Giới thiệu tổng quan về lịch sử hình th nh, đặc điểm tự nhiê nv kinh tế xã

Một phần của tài liệu NGHI N CỨU ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG ĐẤT NGẬP NƯỚC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH (Trang 67)

hội khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

2.1.1. Lịch sử hình thành

Tháng 01/1989, Khu bảo tồn thi n nhi n Tiền Hải, tỉnh Thái bình đ ợc c ng nhận l khu Ramsar có tầm quan trong Qu c t . Vi t Nam cũng l n c thứ 50 của th gi i, v l n c đầu ti n của Đ ng Nam Á có khu Ramsar.

Căn cứ Quy t định s 660/KH ng y 04/10/1995 của Bộ Lâm Nghiệp (nay là Bộ N ng nghiệp v Phát triển n ng th n) V/v ph duyệt dự án khả thi: Khu bảo tồn thi n nhi n đất ngập n c Tiền Hải - Thái Bình.

Căn cứ Quy t định s 574/QĐ-UB ngày 25/12/1996 của UBND tỉnh Thái Bình V/v ph duyệt dự án kinh t vùng đệm khu bảo tồn thi n nhi n (đ ợc thừa u quyền của Chính phủ). Quy t định s : 271/QĐ-UBND ng y 16/4/2001 của UBND tỉnh Thái Bình V/v th nh lập Ban quản l khu bảo tồn thi n nhi n đất ngập n c Tiền Hải.

Cùng v i V n qu c gia Xuân Thu , ng y 2 tháng 12 năm 2004 KBTTN đất ngập n c Tiền Hải đ ợc UNESCO th gi i c ng nhận l Khu dự trữ sinh quyển li n tỉnh Châu thổ S ng Hồng.

Hình 2.1 : Bản đồ khu dự trữ sinh quyển châu thổ Sông Hồng

Nguồn: KBTTN Tiền Hải (2012)

Vùng châu thổ S ng Hồng đ ợc hình th nh theo lực t ơng tác giữa “S ng v Biển” vòng tuần ho n diễn ra theo 4 giai đoạn:

- Hình th nh Cồn Ngầm chắn cửa.

- Cồn Ngầm kéo d i, vun cao che chắn cửa s ng, hình th nh lạch Bắc v lạch Nam, phù xa lắng đọng bồi đắp phía sau cồn.

- Cồn Ngầm chịu tác động của các lực xung kích: B o nhiệt đ i v lũ th ợng nguồn v i 3 kịch bản để hình th nh cửa s ng m i.

- Hình th nh cồn Ngầm chắn cửa m i: Đ ng b biển (có nguồn g c từ Cồn ngầm tr c) đi v o ổn định v phát triển.

Từ địa l lịch sử theo trình tự tr n. Vùng đất ngập n c của S ng Hồng tr c năm 1971 thuộc tỉnh Nam Định. B o lũ năm 1971 đ chia cắt ra: Phía hữu ngạn l Cồn Ngạn v Cồn Lu thuộc tỉnh Nam Định. Phía tả ngạn l Cồn V nh v Cồn Thủ thuộc Thái Bình.

Phía ngo i cửa Ba Lạt đ hình th nh cồn m (Cồn Xanh, Cồn Tiền). Đ ng b biển m i của hai tỉnh đ đi v o ổn định v phát triển.

Kể từ ng y thi n nhi n chia cắt cồn. Theo sự quản l , khai thác sử dụng của 2 tỉnh: Cảnh quan, diện mạo v mục ti u h ng t i t ơng lai của 2 vùng tả ngạn v hữu ngạn đ có nhiều khác biệt. Đ có ảnh h ởng tác động tích cực v ti u cực l n nhau. Nay hình th nh k hoạch ph i hợp li n tỉnh để quản l l nhằm phát huy tác động tích cực, hạn ch tác động ti u cực l n nhau.

