Những thuận lợi, khó khăn trong việc xây dựng cơ chế chi trả dịchvụ mô

Một phần của tài liệu NGHI N CỨU ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG ĐẤT NGẬP NƯỚC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH (Trang 90)

trƣờng đất ngập nƣớc tại khu bảo tồn nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

2.3.1. Những thuận lợi trong việc xây dựng cơ chế chi trả dịch vụ môi trường đất ngập nước tại khu bảo tồn nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

2.3.1.1. Những thuận lợi trong công tác quản lý KBTTN Tiền Hải

Đ i v i phần vùng lõi KBTTN Tiền Hải, do cơ quan quản l trực ti p l chính quyền huyện n n mọi hoạt động quản l đều đ ợc tập trung về 01 đầu m i th ng nhất, thuận tiện cho việc triển khai các k hoạch hoạt động cũng nh huy động sự tham gia của các cơ quan chức năng khác ở cấp cơ sở.

2.3.1.2. Sự ủng hộ của các bên mua và bán dịch vụ Bên mua dịch vụ

Tác giả đ ti n h nh phỏng vấn các b n li n quan về xây dựng một cơ ch chi trả dịch vụ m i tr ng. K t quả đạt đ ợc nh sau:

Hình 2.5: Mức độ sẵn lòng chi trả tiền dịch vụ môi trường, cảnh quan

Nguồn: Tổng hợp từ khảo sát hiện trường (2014)

Qua phỏng vấn thì có đ n 90% khách du lịch sẵn lòng chi trả một khoản tiền từ 3-10 nghìn đồng/ng i/l ợt để đóng góp v o quỹ phát triển, bảo vệ cảnh quan KBT.

Bên bán dịch vụ

Phỏng vấn ng Đinh Văn Cao, PGĐ KBTTN Tiền Hải: “Do ngân sách h ng năm từ Nh n c cấp cho KBT còn eo hẹp. Do vậy, n u cơ ch chi trả dịch vụ m i

Đồng

tr ng đ ợc thực hiện sẽ góp phần tăng ngân sách của KBT, qua đó có thể đóng góp v o c ng tác bảo tồn đa dạng sinh học, m i tr ng, đồng th i cảnh quan của KBT ng y c ng đẹp sẽ thu hút th m nhiều khách du lịch hơn nữa”.

2.3.2. Những khó khăn trong việc xây dựng cơ chế chi trả dịch vụ môi trường đất ngập nước tại khu bảo tồn nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

2.3.2.1. Những bất cập, thiếu hụt trong hệ thống thể chế, chính sách quản lý bền vững đất ngập nước Việt Nam

Những bất cập, thiếu hụt về thể chế

Mặc dù đ có những ti n bộ nhất định trong quản l , bảo vệ m i tr ng đất ngập n c, nh ng nhìn chung những tồn tại v thách thức v n còn đáng kể, đó l :

- Quản l đất ngập n c ch a đ ợc coi trọng đúng mức, nhất l ở địa ph ơng có diện tích đất RNM kh ng l n v ch a chú trọng xây dựng một hệ th ng quản l từ trung ơng t i địa ph ơng.

Theo Nghị định s 109/2003/NĐ-CP, Bộ T i nguy n v M i tr ng quản l các vùng đất ngập n c có tầm quan trọng qu c t , qu c gia li n quan đ n nhiều ng nh v nhiều tỉnh. Diện tích đất ngập n c còn lại do các Bộ khác (Bộ NN & PTNT; Bộ Thủy sản) trực ti p quản l , nh ng m i quan hệ sinh thái của nhiều kiểu đất ngập n c (ĐNN) lại khá chặt chẽ v phụ thuộc l n nhau. Hiện ch a có ủy ban qu c gia quản l ĐNN trong khi việc quản l ĐNN li n quan t i nhiều Bộ, ng nh. Sự ph i hợp trong quản l giữa các Bộ, ng nh ở Trung ơng v đặc biệt ở địa ph ơng còn thi u chặt chẽ.

Ở Trung ơng v địa ph ơng hầu nh kh ng có bộ phận ri ng theo dõi v giám sát RNM trừ một s tỉnh có diện tích RNM l n. Điều quan trọng l ch a có những văn bản quy định về cơ ch ph i hợp giữa các ng nh ở Trung ơng v địa ph ơng trong việc quản l ĐNN.

Ngo i ra, đội ngũ cán bộ quản l ở địa ph ơng kh ng những thi u m còn có nhiều hạn ch về ki n thức ĐNN d n đ n hạn ch năng lực nghiệp vụ trong việc giải quy t các vấn đề thực tiễn.

