III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức:
A. U=120 0; X= 1440 B U=138 0; X= 1440
C. U=1275 ; X= 1800 D. U=1380 ; X= 2160
c) Số phân tử nước được giải phóng khi tổng hợp một chuổi pôlipeptit:
A. 497 B. 498 C. 499
D. 500
d) Số axitamin môi trường nội bào cung cấp cho quá trình dịch mã biết trên mỗi mARN tạo ra có 4 ribôxôm đều trượt qua 4 lần.
A. 29940 B. 29880 C. 23904 D. 30000
Câu 3: Phân tử ADN của vi khuẩn E.côli chỉ chứa N15, nếu chuyển chúng sang môi trường chỉ có N14 thì sau 5 lần nhân đôi sẽ có bao nhiêu phân tử ADN còn chứa N15?
A. 1 B. 2 C. 31 D. 30
Câu 4: Một đoạn pôlipeptit có 6 axitamin gồm 4 loại trong đó có: 2 aa loại Pro , 1
aa loại Cys, 1 aa loại Glu và 2 aa loại His. Cho biết số loại bộ mã tương ứng để mã hóa các axitamin nói trên lần lượt là : 4, 2, 2 và 2.
a) Có bao nhiêu trình tự các bộ mã khác nhau để mã hóa cho một trình tự nhất định các axitamin của đoạn pôlipeptit nói trên?
A. 48 B. 14 C. 64 D. 256
b) Nếu trình tự các axitamin trong đoạn mạch thay đổi thì có bao nhiêu cách mã hóa khác nhau?
A. 14.400 B. 57.600 C. 46.080 D. 11.520
Câu 5 : Một gen dài 0,408 micromet, có A = 840. Khi gen phiên mã môi trường
nội bào cung cấp 4800 ribonuclêôtit tự do. Số liên kết hiđrô và số bản sao của gen:
A. 3240H và 2 bản sao B. 2760H và 4 bản sao C. 2760H và 2 bản sao D. 3240H và 4 bản sao Câu 6: Từ 4 loại nu- sẽ tạo được bao nhiêu:
a) Bộ mã trong đó các nu hoàn toàn khác nhau? b) Bộ mã không chứa nu loại G
c) Bộ mã có chứa nu loại A? d) Bộ mã chỉ chứa 2 loại nu?
Câu 7: ADN nhân thực có chiều dài 0,051mm, có 15 đơn vị nhân đôi. Mỗi đoạn
okazaki có 1.000 nu. Cho rằng chiều dài các đơn vị nhân đôi là bằng nhau, số ARN mồi cần cho quá trình tái bản :
Câu 8: Một đột biến làm giảm chiều dài của gen đi 10,2Angstron và mất 8 liên kết
hiđrô.Khi 2 gen đồng thời nhân đôi 3 lần liên tiếp thì số nu mỗi loại môi trường nội bào cung cấp cho gen đột biến giảm đi so với gen ban đầu là :
A. A=T=8 ; G=X=16 B. A=T=16 ; G=X=8 C. A=T=7 ; G=X=14 D. A=T=14 ; G=X=7 A=T=14 ; G=X=7
Câu 9: Một gen có chiều dài 4080A0 và có 3075 liên kết hiđrô. Một đột biến điểm không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng làm giảm đi 1 liên kết hiđrô. Khi gen đột biến này tự nhân đôi thì số nu mỗi loại mtnb phải cung cấp là
A. A = T = 524 ; G = X = 676 B. A = T = 526 ; G = X = 674 C. A = T = 676 ; G = X = 524 D. A = T = 674; G = X = 526
Câu 10: Gen có 500 bộ mã, cho rằng bộ ba cũ và mới không cùng mã hóa một loại
axitamin, dạng đột biến gen nào sau đây ít gây biến đổi chuổi pôlipeptit hơn các dạng còn lại?
A. Mất 1 cặp nu thứ 7 B. Thêm một cặp nu sau cặp thứ 10 C. Mất 1 cặp nu thứ 15 D. Thay 1 cặp nu thứ 4
Câu 11: Một đột biến gen xảy ra làm cho phân tử prôtêin do gen bị đột biến tổng
hợp giảm đi 1 axitmin và thay đổi 3 axitamin mới so với phân tử prôtêin do gen bình thường tổng hợp. Cho rằng bộ ba cũ và mới không cùng mã hóa một loại axitamin. Gen ban đầu bị biến đổi như thế nào ?
