- Chủ dự án thành phần thuộc cácdự á nô do BNNPTNT là CO' quan chủ quăn: do Chủ quản tiêu dự án thành lập và giao nhiệm vụ quản lý, tô chức thực
1.1 Quy hoạch chi tiết Tất cả các khu Tái định cư (TĐC) của dự án (26 khu) đã hoàn thành quy hoạch chi tiết và đã được
khu) đã hoàn thành quy hoạch chi tiết và đã được
Nguồn: Bảo cảo hoàn thành dự án Bảo vệ và Phát trỉên những vùng đất ngập nước ven biển Nam Việt Nam, BNN-PTNT và WB, 2007.
* về Họp phần Thế chế và chính sách: việc hoàn thành nghiên cún đồi mới 2 Lâm Ngư trường quốc doanh ớ Cà Mau, điều tra sử dụng đất ở vùng đệm có sử dụng ảnh vệ tinh (ảnh spot) đã cung cấp cho các tỉnh dự án bức tranh tồng thể về tình hình đất đai, định hướng cho qui hoạch sử dụng đất và hướng phát triên cho các Lâm Ngư trường ở Cà Mau trong việc phát triển nguồn tài nguyên rừng và nâng cao đời sống cho các hộ dân tham gia làm rừng. Trên cơ sở đó, tỉnh Sóc Trăng đã hoàn thành qui hoạch sử dụng đất cho 11 xã của dự án. Riêng vấn đề cấp sổ đỏ, chỉ tiêu đạt 60% so thiết kế dự án, vì trong thời gian chờ dự án được duyệt các tỉnh đã thực hiện giao đất cấp sổ đỏ phần lớn diện tích, số diện tích còn lại đủ giấy tờ
Bảng: 4.5 Một số kết quả của Họp phần Thế chế và chính sách tính đến khi dự án hoàn thành
Nguôn: Bảo cáo hoàn thành dự án Bảo vệ và Phát triên những vùng đât ngập nước
pháp thực hiện của dự án là công khai, họp dân tuyên truyền chính sách của dự án, tiêu chí đền bù, tiêu chuẩn nhà của dự án đều được cán bộ tái định cư của các Ban quản lý dự án công bố công khai qua các buổi họp dân, tập huấn vì vậy không ai khiếu kiện. Các hoạt động tái định cư của dự án đã tác động rất nhiều đến việc giảm thiều các vụ vi phạm lâm luật trong quá trình thực hiện dự án. Hầu hết đời sống người dân ở các khu tái định cư khá hơn nơi ở cũ vùng phòng hộ xung yếu, không còn lo triều cường mỗi khi mùa mưa đến, con em được đi học, khám chữa bệnh thuận lợi hơn. Nhà ở được dự án xây chắc chắn, được cấp điện nước, môi trường vệ sinh tốt hon. Đặc biệt các hộ tái định cư được đào tạo nghề, tập huấn khuyến nông, khuyến lâm được cấp đất sản xuất, một số được vay vốn tín dụng nhỏ qua quỹ quay vòng của dự án đã góp phần giảm đáng kể tình trạng thiếu việc làm; người dân tích cực tham gia công tác bảo vệ rùng hoặc cam kết không gây tác hại đến rùng.
Bảng: 4.6 Một số kết quả của Họp phần Tái định cư tính đến khi dự án hoàn thành
công trình cơ sở hạ tầng như đường nội bộ, hệ thống cấp nước, cầu, điện vv..
Khu TĐC Vĩnh Phước và Lai Hoà - Vĩnh Tân: đã hoàn thành xây dựng 100% công trình cơ sở hạ tầng và nhà TĐC.
+Trà Vinh: Đã hoàn thành 100% các công trình cơ sở hạ tầng cho 4 khu TĐC Già Vẹt, Tắc Mương Am, Hồ Thùng và Mù u.
