Kỹ thuật chuyển gen: Chuyển gen (1 đoạn ADN) từ TB này sang TB khác qua tạo ADN tái tổ hợp.

Một phần của tài liệu giáo án ôn thi tốt nghiệp môn sinh học chọn lọc (Trang 69 - 71)

TB này sang TB khác qua tạo ADN tái tổ hợp.

2. Các bước trong kỹ thuật chuyển gen

a. Tạo ADN tái tổ hợp

- Tách chiết thể truyền – vectơ (plasmit hay virut-thể thực khuẩn) và gen cần chuyển ra khỏi TB.

- Dùng enzim giới hạn (restrictaza) mở vòng plasmit và cắt phân tử ADN tại những điểm xác định.

- Dùng enzim nối (ligaza) để nối đoạn gen (ADN) của TB cho vào ADN của plasmit tạo thành phân tử ADN tái tổ hợp. → ADN tái tổ hợp là đoạn ADN của TB cho kết hợp với ADN của plasmit.

b. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong TB nhận

Dùng muối CaCl2 hoặc xung điện cao áp làm giãn màng sinh chất của TB để ADN tái tổ hợp dễ dàng đi qua.

c. Phân lập dòng TB chứa ADN tái tổ hợp

- Chọn thể truyền có gen đánh dấu.

- Bằng các kỹ thuật nhất định nhận biết được sản phẩm đánh dấu.

3. Ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen đổi gen

a. Khái niệm SV biến đổi gen

Là SV mà hệ gen của nó được biến đổi phù hợp với lợi ích của con người.

công nghệ gen mà em biết?

* Cách tiến hành: + Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen

+ Làm biến đổi 1 gen đã có sẵn trong hệ gen. + Loại bỏ hoặc làm bất hoạt 1 gen nào đó trong hệ gen.

b. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen

- Tạo ĐV chuyển gen

- Tạo giống cây trồng biến đổi gen. - Tạo dòng vi SV biến đổi gen.

Khi chuyển một gen tổng hợp prôtêin của người vào vi khuẩn E.coli – TB nhận phổ biến (do sinh sản nhanh, dễ nuôi, trao đổi chất mạnh) → tổng hợp 1 lượng lớn prôtêin.

3. Củng cố:

- Để duy trì ưu thế lai ở 1 giống cây trồng phương pháp tốt nhất là nuôi cấy mô. - Tạo giống thuần chủng dựa trên nguồn BD tổ hợp có hiệu quả với vật nuôi, cây trồng.

- Nguồn BD DT của QT vật nuôi được tạo ra bằng cách giao phối giữa các dòng thuần xa nhau về nguồn gốc.

- Tạo giống thuần chủng bằng gây ĐB và chọn lọc chỉ áp dụng có hiệu quả với cây trồng và vi SV.

- Chất cônsixin ngăn cản sự hình thành thoi phân bào nên thường dùng để gây đột bến thể đa bội, đặc biệt là cây lấy rễ, thân, lá, củ.

- Tia phóng xạ có tác dụng kích thích và ion hoá các nguyên tử khi chúng xuyên qua các mô sống.

- Khi chiếu xạ với cường độ thích hợp lên túi phấn, bầu noãn hay nụ hoa, người ta mong muốn tạo ra ĐB GT.

- Ưu thế nổi bật của kĩ thuật chuyển gen là tổng hợp được các phân tử ADN lai giữa loài này và loài khác.

- Dùng thể truyền là plasmit hay virut đều có các giai đoạn và enzim tương tự. - Kĩ thuật chuyển gen đã ứng dụng kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp.

- Đặc điểm của plasmit : + Là 1 ADN dạng vòng.

+ Nằm trong TB chất của vi khuẩn.

+ Có khả năng nhân đôi độc lập với ADN, NST.

- Yêu cầu HS ôn lại toàn bộ kiến thức để chuẩn bị cho bài Di truyền y học Ngày soạn:…../……/……..

Ngày soạn:…../……/……..

TIẾT 26+27: DI TRUYỀN Y HỌC, BẢO VỆ DI TRUYỀN CON NGƯỜI…I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau khi học xong bài này, HS có thể:

- Hiểu được sơ lược về di truyền y học, di truyền y học tư vấn, liệu pháp gen. - Nêu được một số bệnh tật di truyền ở người.

- Nêu được việc bảo vệ vốn gen của loài người liên quan tới một số vấn đề. - Di truyền học với ung thư và bệnh AIDS

Một phần của tài liệu giáo án ôn thi tốt nghiệp môn sinh học chọn lọc (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(173 trang)
w