Khu dự trữ sinh quyển (DTSQ) Châu thổ s ng Hồng l khu vực đất ngập n c ven biển đ ợc quản l bởi 3 tỉnh Nam Định, Thái Bình v Ninh Bình nhằm mục ti u ph i hợp chắt chẽ, hợp l v h i hòa giữa bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển kinh t thân thiện v i m i tr ng v gìn giữ các giá trị văn hóa truyền th ng, tạo ra một m hình phát triển bền vững trong khu vực. Ba vùng chức năng của khu sinh quyển (lõi, đệm v chuyển ti p) k t n i các hệ sinh thái v cảnh quan của 5 huyện ven biển thuộc 3 tỉnh Nam Định, Thái Bình v Ninh Bình. Các vùng rừng ngập mặn, rừng phi lao v b i bồi ven biển khu sinh quyển mang lại cơ hội cho cả phát triển kinh t , du lịch sinh thái v thích ứng v i hậu quả của bi n đổi khí hậu v n c biển dâng. Đây l khu sinh quyển đầu ti n trong khu vực Châu Á - Thái Bình D ơng áp dụng cơ ch đồng quản l v ti p cận hệ sinh thái trong quản l . Diện tích của khu DTSQ l 105.557 ha v i dân s khoảng 128.000 ng i v có khoảng 60% dân s s ng phụ thuộc v o t i nguy n của khu DTSQ, chủ y u l khai thác và nuôi trồng thủy sản. Tuy nhi n, vùng lõi của khu DTSQ (bao gồm VQG Xuân Thủy v KBTTN Tiền Hải) lại chịu sự quản l của hệ th ng pháp l về rừng đặc dụng, n n đó hạn ch việc khai thác v sử dụng t i nguy n.

2.1.2. Đặc điểm tự nhiên

2.1.2.1 Vị trí địa lý

Hình 2.2: Bản đồ ranh giới KBTTN Tiền Hải

Khu bảo tồn thi n nhi n Tiền Hải nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Thái Bình, cách Trung tâm huyện Tiền Hải 17km, cách th nh ph Thái Bình 40km v cách th nh ph H Nội 130km. Có toạ độ 20o

24‟14‟‟- 20o22‟ vĩ độ bắc, 106o31‟ - 106o37‟ kinh độ đ ng. KBT có ranh gi i:

- Phía Bắc giáp Cửa Lân (cửa s ng cổ)

- Phía Đ ng giáp dải các cồn cát chạy d i 15km từ cửa Ba Lạt đ n cửa Lân ti p giáp biển Đ ng - vịnh Bắc Bộ, đ n đ ng đẳng sâu -6m khi triều thấp (theo c ng c Ramsar).

- Phía Nam giáp S ng Hồng cửa Ba Lạt (VQG Giao Thu - Nam Định)

- Phía Tây giáp b biển Qu c gia (thuộc 3 x vùng đệm Nam H ng, Nam Phú v Nam Thịnh)

KBTTN Tiền Hải v i diện tích theo c ng c Ramsar l 45.000 ha, theo mực n c biển ở cao trình 0,00 mét l 12.500.000 ha (QĐ/660/KH Chính phủ).

Vùng đệm KBTTN có diện tích l 1.700 ha thuộc địa b n h nh chính 3 x Nam H ng, Nam Phú, Nam Thịnh huyện Tiền Hải.

Do đặc thù l loại rừng ngập mặn cửa s ng n n to n bộ diện tích KBT thiên nhi n đất ngập n c Tiền Hải thuộc diện bảo vệ v kh ng phân th nh các phân khu chức năng nh các KBT thi n nhi n khác. M chỉ phân ra th nh 2 phân khu vùng lõi v vùng đệm (QĐ 574/QĐ-UB ng y 25/12/1996 của UBND tỉnh Thái Bình).