+ Bạc Liêu: Cơ bản hoàn thành xây dựng các công trình thiết yếu phục vụ cho người dân TĐC.
1.3 Xây dựng nhà TĐC + Cà Mau: Cà Mau đã hoàn thành xây dựng tông sô 764 căn, đạt 100% so với mục tiêu (764 căn gồm 68 hộ mới bổ sung), số nhà TĐC đã hoàn thành bao gồm 29 căn nhà TĐC tại Tân Thuận, 331 căn ở Tân Ản, 123 căn ở Kênh, 44 căn ở Rạch Đường kéo - Tân Ân, 62 căn ở Gò Công, 20 căn ở Bắc Bồ Đe, 7 căn ở Trảng Tràm I, 21 căn ở Trảng Tràm II, 44 căn ở Khai Long, 10 căn ớ Nam Bồ Đe, 5 căn ở Đường Kéo - Láng Cháo, 68 căn ở Trảng Tràm III.
+ Bạc Liêu: Tông số nhà TĐC của Bạc Liêu đã xây là 174 căn, đạt 100% so với mục tiêu (174 căn). + Sóc Trăng: Đã hoàn thành xây dựng 280 căn nhà TĐC trong năm 2006, đạt 100% so với mục tiêu. + Trà Vinh: Đã hoàn thành xây dựng 100% nhà TĐC trong năm 2005 (234 căn).
2 Đen bù
2.1 Đen bù cho Hộ gia đình bị ảnh hưởng (PAH)
Tổng số tiền chi trả đền bù của dự án là 26,66 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch, trong đó: Cà Mau là 10 tỷ đồng (630.000 USD) cho 951 hộ TĐC, đạt 100% so
2.2
Giám sát độc lập tái định cư
Đã hoàn thành 5 đợt giám sát.
Do hợp phần tái định cư chưa thực hiện xong đặc biệt là ở Cà Mau và Bạc Liêu nên Chính phủ Việt Nam và WB đã cho phcp kéo dài dự án. Công ty tư vấn về giám sát độc lập TĐC đã đề xuất với dự án cho phép được sử dụng số tiền dự phòng trong Hợp đồng đế thực hiện giám sát TĐC trong thời gian kéo dài dự án và được WB đồng ý bằng thư không phản đối ngày 21/11 /2006.
Sau khi ký họp đồng với CPO, công ty tư vấn đã thực hiện đợt giám sát lần 5 vào cuối tháng 6/2007. 2.3 Đào tạo nghề cho các hộ
TĐC
Dự án đã tổ chức tổng số 51 lớp đào tạo nghề cho các hộ TĐC về nhiều ngành nghề khác nhau như nghề thủ công (đan lát), nghề sửa chữa xe máy, máy nô, nghề may mặc .v.v. và to chức 15 chuyến tham quan học tập kinh nghiệm tại các cơ sở chăn nuôi, sản xuất và cơ sở làm nghề thủ công. Các hoạt động hồ trợ cho các hộ tái định cư về cây, con giống và phương tiện sản xuất đã được dự án thực hiện trong thời gian qua thông qua kế hoạch Phát triển Nông nghiệp, xã hội và tái định cư (RASDAP).
TT Chỉ tiêu Kết quả
1
Nâng cấp/xây mới phòng thí nghiệm cho các sở TN và MT của 4 tỉnh.
Đã hoàn thành và bàn giao cho 4 Sở TN&MT/KHCN của 4 tỉnh dự án trong năm 2004.
2
Thiết bị hiện trường cho phòng thí nghiệm các sở TN
Đã hoàn thành việc mua sắm các thiết bị phân tích ở tất cả các tỉnh trong năm 2004.