- Thi u chính sách, qui định cụ thể về sử dụng rừng ngập mặn li n quan đ n các lĩnh vực thu sản, các ng nh kinh t khác. Hầu h t các văn bản m i tập trung v o khai thác sử dụng các giá trị kinh t RNM, ch a coi trọng vai trò phòng hộ của RNM, đặc biệt bảo vệ hệ sinh thái RNM v ĐDSH.

- Nhận thức của các nh quản l , cộng đồng v ng i dân về tầm quan trọng v giá trị của hệ sinh thái RNM còn nhiều hạn ch . Do vậy ở nhiều địa ph ơng đ xảy ra việc chặt phá RNM tr n diện rộng để phát triển nu i trồng thủy sản.

- Thi u quy hoạch li n ng nh có cơ sở khoa học v tính pháp l về sử dụng đất trong đó có RNM ở địa ph ơng (cấp tỉnh, huyện).

Các bộ, ng nh ở Trung ơng v địa ph ơng li n quan đ n quản l hệ sinh thái RNM ch a có sự ph i hợp chặt chẽ trong việc quy hoạch sử dụng đất v giám sát thực hiện. Trong các ph ơng án quy hoạch Ng nh thủy sản ở địa ph ơng quan tâm nhiều t i việc phát triển nu i trồng thủy sản m ch a coi trọng đúng mức t i việc bảo vệ Hệ sinh thái RNM. B n cạnh đó, thi u những quy hoạch tổng thể v chi ti t ở cấp tỉnh v huyện đ d n đ n việc phá RNM khá tùy tiện.

2.3.2.2. Những bất cập, thiếu hụt về chính sách

Hệ th ng chính sách quản l m cụ thể l hệ th ng luật pháp, thể ch l c ng cụ quản l hiệu quả các vùng ĐNN thể hiện qua k t quả thực t đạt đ ợc trong th i gian qua, tuy nhi n, hệ th ng n y còn nhiều vấn đề cần xem xét:

- Luật BVMT l cơ sở pháp l quan trọng để ban h nh các văn bản d i luật nhằm quản l ĐNN nh ng hiện v n kh ng có khái niệm hoặc thuật ngữ ĐNN;

- Luật Đất đai l văn bản pháp l để quản l các loại đất, kh ng có danh mục ĐNN. ĐNN đ ợc hiểu l đất trồng lúa n c, đất nu i trồng thu sản, đất rừng đặc dụng l các v n qu c gia v khu bảo tồn thi n nhi n ĐNN, đất l m mu i, đất s ng, ngòi, k nh, rạch, su i v mặt n c chuy n dụng;

- Hệ th ng văn bản d i Luật, chính sách, thể ch quản l ĐNN thi u đồng bộ, ch a ho n thiện, các điều khoản qui định pháp l có li n quan đ n ĐNN bị phân tán, chồng chéo trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau nh Luật về Bảo vệ v phát triển rừng, pháp luật về bảo vệ v phát triển nguồn lợi thu sản,

pháp luật về đất đai,…, thi u cụ thể, thi u khoa học v ch a tính h t các y u t kinh t - x hội n n khó thực thi hoặc thực thi kém hiệu quả, một s chính sách quản l ch a phù hợp đ i v i một s vùng ĐNN;

- Các văn bản pháp luật li n quan t i quản l ĐNN m i chỉ đề cập đ n phân hạng v phân cấp quản l các khu ĐNN (VQG, khu Bảo tồn thi n nhi n ĐNN), các khía cạnh kinh t , các giải pháp bảo vệ nh xử l vi phạm, nghi m cấm việc sử dụng các ph ơng tiện hu diệt để khai thác nguồn t i nguy n sinh vật; một s hoạt động bảo tồn, đặc biệt l v i lo i chim n c nhn g ít chú đ n hoạt động phát triển;

- Thi u quy hoạch tổng thể v phát triển ĐNN; lồng ghép bảo tồn, khai thác ĐNN trong quản l tổng hợp l u vực s ng, các vùng ĐNN dải ven biển v các đảo; lập ngân h ng dữ liệu về ĐDSH đ i v i các vùng ĐNN: ĐNN tr n đất liền, cửa s ng, ven biển, các đảo, đây l những cơ sở rất quan trọng để quản l bảo tồn v phát triển bền vững ĐNN; th ng k các lo i chim, thu sinh di trú ở các vùng ĐNN v l u vực s ng xuy n bi n gi i.

