Chú trọng khâu giám sát thực hiện PES

Một phần của tài liệu NGHI N CỨU ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG ĐẤT NGẬP NƯỚC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH (Trang 112)

Quan trắc các dịch vụ m i tr ng cần đ ợc coi l y u t t i quan trọng trong thi t lập v thực hiện một cơ ch PES, vì nó đảm bảo tính bền vững của cơ ch , đảm bảo việc tuân thủ thực hiện các điều khoản đ thỏa thuận của b n bán dịch vụ, cũng nh đảm bảo sự chi trả của b n mua dịch vụ.

Một s đề xuất nhằm thi t lập một cơ ch giám sát thực hiện PES t t:

- Cần đ a quy định về giám sát thực hiện PES l điều kiện cần có của bất kỳ một cơ ch PES n o

- Tr c khi xây dựng cơ ch giám sát thực hiện PES, cần ti n h nh một phân tích nhu cầu th ng tin, sau đó lập k hoạch thu thập th ng tin, quản l v sử dụng th ng tin. Nhu cầu th ng tin n y cần đ ợc thi t k cẩn thận cho từng cơ ch PES khác nhau, l u đ n các y u t khác nhau nh th ng tin về tác động kinh t , tác động x hội của cơ ch PES.

- Chuẩn bị năng lực cho đơn vị giám sát thực hiện PES bao gồm thi t bị, ki n thức bản địa v có thể các ki n thức về sử dụng các c ng cụ viễn thám, m hình, v.v.

- Thi t k một m hình giám sát thực hiện PES v i sự tham gia ngay từ đầu của các b n mua, b n bán dịch vụ nhằm giảm chi phí cũng nh tạo sự đồng thuận của các b n.

- Quá trình ti n h nh nghi n cứu nhu cầu th ng tin cần có sự tham gia chặt chẽ của các đơn vị sử dụng k t quả giám sát cho nhiệm vụ quản l cơ ch PES của mình.

- Cần tạo ra một cơ ch trao đổi th ng tin thuận tiện, dễ d ng, kh ng mất phí hoặc chi phí rẻ giữa các cơ quan quản l , b n bán, b n mua, b n trung gian.

3.5.4. Tăng cường nhận thức, năng lực và đối thoại về PES nói chung và PES ĐNN nói riêng

1. Tr c mắt cần nâng cao năng lực về PES cho các đơn vị li n quan đ n quản l đất ngập n c ở trung ơng v địa ph ơng. Đ a v o ch ơng trình h nh động ở cấp độ qu c gia cũng nh địa ph ơng các khóa đ o tạo về bảo vệ, phục hồi v sử dụng bền vững đất ngập n c.

2. Phổ bi n rộng r i k t quả các c ng trình nghi n cứu về l ợng giá kinh t đất ngập n c, phân tích kinh t đ i v i các dịch vụ m i tr ng nhằm tăng c ng nhận thức về các lựa chọn khác nhau trong quản l đất ngập n c, trong đó chú trọng vai trò quảng bá của các ph ơng tiện th ng tin đại chúng.

3. Tăng c ng sự tham gia của cộng đồng v o các quá trình ra quy t định, tức l c ng chúng đ ợc th ng tin đầy đủ về các vấn đề bảo vệ, phục hồi v sử dụng bền vững t i nguy n đất ngập n c.

5. Xây dựng nội dung về cơ ch t i chính bền vững trong bảo tồn t i nguy n, trong đó có PES, v đ a v o các khóa đ o tạo đại học.

7. Khuy n khích các tổ chức x hội, tổ chức phi chính phủ đ a ra các sáng ki n nh thi t lập cơ ch chia sẻ th ng tin cho x hội, xây dựng các trang web cung cấp th ng tin, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về giá trị của đất ngập n c v các dịch vụ do đất ngập n c mang lại, v. V

3.5.5. Tăng cường bền vững tài chính cho cơ chế PES ĐNN

Để đảm bảo t i chính bền vững cho các ch ơng trình PES ĐNN, đề t i đ a ra một s đề xuất sau:

- Tích cực k u gọi các tổ chức qu c t ti n h nh các dự án PES thí điểm cho một s khu đất ngập n c có triển vọng nhất ở Việt Nam. Có thể xem xét lựa chọn nh KBTTN Tiền Hải, rừng ngập mặn Cần Gi , v n qu c gia Cát Ti n, v.v. Để có những kinh nghiệm thực tiễn ban đầu l m cơ sở xây dựng các ch ơng trình PES sau đó.