* về Họp phần Giám sát và đánh giá: Đây là hoạt động không thể thiếu trong quá trình thực hiện dự án. Dự án đã thành lập Ban Giám sát nhân dân và tập huấn cho họ. Văn phòng dự án Trung ương tổ chức tập huấn cho các chủ sử dụng công trình như lãnh đạo trường học, trạm xã, ƯBND xã, trưởng ấp về vai trò trách nhiệm của họ trong việc tuyên truyền cho người dân, học sinh nâng cao ý thức bảo vệ trong quả trình sử dụng các công trình của dự án cũng như có kế hoạch và kinh phí đê duy tuy bảo dường. Ngoài việc giám sát, đánh giá của các Bộ Ngành, Ban quản lý dự án, Dự án còn thuê các Tổ chức tư vấn độc lập thực hiện Giám sát độc lập tái định cư, Giám sát và phân tích Kinh tế xã hội, Đánh giá tác động của dự án, .v.v.
Bảng: 4.7 Một số kết quả của họp phần Giám sát và đánh giá tính đến khi dự
TĐC và công trình xây dựng CAP, VAP
tác động môi trường cho 9 khu TĐC của Cà Mau và 1 khu của Sóc Trăng.
Việc rà soát môi trường các công trình CAP, VAP đã hoàn thành ở tất cả 4 tỉnh. 6
Hệ thống thông tin quản lý (MIS)
Dự án đã sử dụng MIS phục vụ cho việc lưu trữ dữ liệu và các thông tin về giám sát và đánh giá của dự án.
7 Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả/tác động của dự án
Đã hoàn thành trong năm 2005
8
Dịch vụ tư vấn Quan trắc chất lượng nước vùng dự án
Nhà thầu đã hoàn thành và gửi báo cáo hoàn thành; CPO đã trình báo cáo cho WB
9 Dịch vụ tư vấn Giám sát và phân tích Kinh tế xã hội
Nhà thầu đã hoàn thành và gửi báo cáo cuối cùng cho CPO. CPO đã trình báo cáo cho WB TT Hạng mục Phân bổ (USD) Thực hiện giải ngân (USD) Tỷ lệ giải ngân/phân bổ (%) 1 Xây lắp 8.634.865 7.817.259 91 2 Trồng rừng 1.859.595 1.341.982 72 3 Hàng hoá 2.760.562 2.727.181 99 4 Dịch vụ tư vấn 980.252 641.122 65
5 Đào tạo, tập huấn 893.759 495.288 55
6 Hỗ trợ cộng đồng 10.018.749 9.242.964 92
7 Hỗ trợ nông dân 951.421 777.535 82
8 Hợp đồng bảo vệ rừng 216.232 126.312 58
9
Chi phí hoạt động gia tăng (quản lý dự án)
1.210.899 882.774 73
10 Tín dụng VBARD 4.337.111 4.337.1 11 100
Nguồn: Bảo cảo hoàn thành dự án Bảo vệ và Phát trỉên những vùng đất ngập nước ven biển Nam Việt Nam, BNN-PTNT và WB, 2007.
* về Họp phần Quản lv dự án: Đây là dự án đầu tiên tài khoản đặc biệt được mở cho các đơn vị thực hiện dự án ở tỉnh, nhiều đơn vị được hưởng lợi nên việc điều phối và quản lý rất phức tạp. Thiết kế dự án ban đầu, Văn phòng dự án Trung ương và tư vấn đóng ớ 3 nơi nên rất khó quản lý và điều phối các dịch vụ tư vấn cho các tỉnh dự án. Từ tháng 2 năm 2004 với quyết định thành lập văn phòng dự án trung ương 2 (CP02) tại Sóc Trăng thay thế cho 2 văn phòng tư vấn ở hiện trường (Cà Mau và cần Thơ) cùng với sự phân cấp của BNN-PTNT cho các tỉnh dự án và của WB trung tâm cho văn phòng tư vấn ở Hà Nội thì các hoạt động của dự án đã được giải quyết nhanh hơn. Các đơn vị thực thi, quản lý và dịch vụ cho dự án được gắn kết với nhau, hoạt động nhịp nhàng.
