CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Một phần của tài liệu giáo án ôn thi tốt nghiệp môn sinh học chọn lọc (Trang 65 - 67)

III. Cấu trúc DT của QT ngẫu phố

2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Cấu trúc DT của QT tự phối:

A. Đa dạng phong phú về KG. B. Chủ yếu ở trạng thái dị hợp

C. Phân hoá thành các dòng thuần có KG khác nhau D. Tăng thể đồng hợp và giảm thể dị hợp.

Câu 2.Trong QT giao phối từ tỉ lệ phân bố các KH có thể suy ra:

A.Vốn gen của QT B.Số loại KG tương ứng C.Tần số tương đối của các alen và các KG C.Tính đa hình của QT.

Câu 3. Bản chất cuả định luật Hacđi-vanbec là:

A.Sự ngẫu phối diễn ra B. Tần số tương đối của các alen không đổi

C.Tần số tương đối của các KG không đổi D. Có những điều kiện nhất định

Câu 4. Điều kiện quan trọng nhất để định luật Hacđi-vanbec nghiệm đúng là:

A.QT có số lượng cá thể lớn B. QT giao phối ngẫu nhiên C. Không có chọn lọc D. Không có ĐB

Câu 5. Một QT khởi đầu có tần số KG dị hợp tử Aa là 0,50. Sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số KG dị hợp tử trong QT sẽ là bao nhiêu?

A. 0,5. B. 1. C. 0,25. D. 0,125

HS cần lưu ý những quần thể có 100% kiểu hình lặn thí đã đạt trạng thái cân bằng di truyền.

4. Dặn dò:

- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài: Ứng dụng di truyền học

Ngày soạn:…../……/……..

TIẾT 24+25: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌCI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau khi học xong bài này, HS có thể:

- Nêu được các nguồn vật liệu chọn giống và các phương pháp gây đột biến nhân tạo, lai giống.

- Có khái niệm cơ bản về công nghệ tế bào ở thực vật và động vật.

- Nêu được khái niệm, nguyên tắc và những ứng dụng của công nghệ gen trong chọn giống vi sinh vật.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Hệ thống câu hỏi ôn tập kiến thức

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:

Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chú

2. Bài mới:

Hoạt động của GV - HS Nội dung cơ bản

hợp? Cơ sở khoa học của các biến dị tổ hợp?

? Để tạo ra các tổ hợp gen mong muốn người ta dùng pp nào

* Muốn tạo ra các cá thể có các tổ hợp gen tốt của

nhiều dòng phải làm như thế nào?

* Tại sao con lai F1 có nhiều đặc điểm tốt lại

không dùng làm giống?

- Làm thế nào để tạo ra dòng thuần? (tự thụ phấn, giao phối cận huyết)

A x B  C (đơn) A x B  C

D x E  F

- Ưu và nhược điểm của pp tạo giống bằng ưu thế lai? (Nhược điểm: tốn nhiều thời gian, biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ).

GV: Trình bày quuy trình tạo giống mới bằng gây

- Các gen nằm trên các NST khác nhau sẽ phân li độc lập trong giảm phân, tổ hợp ngẫu nhiên khi thụ tinh hình thành nên các tổ hợp gen mới.

- Từ đó, chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn.

- Tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết sẽ tạo ra dong thuần, chọn lọc sẽ được KG mong muốn

(dòng thuần).

Một phần của tài liệu giáo án ôn thi tốt nghiệp môn sinh học chọn lọc (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w