Tình hình cam kết, kỷ kết nguồn vốn ODA của WB cho cácdự án Lâm nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của ngân hàng thế giới cho các dự án lâm nghiệp (Trang 55 - 70)

- Chủ dự án thành phần thuộc cácdự á nô do BNNPTNT là CO' quan chủ quăn: do Chủ quản tiêu dự án thành lập và giao nhiệm vụ quản lý, tô chức thực

4.1.2 Tình hình cam kết, kỷ kết nguồn vốn ODA của WB cho cácdự án Lâm nghiệp

4.1.2.1 Tình hình cam kết nguồn von ODA của WB cho các dự án Lâm nghiệp

Với phương châm mở cửa để tranh thủ nguồn ngoại lực nhàm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế- xã hội, Việt Nam không ngừng vận động ODA từ các nhà tài trợ dười nhiều hình thức khác nhau, ở tất cả các cấp từ trung ương tới cơ sở. Bên cạnh đó, Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ (Hội nghị CG) cho Việt Nam là một diễn đàn được tổ chức hàng năm nhàm trao đổi ý kiến giữa Chính phủ Việt Nam với các nhà tài trợ về chính sách phát triển kinh tế - xã hội và các vấn đề có liên quan đến tài trợ ODA.

Trải qua 15 lần Hội nghị CG, diễn đàn này đã góp phần quan trọng vào quá trình vận động các nhà tài trợ đầu tư vào Việt Nam. Trong số các nhà tài trợ cam kết đầu tư vào Việt Nam, Nhật Bản, WB, và ADB là ba nhà tài trợ lớn. sổ vốn cam kết hàng năm của ba nhà tài trợ này luôn chiếm đến 70%- 80% tổng số vốn ODA cam kết của các nhà tài trợ dành cho Việt Nam.

Trong giai đoạn 1993- 2008, WB đã cam kết dành cho Việt Nam vay

8.291,9 triệu USD, chiếm 17,15% tổng lượng ODA mà cộng đồng tài trợ quốc tế cam kết dành cho Việt Nam giai đoạn này. Trong tông số 8.291,9 triệu USD này,

số vốn cam kết dành cho ngành nông nghiệp và PTNT là 1.326,7 triệu USD, chiếm 16% tổng lượng ODA mà WB cam kết dành cho Việt Nam [7].

Trong tổng số 1.326,7 triệu USD mà WB cam kết dành cho nông nghiệp và PTNT Việt Nam giai đoạn 1993- 2008, số vốn cam kết dành cho các dự án Lâm nghiệp là 199 triệu USD, chiếm 15% tổng lượng ODA mà WB cam kết dành cho nông nghiệp và PTNT Việt Nam [9].

4.1.2.2 Tình hình kỷ kết ngnôn von ODA của WB cho các dự án Lâm nghiệp

Trong giai đoạn 1993- 2008, WB đã đầu tư vào nông nghiệp và PTNT 1.024.199.529 USD, chiếm 25,29% tổng giá trị ODA ký kết trong ngành nông nghiệp và PTNT Việt Nam. Trong tổng số 1.024.199.529 USD, số vốn mà WB ký kết cho lĩnh vực Lâm nghiệp 129.866.245 USD, chiếm 12,68%; lĩnh vục Nông nghiệp 265.795.284 USD, chiếm 25,95%; lĩnh vực Thuỷ lợi 619.743.000 USD, chiếm 60,51%; lĩnh vực PTNT 8.795.000 USD, chiếm 0,86%

0,86% 12,68% □ L â m n g hi ệ p

nông nghiệp và PTNT. Trong tổng số 772.820.649 USD ký kết, số vốn của WB là 129.866.245 USD, chiếm 16,80%; số vốn của ADB là 167.250.000 USD, chiếm 21,64%; số vốn của KfW là 61.513.000 USD, chiếm 7,96%; số vốn của JBIC và JICA là 27.669.269 USD, chiếm 3,58%; số vốn của các nhà tài trợ khác là 386.522.135 USD, chiếm 50,01%.