Hình thức họp hành được giảm bớt, thay vào đó là tăng cường họp giao ban hàng tháng (2 tháng 1 lần) giữa các Ban quản lý dự án tỉnh, Văn phòng dự án Trung ương và tư vấn TA tại các tỉnh dự án nhằm tăng cường cơ hội học hỏi kinh nghiệm dự án tại chỗ. Nhờ vậy các tỉnh và tư vấn TA hiểu biết lẫn nhau, vai trò của tư vấn TA đã phát huy hiệu quả trong việc tư vấn cho tỉnh về vấn đề kỹ thuật.
Nguồn: Báu cáo hoàn thành dự án Bảo vệ và Phát triên những vùng đât ngập nước ven hiển Nam Việt Nam, BNN-PTNT và WB, 2007.
Đánh giá kết quả thực hiện dự án
Việc thực hiện dự án được đánh giá là đạt yêu cầu. Các kết quả thành công
* Tác động đói nghèo, vấn đề về giói và phát triển xã hội
- Tác động đến đói nghèo. Dự án có những tác động xã hội tích cực quan trọng, đặc biệt trong việc giảm đói nghèo ớ các vùng nghèo nhất, bao gồm tăng thu nhập cá nhân và tạo ra công ăn việc làm cho người dân. Dự án đem lại lợi ích trực tiếp cho khoảng 20.000 hộ gia đình địa phương và gián tiếp cho khoảng 100.000 hộ gia đình thông qua nghiên cứu và phổ cập, tập huấn và tuyên truyền. Theo khảo sát của tư vấn vào đầu năm 2007 trước khi dự án kết thúc, tỷ lệ đói nghèo ở các xã bị ảnh hưởng đã giảm xuống khoảng 38% và thu nhập hàng năm bình quân tăng khoảng 55%. Phần lớn các hộ gia đình nhận thấy rằng chất lượng cuộc sống của họ ở vùng tái định cư mới tốt hơn nhiều so với vùng phòng hộ xung yếu. Hạ tầng cơ sở quy mô nhỏ của dự án thông qua triên khai các hoạt động CAPS/VAPs rất quan trọng trong việc đáp ứng các nhu cầu cơ bản của cộng đồng địa phương trong đó có cả các nhóm bị ảnh hưởng. Việc tăng cường tiếp cận với các kỳ thuật phát triển trang trại, cơ sớ hạ tầng và thị trường, đời sống của cộng đồng địa phương đã tăng đáng kể và bền vũng hon.
- Vấn đề về giới. Phụ nữ tham gia vào tập huấn theo hợp phần chuyển giao công nghệ đạt ở mức hợp lý khoảng 10-25 % đại biểu tham gia (và một số trường hợp đạt 50% hoặc hơn, ví dụ trong hoạt động chăn nuôi gia súc và hoạt động tín dụng). Dự án cũng đã nồ lực để đảm bảo sổ đỏ ghi tên cả vợ và chồng, đem lại quyền bình đẳng trong sử dụng đất và quyết định sử dụng sổ đó thế chấp ngân hàng. Điều kiện vệ sinh sức khỏe cũng được cải thiện, các vấn đề xã hội và xòa mù chừ đặc biệt đem lại lợi ích cho phụ nữ và trẻ em. Dự án đã góp phần giảm đói nghèo, và tăng thu nhập gia đình, và những vấn đề này có những tác động tích cực đối với đời sồng của người phụ nữ.