- Các nguồn t i chính có thể huy động l Quỹ M i tr ng to n cầu (GEF), Ch ơng trình M i tr ng Li n hợp qu c (UNEP), Ngân h ng th gi i (WB), Ch ơng trình phát triển Li n hợp qu c (UNDP), v.v.

- Ngo i ra cũng cần l u từng b c vận động sự tham gia đóng góp t i chính của khu vực t nhân v i vai trò l b n mua dịch vụ tiềm năng. Quá trình vận động n y bắt đầu bằng việc đ a ra những chứng minh tin cậy về giá trị các dịch vụ m i tr ng đất ngập n c, lợi ích kinh t do hệ sinh thái ĐNN đem lại cho họ, v.v.

- N n lồng ghép PES v o các cơ ch t i chính hiện h nh thực hiện các mục ti u phát triển bền vững, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ m i tr ng ,v.v.

- Trong tr ng hợp có thể, n n k t hợp nhiều dịch vụ m i tr ng ĐNN đ a v o cơ ch PES.

Kết luận chương 3

Việc duy trì bảo vệ các m i tr ng đất ngập n c th ng đ ợc thực hiện bởi một nhóm nhỏ, trong khi ng i h ởng lợi l s đ ng. Vì vậy, giữa hai b n h ởng lợi v duy trì lợi ích cần có sự bù đắp c ng bằng th ng qua một cơ ch chi trả dịch vụ m i tr ng. Cơ ch n y cũng tạo ra một nguồn ngân sách cho việc đầu t phục hồi v duy trì bền vững các giá trị hệ sinh thái. Ch ơng 3 của luận văn v i mục ti u l đề xuất cơ ch chi trả dịch vụ m i tr ng đất ngập n c tại KBTTN Tiền Hải để bảo tồn v phát triển bền vững m i tr ng đất ngập n c.

Để cơ ch đ a ra có cơ sở khoa học cũng nh mang tính thực tiễn cao, luận văn đ dựa tr n k t quả phân tích thực trạng về giá trị kinh t m i tr ng đất ngập n c tại KBT, thực trạng về hoạt động v c ng tác quản l của KBT, những khó khăn v hạn ch trong quản l cũng nh bảo tồn, phát triển m i tr ng đất ngập n c. Tr n cơ sở các k t quả phân tích có đ ợc, luận văn đề xuất cơ ch chi trả dịch vụ m i tr ng đất ngập n c nhằm tăng nguồn thu cho KBT để phát triển v bảo tồn những giá trị m m i tr ng đất ngập n c mang lại, góp phần phát triển bền vững m i tr ng đất ngập n c. Đây l một cơ ch mang tính thực tiễn cao, n u đ ợc sự ủng hộ của các cấp chính quyền, sự h ởng ứng của ng i dân, du khách cũng nh các hộ kinh doanh dịch vụ trong KBT thì những năm t i m i tr ng đất

ngập n c tại KBT sẽ phát triển một cách bền vững, kh ng những đảm bảo sinh k cho ng i dân m cảnh quan tại KBT sẽ ng y c ng đẹp, hấp d n th m nhiều du khách đ n tham quan, nghỉ d ỡng, góp một phần quan trọng trong sự phát triển kinh t tại địa ph ơng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

Đất ngập n c đ ợc coi l hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao nhất trong s các loại hình hệ sinh thái, có vai trò quan trọng đ i v i đ i s ng của các cộng đồng dân c . Tuy nhi n, những giá trị m đất ngập n c mang lại nhiều khi kh ng đ ợc nhìn nhận, hoặc chỉ đ ợc đánh giá thấp, d n đ n tình trạng suy giảm diện tích v suy thoái chức năng của đất ngập n c ở nhiều nơi tr n th gi i nói chung v ở Việt Nam nói ri ng. Tr c tình hình đó, Nh n c đ xây dựng v tổ chức thực hiện h ng loạt các chi n l ợc, k hoạch h nh động về bảo tồn v phát triển đất ngập n c trong th i gian qua trong đó có chính sách chi trả dịch vụ m i tr ng. Tại KBTTN Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, m i tr ng đất ngập n c đóng vai trò quan trọng v i giá trị kinh t l n đ i v i địa ph ơng. Tuy nhi n nguồn ngân sách h ng năm đ ợc cấp từ Nh n c hạn ch d n đ n c ng tác quản l v phát triển KBT gặp nhiều khó khăn.