□ 1. WB ■ 2. ADB B 3. KfW □ 4. JBIC và JICA B 5. Các nhà tài trợ khác

Hình: 4.2 Cơ cấu nguồn vốn ODA của WB cho nông nghiệp và PTNT giai đoạn

1993- 2008 theo nhà tài trợ

Ngnôn: Bảo cáo Hội nghị toàn thê ĨSG 2009 ODA cho phát triên nông nghiệp và nông thôn và kế hoạch 5 năm gia đoạn 2011- 2015.

Trong lĩnh vực Lâm nghiệp, nguồn vốn ODA của WB được đầu tư chủ yếu vào các dự án mang tính chất phát triển kinh tế xã hội nông thôn tổng hợp gắn với việc khôi phục, quản lý các khu vực bảo tồn đa dạng sinh học và tài nguyên thiên nhiên với chiến lược tạo việc làm và xóa đói giảm nghèo.

(i) Bảo vệ hữu hiệu của vườn Quốc gia Cát Tiên, bảo vệ và quản lý hữu hiệu khu bảo tồn thiên nhiên Chư Mom Ray;

(ii) Quản lý có hiệu quả các rừng tự nhiên còn lại ở bên ngoài vùng được bảo vệ, nhưng ớ trong phạm vi khu đệm của vườn Quốc gia Cát Tiên và Khu bảo tồn thiên nhiên Chư Mom Ray;

(iii) Giảm sự phụ thuộc vào vườn Quốc gia Cát Tiên và Khu bảo tồn thiên nhiên Chư Mom Ray đế sinh tồn và có thu nhập tiền mặt bằng cách cải thiện điều kiện sống của cư dân trong khu đệm; và

(iv) Tăng cường năng lực của Nhà nước đổ thiết kế thực hiện và theo dõi có hiệu quả các dự án tông hợp về bảo tồn và phát triến.

Tổng mức đầu tư của dự án: 32,29 triệu USD, trong đó: (i) Vốn vay WB là 21,51 triệu USD, chiếm 66,62%.

(ii) Vốn Viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Hà Lan uỷ thác qua WB là 5,16 triệu USD, chiếm 15,98%.

(iii) Vốn đối úng của Chính phủ Việt Nam là 5,616 triệu USD, chiếm 17,40%.

Phạm vi thực hiện: Dự án được thực hiện tại Vườn quốc gia Chu Mom Ray, Vườn quốc gia Cát Tiên và 5 tỉnh: Đồng Nai, Bình Phước, Lâm Đồng, Đắk Nông, Kon Tum.

Thòi gian thực hiện: 1997 - 2006.

Các họp phần của dự án: Dự án bao gồm 3 hợp phần sau: Hợp phần 1: Quản lý vùng được bảo vệ.

Hợp phần 2: Phát triển vùng đệm

Hợp phần 3: Quản lý dự án và phát triển thể chế

Tình hình thực hiện dự án

* Họp phần 1: Quăn lý Khu bảo tồn CMRNP: mặc dù có sự chậm trễ ban đầu, do chậm triển khai các hoạt động TA, tiến độ lập kế hoạch quản lý khu bảo tồn được đánh giá là đạt yêu cầu, trong đó một số phưong pháp quản lý được áp dụng cho các khu bảo tồn khác. Các yếu tổ tác động tới quá trình thực hiện hợp phần này gồm:

Trợ giúp Kỹ thuật (TA) đóng ngay tại địa hàn: chuyên gia bảo tồn quốc tế triển khai hoạt động ngay tại CMRNR nhàm trợ giúp thiết lập kế hoạch quản lý bảo tồn thông qua xây dựng một kế hoạch quản lý tổng thể theo các tiêu chuẩn quốc tế. Với kế hoạch quản lý có chất lượng, Khu bảo tồn đã được chính phủ nâng cấp và sẽ trở thành vườn quốc gia, được mở rộng về phía nam (với 7.963ha) là khu vực giàu giá trị đa dạng sinh học.

