nhằm hỗ trợ nhau trong các hoạt động sống như lấy thức ăn,…
- VD. + Hiện tượng nối liền rễ giữa các cây thông. + Chó rừng thường quần tụ từng đàn.
- Ý nghĩa: Giúp QT tồn tại ổn định, khai thác tối ưu nguồn sống, tăng khả năng sống sót và sinh sản.
- Quan hệ cạnh tranh: Các cá thể cùng loài cạnh tranh
nhau trong các hoạt động sống.
- Ý nghĩa: + Duy trì mật độ cá thể phù hợp trong QT + Đảm bảo và thúc đẩy QT phát triển.
3. Củng cố:
- Nêu được các nhân tố sinh thái, một số quy luật tác động của các nhân tố sinh thái - Nêu được khía niệm về quần thể, các đặc trưng của quần thể, kích thược quần thể, các dạng biến động số lượng và cơ chế điều chỉnh số lượng của quần thể
Câu 1: Thế nào là MT sống?
A. Tất cả các yếu tố tự nhiên. B. Tất cả các yếu tố quanh SV.
C. Các nhân tố tác động trực tiếp lên cơ thể SV. D. Các nhân tố tác động gián tiếp lên cơ thể SV.
Câu 2: Các loài sâu, bọ có MT sống chủ yếu là:
A. MT đất. B. MT cạn. C. MT nước. D. MT SV. Câu 3: MT mà các loài ếch, nhái không thể tồn tại và phát triển được:
A. MT nước. B. MT đất. C. MT không khí. D. MT nước ngọt. Câu 4: Các loài cá chép, cá mè có MT sống là:
A. MT nước ngọt. B. MT nước lợ. C. MT nước mặn. D. Lớp bùn đáy. Câu 5: Các loài lươn, trạch sống chủ yếu ở:
A. Tầng nước mặn. B. Tầng nước giữa. C. Lớp bùn đáy. D. Tầng nước sâu.
Câu 6: Nhân tố sinh thái là:
A. Các nhân tố vô sinh. B. Các nhân tố hữu sinh.
C. Nhân tố con người. D. Bao gồm nhân tố vô sinh, hữu sinh, con người.
Câu 7: Thế nào là giới hạn sinh thái?
A. Giới hạn dưới khả năng chịu đựng của cơ thể SV. B. Giới hạn chịu đựng của SV với MT sống.
C. Giới hạn trên khả năng chịu đựng của cơ thể SV.
D. Điểm cực thuận cho sự sinh trưởng và phát triền của SV. Câu 8: Cá rô phí có nhiệt độ thuận lợi từ:
A. 400C – 420C. B. 350C – 400C. C. 200C – 350C. D. 5,60C – 420C.Câu 9: Đâu là khoảng giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi? Câu 9: Đâu là khoảng giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi?
A. 5,60C – 420C. B. 350C – 420C. C. 200C – 350C. D. 200C – 420C.Câu 10: Cây trồng ở vùng nhiệt đới quang hợp tốt ở nhiệt độ: Câu 10: Cây trồng ở vùng nhiệt đới quang hợp tốt ở nhiệt độ:
A. 150C - 200C. B. 200C – 250C. C. 200C – 300C. D. 250C – 300C.Câu 11: Cá chép có giới hạn nhiệt độ từ 20C - 440C. Câu 11: Cá chép có giới hạn nhiệt độ từ 20C - 440C.
Cá rô phi có giới hạn nhiệt độ từ 5,60C - 420C. Điều nào sau đây là đúng? A. Cá chép phân bố hẹp hơn cá rô phi vì có giới hạn nhiệt độ dưới thấp hơn. B. Cá rô phi phân bố rộng hơn vì có giới hạn nhiệt độ dưới cao hơn.
C. Cá chép phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn nhiệt độ rộng hơn. D. Cá rô phi phân bố rộng hơn cá chép vì có giới hạn nhiệt hẹp hơn. Câu 12. Cho các tập hợp sau:
1. các con chó sói trong rừng 4. các con khỉ trong vườn bách thú
2. các cây thông trên đồi 5. cá rô phi đơn tính trong hồ 3. các con chim trên đồng cỏ 6. ốc bươu vàng ở ruộng lúa Tập hợp nào là QT SV?
A. 1, 3, 4, 5, 6 B. 1, 2, 6 C. 1, 2, 3, 5, 6D. 2, 3, 5 D. 2, 3, 5
Câu 13. Những con voi trong vườn bách thú là
A. tập hợp cá thể voi. B. quần thể. C. quần xã. D. hệ sinh thái.
Câu 14. Tác dụng của quan hệ hổ trợ trong QT là:
A. Cạn kiệt nguồn sống. B. Mức cạnh tranh gay gắt. C. Kiếm ăn, bảo vệ và sinh sản tốt hơn. D. Tranh giành đực cái.
4. Dặn dò:
Yêu cầu HS ôn lại toàn bộ kiến thức phần các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
Ngày soạn:…../……/……..
Tiết 34: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT, SỰ BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này, HS có thể: - Hệ thống lại kiến thức của chương.
- Học sinh nắm được các kiến thức trọng tâm của chương để trả lời câu hỏi - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp kiến thức
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Hệ thống câu hỏi ôn tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức:
Lớp Ngày dạy Sĩ số Ghi chú
2. Bài mới:
?tỉ lệ giới tính của quần thể đặc trưng cho điều gì?
?Có những cách phân chia nhóm tuổi như thế nào?
?Có những kiểu phân bố