V i mục ti u nghi n cứu về cơ ch kinh t áp dụng cho các dịch vụ m i tr ng đất ngập n c; thực trạng về t i nguy n đất ngập n c v c ng tác quản l tại KBTTN Tiền Hải, tr n cơ sở đó đề xuất cơ ch chi trả dịch vụ m i tr ng đất ngập nhằm tăng nguồn ngân sách h ng năm đóng góp cho các hoạt động bảo tồn v phát triển bền vững m i tr ng đất ngập n c tại KBTTN Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, nghi n cứu đ đề cập t i một s nội dung chính sau:

1. Tr n ph ơng diện lý thuy t, tác giả đ hệ th ng những lý luận cơ bản liên quan đ n đất ngập n c: phân loại đất ngập n c, tầm quan trọng của m i tr ng đất ngập n c cũng nh các tác nhân l m mất v suy thoái đất ngập n c. Lý thuy t về cơ ch chi trả dịch vụ m i tr ng: định nghĩa, các y u t cơ bản cấu thành nên cơ ch PES; các dịch vụ m i tr ng do đất ngập n c cung cấp. Tầm quan trọng của l ợng giá dịch vụ m i tr ng. Đồng th i đề cập t i khung thể ch và pháp lý liên quan t i quản l đấp ngập n c và chi trả dịch vụ m i tr ng đất ngập n c hiện hành ở Việt Nam.

2. Thực trạng về t i nguy n đất ngập n c, công tác quản lý bảo tồn và phát triển đất ngập n c tại KBTTN Tiền Hải, tỉnh Thái Bình: Đặc điểm và vai trò của đất ngập n c tại KBT, giá trị kinh t l n m đất ngập n c tại KBT mang lại. Những sức ép tiềm ẩn có nguy cơ ảnh h ởng t i các lo i động thực vật và công tác bảo tồn, phát triển bền vững m i tr ng đất ngập n c. Sự hạn ch trong nguồn ngân sách h ng năm từ Nh n c ảnh h ởng t i công tác quản lý và phát triển KBT.

3. Phân tích những thuận lợi cũng nh khó khăn trong việc áp dụng xây dựng cơ ch chi trả dịch vụ m i tr ng cho KBTTN Tiền Hải: quy định rõ về quyền quản l vùng đất ngập n c l KBT v xác định dịch vụ m i tr ng có khả năng áp dụng khả thi nhất cơ ch chi trả dịch vụ m i tr ng.

4. Nhằm tăng nguồn ngân sách h ng năm đóng góp cho các hoạt động bảo tồn và phát triển bền vững m i tr ng đất ngập n c tại KBTTN Tiền Hải những năm t i, luận văn đ đề xuất cơ ch chi trả dịch vụ m i tr ng đất ngập n c tại KBT, đ ợc áp dụng cho 2 dịch vụ: du lịch (nghỉ ngơi giải trí, giá trị thẩm mỹ) và cung cấp nguồn lợi thủy sản. Dịch vụ du lịch thu phí vào cổng theo mức sẵn lòng chi trả của du khách là 5.000 đồng, các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch nh nh h ng, khách sạn, n c giải khát, cho thu đồ tắm… nộp theo doanh thu nộp thu h ng năm: 1- 2%. Dịch vụ cung cấp nguồn lợi thủy sản, các chủ đầm nuôi trồng thủy sản thân mềm thu: 0,5-1% tổng doanh thu; cơ sở nuôi tôm: 1-2% tổng doanh thu. Sự linh hoạt trong việc thu theo mức tổng doanh thu h ng năm dựa v o điều kiện kinh doanh thực t của các chủ đầm nu i trồng thủy sản, cơ sở kinh doanh trong những năm đó.

KIẾN NGHỊ

Để cơ ch chi trả dịch vụ m i tr ng đất ngập n c tại KBTTN Tiền Hải, tỉnh Thái Bình đ ợc áp dụng th nh c ng v o thực tiễn, cần có sự ủng hộ v h nh động của các b n li n quan bằng việc thực hiện một s c ng tác sau đây:

trình thi t k cơ ch PES, tăng c ng tính minh bạch trong quá trình ra quy t định, v tăng c ng đ i thoại chính sách ở các cấp độ. Tạo điều kiện thuận lợi, khuy n khích sự tham gia của các bên trong tất cả các khâu của quá trình ra quy t định. Chính quyền cần đ a ra một th ng điệp rõ ràng về mục ti u h ng t i trong công tác bảo tồn và phát triển t i nguy n đất ngập n c.