Cấp đủ vốn thực hiện kế hoạch quản lỷ bảo tồn: với nguồn tài trợ không hoàn lại của chính phủ Hà Lan, CMRMB thực hiện tất cả các hoạt động trong kế hoạch nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. Việc thực hiện kế hoạch quản lý nhìn chung đảm bảo đúng tiến độ và đạt chất lượng cao tuy còn một số chậm trễ. Trong số các kết quả quan trọng phải kể đến công tác xác định ranh giới Vườn quốc gia, xây dựng cơ chế tuần tra cho lực lượng kiếm lâm nhằm tăng cường công tác bảo vệ rừng và đa dạng sinh học, chiến dịch nâng cao nhận thức công cộng nhàm khuyến khích sự tham gia của công cộng vào các hoạt đông bảo tồn và các nghiên cúư, khảo sát chọn lọc.

Các thay đoi về chỉnh sách của chỉnh phủ: tại thời điếm thấm định dự án, một đánh giá về khả năng bổ sung 85.000 ha rừng phía nam CMRNR được lên kế hoạch. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, đã có sự phản đối của các cơ quan tỉnh về sự mở rộng này. Dự án vì thế chỉ có thề hỗ trợ các hoạt động quản lý và việc mở rộng chỉ được tiến hành với 7,963 ha là khu vực có giá trị cao về đa dạng sinh học.

* Họp phần 2: Phát triển vùng đệm

Tiếu họp phần 2 (a): Lập kế hoạch phát triển cộng đồng là bước ban đầu được thực hiện tại hiện trường nhằm tăng cường năng lực các cơ quan địa phương kế cả cộng đồng và xác định các nhu cầu can thiệp của dự án ( SSP, ASP, cấp đất, thiết kế hợp đồng bảo vệ rừng). Các yếu tổ tác động quá trình thực hiện hợp phần gồm:

Lập kế hoạch từ dưới lên: Dự án hỗ trợ lập kế hoạch phát triển cộng đồng cho 43 xã dự án (tăng từ 40) thông qua tiến trình cùng tham gia xây dựng kế hoạch CAPs đáp ứng các mục tiêu báo vệ rùng và phát triển nông thôn. Phương thức tiếp

cận lập kế hoạch có sự cùng tham gia này không được áp dụng trong vùng dự án trước đây và khi được giới thiệu đã được sự ủng hộ mạnh mẽ của các bên liên quan.

Nhóm tư van (CAGs) và to công tác cấp xã (CWGs): việc hình thành các tồ CAGs có ý nghĩa quan trọng đế cùng với các thôn hồ trợ thực hiện PRA và xây dựng CAPs. Việc hình thành CWGs với đại diện đến từ các bên liên quan cùng rất quan trọng và được xem như công cụ hàng đầu hỗ trợ thực hiện các hoạt động dự án cấp xã. Những bố trí này thế hiện tính hiệu quả trong việc đảm bảo chất lượng của quá trình lập kế hoạch “từ dưới lên” và quyền sở hữu hoạt động dự án của địa phương.

Năng lực thể chế yếu: mặc dù PRA và xây dựng CAPs được đánh giá cao bởi các bên liên quan, phải mất tới 18 tháng đổ hoàn thành CAPs cho 43 xã và có được sự thông qua của uỷ ban nhân dân tỉnh (PPCs). Quá trình này kéo dài hơn so với dự kiến chủ yếu do năng lực hạn chế của các cấp địa phương, kể cả các cộng đồng và dân tộc thiểu số, và sự quan liêu của PMU và tỉnh trong việc đánh giá và thông qua các CAPs. Việc xây dựng chậm các CAPs kéo theo sự chậm trễ trong thực hiện các tiểu hợp phần do chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

Tiểu họp phần 2 (b): cấp đất được thực hiện trong tất cả các xã dự án dựa trên kết quả PRAs/CAPs và trên cơ sở phối hợp với các cơ quan địa chính tỉnh/huyện với mục tiêu kiêm soát tình trạng di dân vào vùng dự án, tăng cường ôn định xã hội, cải thiện tiếp cận tín dụng thể chế và thúc đẩy sử dụng đất bền vững. Các yếu tố tác động quá trình thực hiện họp phần này gồm:

Mâu thuần đất đai: mặc dù trong hầu hết các trường hợp, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xác nhận quyền sở hữu hợp lệ đất đai và tạo quyền sử dụng lâu dài đối với các diện tích thuộc quyền của các hộ, các mâu thuẫn về đất đai (giữa những người sử dụng và với lâm trường) còn rất phức tạp và la nguyên ngân chính dẫn tới chậm trễ.