A. Mất 3 nu xảy ra ở phạm vi 3 bộ mã. B. Mất 3 cặp nu xảy ra ở phạm vi 3 bộ mã.
C. Mất 1 cặp nu xảy ra ở phạm vi 3 bộ mã. D. Mất 3 cặp nu xảy ra ở phạm vi 4 bộ mã.
Câu 12: Một đột biến làm giảm chiều dài của gen đi 10,2Angstron và mất 8 liên
kết hiđrô. Khi 2 gen đồng thời nhân đôi 3 lần liên tiếp thì số nu mỗi loại môi trường nội bào cung cấp cho gen đột biến giảm đi so với gen ban đầu là :
A. A=T=8 ; G=X=16 B. A=T=16 ; G=X=8 C. A=T=7 ; G=X=14 D. A=T=14 ; G=X=7 G=X=14 D. A=T=14 ; G=X=7
Câu 13: Một gen có chiều dài 4080A0 và có 3075 liên kết hiđrô. Một đột biến điểm không làm thay đổi chiều dài của gen nhưng làm giảm đi 1 liên kết hi đrô. Khi gen đột biến này nhân đôi liên tiếp 4 lần thì số nu mỗi loại môi trường nội bào phải cung cấp là
A. A = T = 7890 ; G = X = 10110 B. A = T = 8416; G = X = 10784 C. A = T = 10110 ; G = X = 7890 D. A = T = 10784 ; G = X = 8416
Câu 14: Gen B dài 5.100A0 trong đó nu loại A bằng 2/3 nu loại khác. Hai đột biến điểm xảy ra đồng thời làm gen B trở thành gen b, số liên kết hiđrô của gen b là
3.902. Khi gen bị đột biến này tái bản liên tiếp 3 lần thì môi trường nội bào cần cung cấp số nu loại Timin là
A. 4.214 B. 4.207 C. 4.207 hoặc 4.186 D. 4.116
Câu 15: Cây ba nhiễm (thể ba ) có kiểu gen AaaBb giảm phân bình thường. Tính
theo lí thuyết tỷ lệ
loại giao tử mang gen AB được tạo ra là:
A. 1/12 B. 1/8 C. 1/4 D. 1/6
3. Củng cố:
Yêu cầu HS về nhà làm tiếp những bài chưa kịp chữa trên lớp, để giờ sau kiểm tra.
4. Dặn dò:
Yêu cầu HS về nhà xem lại toàn bộ lý thuyết và bài tập chuẩn bị cho giờ luyện tập
Ngày soạn:…../……/……..
Bài 3: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bà này, HS có thể:
- TrẢ lời một số câu hỏi trắc nghiệm về các nội dung ở trong chương. - Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm
- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:
Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chú
2. Bài mới:
YÊU CẦU HỌC SINH TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Quá trình dịch mã được kết thúc khi riboxom tiếp xúc với bộ 3 nào sau đây
trên phân tử mARN?
A. 3’AUG 5’ B. 5’AUG 3’ C. 3’AAU 5’ D. 3’AUU 5’ 5’
Câu 2: Ở sinh vật nhân thực đoạn exon trên vùng mã hóa của gen cấu trúc có chức
năng:
A. Mã hóa axit amin B. Không mã hóa axit amin C. Khởi động dịch mã D. Kết thúc dịch mã
Câu 3: Phân tử tARN, vận chuyển axit amin mở đầu có bộ ba đối mã (anticođon)
là:
A. 3’UAX 5’ B. 5’UAX 3’ C. 3’AUG 5’ D. 5’AUG 3’ 3’
Câu 4: axit amin hoạt hóa được gắn vào vị trí nào trên phân tử tARN
A. đầu 3’ B. đầu 5’ C. trên bộ 3 đối mã D. cả đầu 5’ và 3’
Câu 5: Tế bào trứng bình thường của một loài sinh vật có 12 nhiễm sắc thể. Số
lượng nhiễm sắc thể được tìm thấy trong một tế bào ở thể tam bội (3n) của loài trên là:
A. 18 B. 25 C. 36 D. 13
Câu 6: Ở một loài thực vật NST có trong nội nhũ = 18. Số thể ba kép khác nhau có
thể được tìm thấy trong quần thể của loài trên là bao nhiêu?
A. 36 B. 15 C. 66 D. 20
Câu 7: Trên phân tử mARN của vi khuẩn E.coli người ta xác định được một đoạn
trình tự ribonucleotit như sau: 5’… UUXAGXAAAUAG 3’. Đoạn mARN này được phiên mã từ đoạn mạch gốc của gen có trình tự nucleotit như thế nào?