2.1.2.2. Khí hậu, thuỷ văn Khí hậu

Ch độ nhiệt: Nằm trong vùng nhiệt đ i gió mùa nóng ẩm. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,30

C. Mùa nóng nhiệt độ trung bình tháng l n hơn 250C kéo dài từ tháng 5 đ n tháng 9; tháng 7 là tháng nóng nhất có nhiệt độ trung bình là 29,20C. Mùa Đ ng có nhiệt độ trung bình tháng thấp hơn d i 200C kéo dài từ tháng 12 đ n tháng 3, trong đó có t i 3 tháng lạnh v i nhiệt độ trung bình tháng d i 180

C và tháng lạnh nhất là tháng 1 v i nhiệt độ trung bình chỉ đạt 16,30C. Nhiệt độ không khí cao nhất trung bình trong các tháng hè th ng cao hơn 300C. Nhiệt độ t i cao

tháng 6: 32,50C. Nhiệt độ t i thấp trung bình trong các tháng mùa Đ ng (từ tháng 12 đ n tháng 2) th ng thấp từ 15,30

C trở xu ng riêng lúc thấp nhất là tháng 1 (14,10C).

Ch độ m a: Tổng l ợng m a dao động không nhiều từ 1627,5 – 1735,9 mm/năm.

S gi nắng: Trung bình h ng năm khoảng 1653 gi , th i kỳ từ tháng 5 đ n tháng 12 có khá nhiều nắng, đạt trên 100 gi nắng/tháng. Tháng 7 nhiều nắng nhất, có t i 215,9 gi ; các tháng ít nắng nhất là tháng 2,3: 39,4 – 42,8 gi /tháng

L ợng mây: So v i những nơi khác ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ, Thái Bình có ch độ mây thuộc loại trung bình. L ợng mây tổng quan trung bình năm đạt khoảng 7,6 phần m i bầu tr i.

Ch độ gió: Mùa hè từ tháng 4 đ n tháng 7 là th i kỳ th ng trị của h ng gió Đ ng Nam v gió Nam thổi từ biển v o đất liền đem lại th i ti t nóng ẩm. Mùa Đ ng, gió mùa Đ ng Bắc kéo dài từ tháng 10 đ n tháng 1 trong đó các h ng Đ ng Bắc th ng mang lại th i ti t lạnh khô.

Độ ẩm t ơng đ i trung bình năm đạt 86% B c hơi kh ng khí trung bình l 871mm/năm

Các hiện t ợng th i ti t đặc biệt: Bão, áp thấp nhiệt đ i th ng xuất hiện vào th i kỳ từ tháng 5 đ n tháng 9 h ng năm, th ng xuy n hơn l từ tháng 6 đ n tháng 9 và nhiều nhất là các tháng 7,9. Ngoài ra còn có thể gặp các hiện t ợng th i ti t đặc biệt khác nh d ng, l c, s ơng mù, m a phùn.

Thuỷ văn

Nằm trong vùng đồng bằng của hệ th ng sông Hồng – Thái Bình, mật độ sông trung bình khoảng 1 – 2 km/km2. Các sông chảy qua địa phận Thái Bình gồm sông Hồng, sông Trà, sông Hoá, sông Luộc, sông Diên Hộ. Khu vực ven biển Thái Bình có 5 cửa sông (3 cửa sông và 2 cửa ti u n c). L u l ợng t ơng đ i l n, hiện nay h ng năm có khoảng 60 – 80 triệu tấn bùn cát đ ợc bồi tích. Mùa lũ trong các s ng n y v o các tháng 7, 8 v th ng l lũ l n. Ch độ n c ở hạ l u s ng Thái Bình cũng chịu ảnh h ởng của thu triều v i ch độ nhật triều đều. Sự phân ph i dòng

chảy giữa dòng chính s ng Thái Bình v các phân l u l rất phức tạp do tác động của thu triều và sự bồi xói lòng sông, cửa sông. Các hồ chứa v đập dâng có tác dụng điều ti t dòng chảy và làm giảm dòng chảy do lấy n c để t i ruộng. Nh vậy, có thể thấy ch độ thu triều và tiềm năng nguồn n c của hệ th ng sông Thái Bình rất phong phú, đó l nguồn n c dùng để sử dụng và khai thác cho mục tiêu phát triển kinh t - xã hội.

