dự án Dự án Phát triển Ngành Lâm nghiệp đến hết tháng 9/2009.
[4] MPI (2009), Báo cáo tổng hợp tình hình vận động, thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA ở Việt Nam giai đoạn 1993-2008.
[5] MPI (2009), Báo cáo tình hình thực hiện các chương trình, dự án ODA năm 2008.
[6] Bộ Công nghiệp (2009), Báo cáo Viện trợ phát triển chính thức (ODA) được và mất.
[7] WB (2008), Việt Nam đánh giá tình hình thực hiện dự án quốc gia 2007.
[8] ĨSG BNN-PTNT (2009), Báo cáo tại Hội nghị toàn thể ISG 2009 ODA cho phát triển nông nghiệp và nông thôn và kế hoạch 5 năm giai đoạn 2011- 2015.
[9] ĨSG BNN-PTNT (2009), Các số liệu thống kê về các chương trình, dự án sử dụng vốn ODA của Ngành nông nghiệp.
[10] BNN-PTNT (2001), Định hướng phát triển sử dụng vốn ODA đối với ngành Nông nghiệp và PTNT thời kỳ 2001 - 2010.
[11] Tổ công tác ODA của Chính phủ (2009), Hội nghị kiểm điểm chung tình hình tực hiện các dự án lần thứ 6 (JPPR VI).
[12] Chính phủ (2006), Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ Ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hồ trợ phát triển chính thức.
[13] MPI (2007), Thông tư số 03/2007/TT-BKH ngày 12/3/2007 của MPI Hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Ban quản lý chương trình, dự án ODA.
[14] MPI (2007), Thông tư số 04/2007/TT-BKH ngày 30/7/2007 của MPI Hướng dẫn thực hiện quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức.
[15] MPI (2007), Cẩm nang theo dõi và đánh giá.
[16] MPI (2007), Quyết định số 803/2007/ỌĐ-BKH ngày 30/7/2007 của Bộ trưởng MPI về việc ban hành chế độ báo cáo tình hình thực hiện các chương trình, dự án ODA.
[17] Chính phủ (2007), Đe án định hướng thu hút và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức thời kỳ 2006 - 2010.
[18] Thủ tường Chính phủ (2004), Chỉ thị 17/2004/CT-TTg ngày 24/5/2004 của Thủ tường Chính phủ về đẩy mạnh giải ngân nguồn vốn Hồ trợ phát triển chính thức (ODA)
[19] Hà Thị Ngọc Oanh (2006), Giáo trình Đầu tư quốc tế và chuyển giao công nghệ tại Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động - xã hội, Hà Nội.
[20] Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương khóa IX, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[21 ] WB (2005), ODA trong Nông nghiệp và PTNT. [22] WB (2008), Tăng cường nông nghiệp cho phát triển.
[23] WB (2006), Thúc đẩy công cuộc PTNT ở Việt Nam, Tăng trưởng, công bằng và đa dạng (Phần I, II, III, IV).
[24] Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 48/2008/QĐ-TTg ngày 3/4/2008 của Thủ tướng Chính phủ Ban hành hướng dẫn chung lập báo cáo nghên cứu khả thi dự án sử dụng vốn hồ trợ phát triển chính thức của nhóm 5 ngân hàng.
[25] BNN-PTNT (2004), Quyết định số 45/2004/QĐ-BNN ngày 30/9/2004 của Bộ trưởng BNN-PTNT về việc ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ của nước ngoài trong ngành nông nghiệp và PTNT.
[26] BNN-PTNT (2009), Thông tư số 49/2009/TT-BNNPTNT ngày 04/8/2009 của BNN-PTNT Hướng dẫn Quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ của nước ngoài thuộc BNN-PTNT.
(2007), cần khoảng 20 tỷ USD vốn ODA từ nay đến 2010,
http://www.ncseif.gov.vn/Default.aspx?mod=News&cat=12&nid=5096
[28] Webside của các BNN-PTNT, MPI, MOF và các cơ quan quốc tế, trong nước liên quan đến nguồn vốn ODA.
Tiếng Anh
[29] WB (2009), Alain Barbu, WB Portíòlio Management, Vietnam Poríòlio Períormance, implementation Issues and Recommendation.
[30] BNN-PTNT (2001), Completion Report for Red River Delta Water Resources Sector Project.
[31] WB (2003), Completion Report for Irrigation Rehabilitation Project. [32] ADB (2008), Country Portíòlio Review - 2008.
[33] KfW (2008), German Financial Cooperation with Vietnam.
[34] ADB and MPI (2009), Guidebook for ADB - Fundeed Project Processing and Implementing.
[35] WB (2008), Vietnam Country Portíòlio. Performance Review 2007. [36] WB (2008), Vietnam Rural Development Program Porfolio of World Bank Supported Projects.