A. 3’ AAGUXGUUUAUX 5’ B. 5’ AAGUXGUUUAUX 3’C. 3’ TTXAGXAAATAG 5’ D. 3’… AAGTXGTTTATX C. 3’ TTXAGXAAATAG 5’ D. 3’… AAGTXGTTTATX 5’
A. Mỗi gen mã hóa protein gồm 3 vùng trình tự nu B. Vùng điều hòa nằm ở đầu 5’ của mạch bổ sung
C. Phần lớn gen của sinh vật nhân thực là gen phân mảnh D. Phần lớn gen của vi khuẩn thực là gen phân mảnh
Câu 19: Phát biểu nào sau đây là không đúng hoàn toàn về các bộ 3 mã hóa trên
phân tử mARN
A. Các bộ 3 kết thúc dịch mã là: 3’ AAU 5’ ; 5’ UAG 3’ B. Các bộ 3 mã hóa cho aa Trp là: 5’ỦGG’ và 5’ UGA 3’ C. Bộ 3 khởi đầu dịch mã là: 5’AUG 3’
D. Ở sinh vật nhân sơ bộ 3 3’GỤA 5’ mã hóa cho aa foocmin Met
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng trong quá trình nhân đôi ADN ( tái bản
ADN)
A. Xẩy ra theo nguyên tắc bổ sung và bảo tồn
B. Enzim ADN- polimeraza tổng hợp mạch mới theo chiều 3’→ 5’ C. Trên mạch khuôn 3’→5’ mạch bổ sung được tổng hợp liên tục D. Mạch bổ sung luôn được tổng hợp liên tục
Câu 21: Trên mạch khuôn của 1 phân tử ADN dài 510 nm , có tỉ lệ A : G : T : X
là 1 : 2 : 3 : 4, khi phân tử ADN này nhân đôi 1 lần số nu tự do từng loại mà môi trường cần cung cấp là:
A. T = A = 300, G = X = 450 B. T = A = 600, G= X = 900C. A= 300, G= 600, T = 900, X = 1200 D. A = T = 1200, G = x = 1800 C. A= 300, G= 600, T = 900, X = 1200 D. A = T = 1200, G = x = 1800
Câu 22: Phát biểu không đúng trong quá trình phiên mã là
A. Trong mỗi gen chỉ có 1 mạch dùng làm khuôn để phiên mã B. Phân tử ARN được tổng hợp theo chiều 5’→ 3’
C. Ở nhân sơ mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng để dịch mã
D. ADN polimeraza trượt trên mạch gốc của gen có chiều 3’→ 5’ để tổng hợp nên mARN
Câu 23: Phát biểu đúng về quá trình phiên mã là
A. Ở mọi sinh vật quá trình phiên mã của tế bào diễn ra trong tế bào chất B. Ở tế bào nhân thực mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng để dịch mã C. Phân tử mARN được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung
D. Phân tử mARN được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn
Câu 24: Cho các sự kiện sau: I- gen tháo xoắn để lộ mạch gốc; II- ARN
polimeraza trượt trên mạch gốc; III- phân tử mARN được giải phóng; IV- ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa; V- ARN polimeraza gặp bộ 3 kết thúc trên
gen; VI-ribonu tự do bắt đôi bổ sung với nu trên mạch gốc. Trình tự các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã ở sinh vật là:
A. I → II → III →IV → V →VI B. IV → I →II →VI → V → III C. IV→ I → V→ VI →II → III D. IV → III → I →II → VI → V
Câu 25: Điều nào sau đây không đúng đối với phân tử ARN
A. mARN được dùng làm khuôn cho quá trình dịch mã ở riboxom
B. Ở đầu 3’ của mARN có 1 trình tự nu đặc biệt (không được dịch mã) để riboxom nhận biết và gắn vào
C. Trong tế bào nhân thực và nhân sơ quá trình phiên mã xẩy ra ở những vị trí khác nhau
D. Mỗi phân tử tARN đều có 1 bộ 3 đối mã đặc hiệu có thể bắt cặp bổ sung với cođon trên mARN
Câu 26: Trong quá trình dịch mã, phân tử có vai trò như là “ người phiên dịch”
tham gia dịch mã trên mARN thành trình tự các aa trên chuỗi pôlipeptit là: A. mARN B. tARN C. rARN D. mạch gốc của gen
Câu 27: Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây hậu quả
lớn nhất thuộc
A.lặp đoạn, chuyển đoạn B.đảo đoạn, lặp đoạn. C.mất đoạn, chuyển đoạn. D.mất đoạn, đảo đoạn.
Câu 28: Trên phân tử mARN được tổng hợp từ gen cấu trúc của vi khuẩn E. coli
có số ribonu từng loại : A = 300, G = 500, U = 200, X = 400. Số nu từng loại trên đoạn gen đã tổng hợp ra mARN trên là
A. T = 300, A = 200, G = 400, X = 500 B. A = T = 250, G = X = 450C. A = T = 500, G = X = 900 D. A = G = 400 , T = X = 300 C. A = T = 500, G = X = 900 D. A = G = 400 , T = X = 300
Câu 30: Trên phân tử mARN được tổng hợp từ gen cấu trúc của vi khuẩn E. coli
có tỉ lệ các loại ribonu A : U : G : X = 1 : 2 : 3 : 4. Trên đoạn gen đã tổng hợp ra mARN trên có tỉ lệ nu A/G là:
A. 1/3 B. 3/7 C. 3/10 D. 7/3
Câu 31: Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi nhiều nhất trật tự sắp xếp các
axit amin trong chuỗi pôlipeptit