2.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội

Dân s ba x vùng đệm Nam H ng, Nam Phú, Nam Thịnh là: 4.161 hộ v i 15.927 khẩu, vùng đệm KBTTN đất ngập n c Tiền Hải có diện tích l 1.700ha theo Quy t định ph duyệt s 574/QĐ-UB/1996 của UBND tỉnh Thái Bình.

Kinh t vùng đệm những năm gần đây t ơng đ i phát triển v i nghề nu i trồng thu sản (ngao, t m, cua, cá...) có các m hình kinh t sinh thái nh : ao tôm sinh thái (Lâm – Ng k t hợp), nu i ong lấy mật, ơm trồng cây gi ng lâm nghiệp, VAC, IPM...

Năm 2005 đ ợc Chính phủ đầu t dự án kinh t k t hợp v i Qu c phòng do Quân khu 3 l m chủ đầu t đ xây dựng tuy n đ ng d i 6km từ Trạm bơm N ng Tr ng ra sát mép Biển Đ ng. Có 4 cầu xây dựng bắc qua 3 lạch tự nhi n v 1 s ng đ o.

2.2. Thực trạng môi trƣờng đất ngập nƣớc khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình tỉnh Thái Bình

2.2.1 Vai trò và giá trị kinh tế của môi trường đất ngập nước tại khu bảo tồn nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

2.2.1.1 Giá trị sử dụng trực tiếp Sản xuất thủy sản

Rừng ngập mặn tại KBTTN Tiền Hải l nơi cung cấp gi ng, b i đẻ, thức ăn cho các lo i thủy sản, nh một v n ơm cho sự s ng của biển. Rừng ngập mặn cung cấp nguồn lợi thu sản phong phú cùng v i 500 lo i động thực vật thu sinh v tảo biển cung cấp nhiều lo i thu hải sản có giá trị kinh t cao. V i dân s 3 x

vùng đệm khoảng 15.980 ng i v có khoảng 45-60% trong s đó s ng phụ thuộc v o t i nguy n của KBT, chủ y u l khai thác, đánh bắt v nu i trồng thủy sản.

Các hoạt động giải trí và du lịch

Về cảnh quan, KBTTN đất ngập n c Tiền Hải có 12 kiểu sinh cảnh chính, trong đó quan trọng nhất l sinh cảnh bãi cát ngập triều, trảng cỏ v rừng ngập mặn. Ngo i ra, các b i bồi ngập triều cũng l một sinh cảnh quan trọng, l nơi ki m ăn của các lo i chim n c. Rừng ngập mặn có thực vật u th thuộc lo i trang, sú, bần mắm, r ... v phi lao đ ợc trồng trên các cồn cát v i mục ti u chắn cát, chắn gió v ổn định cát kh bay khi gặp gió.

Năm 2008, UBND tỉnh đ ph duyệt Quy hoạch chung Khu du lịch sinh thái cồn V nh v i diện tích 1.618 ha đ ợc gi i hạn: Phía Bắc giáp Cồn thủ, phía Nam giáp cửa Ba Lạt, phía Đ ng giáp biển Đ ng, phía Tây giáp đ PAM.

Cồn V nh đ đ ợc định hình v i tầm cỡ của khu du lịch qu c gia v i quần thể sân bay, sân golf, khu biệt thự nghỉ d ỡng cao cấp, khu vui chơi giải trí ti u chuẩn qu c t . Cụ thể theo bản quy hoạch trong t ơng lai Cồn V nh sẽ bao gồm các khu: Khu du lịch nghỉ d ỡng chất l ợng cao đ ợc b trí ven biển k t hợp v i b i tắm v bể bơi; Khu vui chơi giải trí bao gồm các điểm tổ chức đua thuyền, du ngoạn, thể thao v các loại hình giải trí đa dạng; khu thể thao sân g n; khu du lịch văn hóa; khu rừng ngập mặn v các khu cây xanh đ ợc b trí gắn v i s ng, biển để tạo ra vùng sinh thái có một kh ng hai ở ven biển Bắc Bộ.