Các chưcmg trình của chính phủ: khi dự án bắt đầu thực hiện, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (LURCs) đối với đất nông nghiệp cho các hộ hầu hết đã được hoàn thành theo chương trình của tỉnh và chính phu sử dụng ngân sách nhà nước. Số diện tích đất lâm nghiệp cấp cho các hộ cũng thấp hơn so với dự kiến.

Mặc dù vậy, hợp phần cấp đất đã hoàn thành các mục tiêu đề ra, đảm bảo đất đai trong vùng đệm đã có chủ sở hữu hợp pháp và giảm được tình trạng di dân vào vùng dự án. Với quyền sử dụng đất lâu dài, ổn định, nông dân đã quyết định đầu tư nhiều hơn vào đất đai thông qua áp dụng các mô hình thâm canh nông lâm nghiệp tiên tiến do dự án giới thiệu.

Tiếu họp phần 2 (c): Chương trình hỗ trợ xã hội là chương trình trọng tâm trong phát triển vùng đệm, cung cấp hồ trợ trực tiếp cho cộng đồng dân cư nghèo nhàm tăng cường an ninh lương thực và cung cấp cơ sở hạ tầng cơ bản (cấp nước sạch cho các hộ, trường học, trạm xá và đường liên xã) để cải thiện sinh kế và cơ hội tạo thu nhập. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện họp phần gồm:

Tiến trình định hướng cộng đồng: việc thực hiện tiểu họp phần này được dựa trên kết quả thực hiện PRAs/CAPs đã không được hoàn thành cho tới cuối năm thứ hai của dự án. Các hoạt động SSP bắt đầu được tiến hành với tiến độ chậm vào cuối năm 2001 (cuối năm thứ 3 của dự án) và được thực hiện đầy đủ vào cuối 2003 (cuối năm thứ 5 của dự án).

Tập trung xoá đói nghèo và tăng cường sinh kế: gan bảo tồn với xoá đói nghèo và tăng cường sinh kế là nội dung chính của tiểu họp phần này qua đó đáp ứng nguyện vọng cho người hưởng lợi địa phương. Trong thực tế, đây là tiếu họp phần được chính quyền địa phương đánh giá cao nhất với nhiều hoạt động thành công và tạo tác động lâu dài. Ví dụ, vào cuối giai đoạn dự án ở tỉnh Kon Tum, số hộ nghèo đã giảm 40-50% (theo tiêu chí cũ của Bộ Lao động và TBXH); ớ Lâm Đồng, số hộ nghèo giảm khoảng 80%, ở Đồng Nai khoảng 60-70%, ở Bình Phước khoảng 50% và ở Đắc Nông khoảng 30-40% (thông tin này phản ánh tác động tổng họp từ nhiều chương trình, dự án).

Tập trung vào đầu tư nhỏ: hầu hết các nguồn vốn được cấp cho SSP được sử dụng xây dựng cơ sở hạ tầng qui mô nhỏ cho cộng đồng (như trường học, giếng nước, mạng lưới điện sinh hoạt, mương máng và công trình khai hoang đất canh tác). Một lượng nhỏ kinh phí được sử dụng hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo bàng cách cung cấp tư liệu sản xuất, vật tư nông nghiệp, cây giống và đào tạo. Các nguồn

đầu tư nhỏ như thế này dễ thực hiện, đáp ứng hiệu quả nhu cầu của cộng đồng địa phương và mang lại lợi nhuận cao.

