kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau là mức phản ứng của kiểu gen
- Một số trường hợp giới tính có ảnh hưởng đến sự biểu hiện của tính trạng→ phụ thuộc vào giới tính nhưng lại không liên kết với giới tính.(cừu đực:HH,Hh có sừng,
hh không sừng nhưng con cái HH có sừng, Hh, hh không sừng; dị hợp ở cừu: đực có râu xồm, cái không ;dị hợp ở người:nam hói đầu, nữ không hói) )
5. Các vấn đề cần lưu ý để giải bài tập:
■ Gen trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y
● Di truyền chéo: Bố truyền cho con gái, con trai do mẹ truyền→ kết quả lai thuận khác nghịch.
● Thường phổ biến ở giới dị giao(XY) vì chỉ có 1 alen dù trội hay lặn cũng biểu hiện ra KH.
■ Gen trên NST giới tính Y, không có alen tương ứng trên X
● Di truyền thẳng cho giới dị giao (XY)
■ Nếu liên kết với giới tính phải biểu thị gen trên NST giới tính, thống kê tính trạng theo giới tính.
■ Dấu hiệu nhận biết DTLKGT là biểu hiện không đồng đều ở 2 giới , mặt khác kết quả lai thuận khác nghịch.
3. Củng cố:
- Nêu được một số đặc điểm cơ bản của di truyền liên kết hoàn toàn.
- Nêu được thí nghiệm của Moocgan về di truyền liên kết không hoàn toàn, giải thích được cơ sở tế bào học, định nghĩa được hoán vị gen.
- Trình bày được các thí nghiệm và cơ sở tế bào học của di truyền liên kết với giới tính. Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính.
- Trình bày được đặc điểm di truyền ngoài nhân. Nêu được khái niệm mức phản ứng
Câu 1: Ở người bệnh máu khó đông do gen lặn h nằm trên NST X quy định, gen
H quy định máu đông bình thường. Một người nam bình thường lấy một người nữ bình thường mang gen bệnh, khả năng họ sinh ra được con gái khỏe mạnh trong mỗi lần sinh là bao nhiêu?
A. 37,5% B. 75% C. 25% D. 50%
Câu 2: Bệnh mù màu, máu khó đông ở người do gen:
A. lặn trên NST X.B. Trội trên NST X. C. Lặn trên NST Y. D. Trội trên NST Y.
Câu 3: Ở người, tính trạng có túm lông trên tai di truyền
A. độc lập với giới tính. B. thẳng theo bố. C. chéo giới.D. theo dòng mẹ.
Câu 4: Gen ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể Y có hiện tượng di
truyền
A. theo dòng mẹ. B. thẳng. C. như gen trên NST thường. D.chéo
Câu 5: Quan sát một dòng họ, người ta thấy có một số người có các đặc điểm: tóc- da- lông trắng, mắt hồng. Những người này
A. mắc bệnh bạch tạng. B. mắc bệnh máu trắng.
Câu 6: Cho biết chứng bạch tạng do đột biến gen lặn trên NST thường quy định.
Bố mẹ có kiểu gen dị hợp thì xác suất con sinh ra mắc bệnh chiếm tỉ lệ
A. 0% B. 25%. C. 50%. D. 75%.
Câu 7: Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ thì
gen qui định tính trạng đó
A. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y. B. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X
C. nằm trên nhiễm sắc thể thường. D. nằm ở ngoài nhân (Trong tế bào chất).
Câu 8: Ai là người đầu tiên phát hiện ở cây hoa phấn có sự di truyền tế bào chất?
A. Morgan. B. Mônô và Jacôp. C. Menđen. D. Coren.
Câu 9: Gen ở vùng tương đồng trên cặp nhiễm sắc thể giới tính XY di truyền
A. thẳng. B. chéo. C. như gen trên NST thường. D. theo dòng mẹ.
4 . Dặn dò:
Ngày soạn:…../……/……..
Tiết 21+22: CẤU TRÚC DI TRUYỀN QUẦN THỂ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này, HS có thể:
- Giải thích được thế nào là quần thể sinh vật, trình bày được các đặc trưng của quần thể
- Nêu được xu hướng thây đổi cấu trúc di truyền của các loại quần thể
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Hệ thống lại kiến thức
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:
Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chú
2. Bài mới:
Hoạt động của GV - HS Nội dung cơ bản
GV: Quần thể ;à gì? Quần thể có những đặc trưng di truyền nào?
+ Trình bày cách tính tần số alen, kiểu gen?