- Phát triển dân tộc thiểu số. Dân tộc thiếu số Khmer chiếm đa số trong các tinh vùng dự án Sóc Trăng, Trà Vinh và Bạc Liêu. Dự án tập trung vào nhóm này thông qua việc chuấn bị và triên khai EMDP, là một phần trong họp phần 3, đặc biệt để hỗ trợ đời sống văn hóa và xã hội của các hộ gia đình thiểu số Khmer. EMDP được chuẩn bị sứ dụng các phương pháp có sự tham gia và tập trung chu yếu vào 17 khu chùa Khmer, bao gồm có nâng cấp/mớ rộng các lóp học cho trẻ em Khmer, xây
dựng mới các nhà hỏa táng, mua các ghe ngo truyền thống và các nhạc cụ sử dụng trong các dịp lễ hội. Tổng số ước tính có khoảng 5000 hộ gia đình dân tộc thiểu số được hưởng lợi từ EMDP, và việc triển khai EMDP đã được cộng đồng Khmer hồ hởi tiếp nhận và đánh giá cao. Bên cạnh EMDP, các xã dân tộc cũng tiếp nhận hồ trợ khác của dự án bao gồm tập huấn kỹ thuật, nghiên cứu và phổ cập chuyển giao công nghệ, cấp sổ đỏ và tăng cường tiếp cận với nguồn tín dụng nhỏ.
* Thay đổi/Tăng cường thể chế
- Dự án có những đóng góp đáng kể trong việc tăng cường năng lực thể chế địa phương thông qua phương pháp tiếp cận tồng họp đối với các hoạt động phát triên. Đây là dự án do Ngân hàng tài trợ đầu tiên ớ các tỉnh với nhiều hạng mục đầu tư về xây dựng năng lực. Điều này đem lại những tác động tù’ phía Tư vấn hỗ trợ cho tất cả các cấp. Việc phân cấp và ủy quyền cho các tỉnh cũng tăng cường năng lực của cán bộ địa phương và giúp họ quen với môi trường làm việc mới. Tổ chức tập huấn và cung cấp trang thiết bị cho BNN-PTNT, DARD, DONREs và các trung tâm nghiên cún tiểu vùng không chỉ góp phần tăng cường năng lực mà còn tăng cường quan hệ công việc giữa các ban ngành khác nhau. Từ cấp tỉnh xuống cấp xã, điều phối, quản lý và tiếp cận với phương pháp có sự tham gia và liên thông giữa các ngành, đã có sự điều phối tốt. Cán bộ tỉnh trở về tiếp tục làm việc tại các ban ngành sau khi dự án kết thúc và dự kiến sẽ tiếp tục sử dụng nhưng kỹ năng thu nhận được từ dự án.
- Một thay đôi đáng kê khác về thê chế mà dự án đem lại là họp đồng thuê khoán với các hộ gia đình trong việc chuấn bị cây giống, trồng và chăm sóc rừng. Điều này đã thúc đấy dự án và chính phủ cũng khuyến khích tiếp tục sử dụng hình thức thê chế này.
* Tác động không mong muốn
Cung cấp nguồn tín dụng nông thôn. Trong quá trình thiết kế dự án, nhận thấy nhu cầu về cung cấp tín dụng cho các hộ nghèo và các hộ tái định cư để giúp họ ổn định cuộc sống. Do đó, theo thiết kế, dự án dự kiến cung cấp tín dụng thương mại thông qua VBARD (ví dụ 10 triệu USD, trong đó 4 triệu USD tù’ nguồn kinh phí của VBARD và 6 triệu USD từ nguồn vốn tín dụng) và một khoản tín dụng nhỏ
thông qua Quỳ Quay vòng do Ngân hàng chính sách xã hội quản lý (khoảng 0,9 triệu USD được tài trợ hoàn toàn từ nguồn quỹ viện trợ của DANIDA). Trong khi VBARD chấp nhận thế chấp sổ đỏ cho các khoản vay thương mại, một số hộ gia đình nghèo và các hộ tái định cư không thê tiếp cận với nguồn vốn vay thương mại từ VBARD. Mặc dù nhận thấy những tồn tại này đối với các hộ nghèo và hộ gia đình tái định cư, nhưng dự án quyết định không có ý định can thiệp vào chính sách cho vay hay thủ tục thấm định vay vốn của VBARD vì lý do không muốn làm sai