V i khung cảnh thi n nhi n tuyệt đẹp của một khu sinh thái phong phú sinh động, doanh thu từ các hoạt động vui chơi v du lịch tại Cồn V nh hiện đ tăng l n trong những năm gần đây nh thu hút ng y c ng nhiều khách du lịch.

2.2.1.2 Giá trị sử dụng gián tiếp

Chắn sóng, phòng hộ đê biển, chống xói lở và ổn định bờ biển:

Nh có đai rừng ngập mặn ven biển n n đ l m giảm động lực của sóng v thủy triều, hạn ch sự xói lở b biển. Có thể nói rằng kh ng có c ng trình n o bảo vệ b biển, ch ng xói lở t t nh đai rừng ngập mặn. Chức năng phòng hộ ven biển của rừng ngập mặn, một th nh phần chủ y u trong m i tr ng đất ngập n c ven

biển đ góp phần ổn định b biển, đồng th i tạo m i tr ng thuận lợi cho các hoạt động phát triển kinh t , x hội vùng ven biển. Mặt khác, đất ngập n c ven biển còn tạo ra m i tr ng thuận lợi cho việc lắng đọng phù sa, góp phần ổn định v mở rộng b i bồi. Sự phát triển của rừng ngập mặn v mở rộng diện tích đất bồi l hai quá trình lu n lu n đi kèm nhau.

Theo nghi n cứu của Trung tâm nghi n cứu sinh thái & m i tr ng rừng thuộc Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, phục vụ cho việc: “Xây dựng Nghị định chi trả dịch vụ m i tr ng rừng của Chính Phủ, ban h nh năm 2010”. H ng năm rừng ngập mặn đ bảo vệ t t đ biển ở khu vực KBTTN Tiền Hải v do đó giảm các chi phí cho việc sửa chữa v tu bổ đ biển so v i nơi đ biển kh ng có rừng ngập mặn phòng hộ. Chi phí thấp nhất cho sửa chữa đ biển l khoảng 29,7 triệu đồng/km (năm 2006) v cao nhất l 1.500 triệu đồng/km (năm 2005).

Có thể thấy giá trị phòng hộ đ biển của rừng ngập mặn l t ơng đ i cao nh ng giá trị n y m i chỉ l một bộ phận của giá trị phòng hộ ven biển m rừng ngập mặn ở KBTTN Tiền Hải đang cung cấp. Theo c tính của các chuy n gia xây dựng đ điều, để xây dựng mỗi km đ biển hiện nay cần ít nhất l 20 t đồng. Tuy nhi n, khi gió v ợt l n cấp 10 - 12, sóng có thể đánh vỡ tan b đ . Sự nguy hiểm của b o biển chỉ có thể đ ợc ngăn chặn bởi một thứ duy nhất, đó l rừng ngập mặn phòng hộ.

Sản xuất sinh khối

Nghi n cứu của tác giả Nguyễn Ho ng Trí (Tổng th k U ban Con ng i & Sinh quyển-MAB) đ đ ợc tính toán dựa tr n cơ sở l ợng giá hệ sinh thái v i các giá trị về cung cấp thức ăn, nu i d ỡng con gi ng v m i sinh... của rừng ngập mặn cho các lo i thu sinh v động vật hoang d khác ở khu vực đạt t i tr n 4000 USD/ha/năm.

Hấp thụ Các bon

Trong năm 2009 v i sự trợ giúp của hai Tổ chức qu c t là: Forest Trend và

Một phần của tài liệu NGHI N CỨU ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG ĐẤT NGẬP NƯỚC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)