2. Nh n c cần xây dựng, bổ sung khung pháp lý và thể ch PES cho ĐNN tạo điều kiện thúc đẩy việc xây dựng cơ ch PES cho ĐNN nh bổ sung một s chỉ tiêu th ng k , điều tra về đất ngập n c trong hệ th ng luật pháp về đất đai; đồng bộ các quy định pháp luật về quản l m i tr ng, quản l t i nguy n n c và bảo tồn đất ngập n c; phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm giữa các cơ quan quản lý đất ngập n c v các cơ quan sử dụng đất ngập n c. Lồng ghép các nội dung về bảo vệ, phục hồi và sử dụng bền vững đất ngập n c v o các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành của các lĩnh vực luật liên quan. Xây dựng chính sách khuy n khích nhu cầu đ i v i dịch vụ m i tr ng đất ngập n c, r soát để chỉnh sửa các văn bản pháp lý là rào cản cho việc thực thi PES ĐNN. Xây dựng văn bản h ng d n về yêu cầu pháp l đ i v i một hợp đồng PES. Xây dựng quy định về điều kiện, thủ tục đăng k cho các doanh nghiệp lập và tổ chức thực hiện hợp đồng PES. Tổ chức thành lập một cơ ch giải quy t tranh chấp hợp đồng PES trong hệ th ng tòa án, trọng tài hiện có, v i việc trang bị ki n thức v năng lực cần thi t.

3. Đ i v i KBTTN Tiền Hải: Cần chú trọng khâu giám sát thực hiện PES, đ a ra các quy định về giám sát thực hiện PES. Chuẩn bị năng lực cho đơn vị giám sát thực hiện PES bao gồm thi t bị, ki n thức bản địa. Thi t k một mô hình giám sát thực hiện PES v i sự tham gia ngay từ đầu của các bên mua, bên bán dịch vụ nhằm giảm chi phí cũng nh tạo sự đồng thuận của các b n. Nâng cao năng lực quản lý m i tr ng đất ngập n c. Tuyên truyền, quảng bá tr n các ph ơng tiện thông tin đại chúng về cơ ch PES. Khuy n khích các tổ chức xã hội, tổ chức phi chính phủ đ a ra các sáng ki n nh thi t lập cơ ch chia sẻ thông tin cho xã hội, xây dựng các trang web cung cấp thông tin, tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về giá trị của đất ngập n c và các dịch vụ do đất ngập n c mang lại, v. V . Tích cực kêu gọi các tổ chức

qu c t tài trợ để triển khai, thực hiện cơ ch PES.

4. Đ i v i các các nhân, cơ sở kinh doanh sử dụng dịch vụ m i tr ng đất ngập n c: Cần đ ợc tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức về giá trị của dịch vụ m i tr ng đất ngập n c. Tham gia các khóa đ o tạo về nhận thức, bảo vệ, phục hồi và sử dụng bền vững đất ngập n c.

Do gi i hạn về th i gian v kinh phí thực hiện v trong khu n khổ của đề t i n n b c đầu tác giả đ a ra cơ ch chi trả dịch vụ m i tr ng tại KBTTN Tiền Hải mang tính hệ th ng v cơ bản nhất. V i những vấn đề đ đ ợc nghi n cứu v đề cập đ n trong đề t i l những cơ sở cần thi t cho việc xây dựng cơ ch PES đạt đ ợc hiệu quả v mang lại lợi ích về mặt m i tr ng, kinh t v văn hóa cho x hội nói chung v cho KBTTN Tiền Hải nói ri ng. Cơ ch PES cho ĐNN ch a đ ợc nghi n cứu rộng r i tr n th gi i. Phần l n các ch ơng trình PES hiện nay tập trung v o thi t lập cơ ch chi trả cho các dịch vụ m i tr ng của rừng đầu nguồn. Chỉ có một

Một phần của tài liệu NGHI N CỨU ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG ĐẤT NGẬP NƯỚC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)