Năng lực yếu kém ở cấp tỉnh nhât là trung công tác mua sắm: bẳt đâu từ năm 2000 và đặc biệt trong năm 2003, BNN-PTNT tăng cường trao quyền quyết định cho uỷ ban nhân dân tỉnh nhằm đay nhanh tiến độ thực hiện. Tuy nhiên, năng lực mua sắm yếu kém ở cấp tỉnh vẫn là trở ngại chính. Đe khắc phục vấn đề này, đã có nhiều khoá đào tạo được tiến hành và duy trì ở các cấp cho tới khi kết thúc dự án. Ngân hàng cũng tăng cường công tác giám sát (trung bình 4 đợt mỗi năm trong giai đoạn 2002-2004; sau đó rút xuống 2 đợt giám sát mồi năm trong các năm 2005- 2006). Đội Giám sát và Kiêm toán (MAT) cũng được tuyên dụng theo thiết kế và bắt đầu triển khai công việc từ cuối năm 2003 nhàm trợ giúp PMU và PPMUs giám sát chất lượng thực hiện các hoạt động tại hiện trường.

Tiếu họp phần 2 (d): Chương trình hỗ trọ’ nông nghiệp nhàm nâng cao năng suất và thu nhập nông nghiệp thông qua tăng cường mạng lưới khuyến nông của chính phủ, giới thiệu các mô hình thâm canh bền vừng nông lâm nghiệp và nâng cao nhận thức công cộng về thâm canh bền vừng. Các yếu tố tác động quá trình thực hiện tiểu họp phần gồm:

Mô hình trình diễn: phương thức kết họp đào tạo với trình diễn cho thấy tính hiệu quả và dễ được chấp nhận bởi cộng đồng địa phương. Trong mỗi thôn bản của các xã, ít nhất có hai mô hình trình diễn (về cây trồng, vật nuôi và quản lý trang trại) được thiết lập nhằm gắn đào tạo kỳ thuật với trình diễn. Người hưởng lợi vận dụng hầu hết các kết quả đào tạo vào thực tiễn như các kỹ thuật thâm canh cải tiến, áp dụng các tiến bộ kỳ thuật trong toàn vùng dự án. Năng suất lúa tăng từ 11% ở Kon Tum tới 41% ớ Bình Phước. Năng suất sắn cũng tăng trên 100% ớ Đồng Nai và Đắc Nông. Sản lượng điều cũng tăng mạnh nhất là ở Bình Phước tới 83%. Chăn nuôi phát triển mạnh; trước dự án chỉ có ít hộ nghèo nuôi thả gia súc nhưng số này đã tăng nhanh vào thời kỳ cuối dự án

Sử dụng mạng lưới khuyến nông: trong khi việc sử dụng hệ thống khuyến nông cua chính phu tù- trung ương xuống cấp xã giúp né tránh việc thiết lập một cấu trúc thực hiện song song, năng lực yếu kém của các trung tâm khuyến nông

tỉnh/huyện (nhất là mua sắm kịp thời các vật tư nông nghiệp cho mô hình trình diễn) còn là một trong những trở ngại chính ảnh hưởng tới chất lượng của các dịch vụ khuyến nông.

Định mức đon giả thấp: việc áp dụng các định mức đơn giá cứng nhắc bởi PPC trong đánh giá và phê duyệt các kế hoạch/họp đồng khuyến nông hàng năm là trở ngại lớn ảnh hưởng tới tiến độ thực hiện các mô hình trình diễn.

Tiếu họp phần 2 (e): Quản lý dự án đề cập đến công tác quản lý và bảo vệ các diện tích rừng tự nhiên ở vùng đệm bàng cách xây dựng và cung cấp các họp đồng bảo vệ ròng (cho các hộ phòng chống cháy rùng và sự xâm nhập tù’ bên ngoài) và tăng cường lực lượng kiêm lâm cấp xã thông qua thiết lập các nhóm bảo vệ rừng thôn bản. Ngoài ra, một nghiên cửu thí điểm về tái cấu trúc các lâm trường nhà

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) của ngân hàng thế giới cho các dự án lâm nghiệp (Trang 55 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w