- Hiện ch a có chính sách th ng nhất v rõ r ng về việc bảo vệ, mở rộng hay thu hẹp các vùng ĐNN, thu hút cộng đồng v o quản l ĐNN. Các chính sách chuyển đổi mục đích sử dụng đất kh ng hợp l nh chuyển từ ĐNN tự nhi n sang ĐNN nhân tạo (hồ chứa, đầm nu i trồng thu sản, ruộng lúa), hoặc ĐNN th nh khu đất ở, đ thị, khu c ng nghiệp, hoặc thi u các quy định pháp luật về quy hoạch, sử dụng kh n khéo ĐNN d n đ n nhiễm, suy thoái m i tr ng, t i nguyên, ĐDSH;

- Các quy định, pháp luật về quản l , bảo tồn, sử dụng kh n khéo v phát triển bền vững ĐNN thi u; cơ ch ph i hợp giữa các bộ, ban ng nh, địa ph ơng trong các hoạt động li n quan đ n ĐNN ch a th ng nhất v thi u các ch t i để thi h nh. Những quy định điều chỉnh trực ti p hoạt động quản l v bảo tồn ĐNN chủ y u do Bộ v các địa ph ơng ban h nh, còn thi u các văn bản mang tính pháp l cao nh Nghị định của Chính phủ. Hiện nay, m i chỉ có Nghị định 109/2003/NĐ-CP của Chính phủ ban h nh l văn bản có giá trị pháp l cao nhất li n quan trực ti p đ n phân c ng trách nhiệm quản l ĐNN.

2.3.2.3. Nguồn ngân sách Nhà nước hoạt động hạn chế

Ngoài quỹ tiền l ơng đảm bảo cấp cho cán bộ và hoạt động ở mức t i thiểu. Từ khi đ ợc thành lập cho đ n nay KBT ch a nhận nguồn đầu t xây dựng cơ bản của Nh n c. Chủ y u là các hỗ trợ từ các tổ chức về m i tr ng trong n c và phi chính phủ.

Các dự án triển khai tại KBT chủ y u là nghiên cứu hoa học, đ ợc chủ dự án trực ti p triển khai, KBT chỉ l đơn vị ph i hợp trong công việc. Do đặc thù KBT trực thuộc huyện quản lý nên rất hạn ch trong kinh phí hoạt động.

2.3.2.4. Khó khăn và thách thức trong công tác quản lý vùng lõi KBTTN Tiền Hải

- Nhận thức của nhiều cán bộ quản l các cấp cũng nh ng i dân địa ph ơng về vai trò, giá trị của KBTTN Tiền Hải còn rất hạn ch

- Phần vùng lõi b n Tiền Hải kh ng đ ợc 01 cơ quan chuy n trách đảm nhiệm quản l , do vậy d n đ n việc thi u nguồn lực (con ng i, t i chính, thi t bị) để thực hiện quản l bảo vệ. Th m v o đó trong cơ cấu quản l của địa ph ơng còn thi u hẳn lực l ợng kiểm lâm, 01 đơn vị quan trọng có chức năng chuy n m n trong c ng tác thực thi pháp luật về bảo vệ v phát triển rừng.

- UBND huyện Tiền Hải v n giữ quyền về quản l đất b i bồi, giao quyền sử dụng đất cho các hộ dân địa ph ơng nu i trồng thủy sản ngay trong vùng lõi của KBT.

Mâu thu n trong quản l đất ngập n c phần l n là sự nôn nóng cho phát triển kinh t tr c mắt đ ảnh t i việc bảo vệ m i tr ng cho mục tiêu phát triển bền vững, lâu dài. Các biểu hiện làm suy giảm m i tr ng đất ngập n c ở khu vực cụ thể:

- Phá rừng ngập nặm: Từ khi m i trồng đ n rừng tr ởng thành (kéo te, bão lụt di hộc t c trong rừng để khai thác thu sản, thả trâu, bò, d ăn lá; quai đắp ao tôm trong RNM tr ởng thành.

- Sử dụng gi điện, l i mắt dầy: Đánh bắt hải sản theo ph ơng thức hu diệt. - Ngăn chặn dòng chảy để thu hải sản làm bi n đổi cảnh quan m i tr ng khu vực.

- Du nhập các nghề sản xuất m i làm ô nhiễm m i tr ng không khí (ch bi n hải sản: Sứa, tôm, cá, cua,...)

- Đ a các gi ng loài m i vào nuôi trồng đ l m tăng nguy cơ sinh vật ngoại lai sâm nhập ( c b ơu v ng, các lo i rong tảo, các lo i ác ng )

- Khoan sâu khai thác n c ngầm, khí đ t gây nguy cơ nhiễm nguồn n c ngầm, gây ra hoả hoạn cục bộ.

- Săn bắt chim thú, bò sát (chim di c , rùa biển...)

- Phát triển công nghiệp, đ thị hoá trong đ kh ng kiểm soát đ ợc nứơc thải, khí thải gây ô nhiễm nguồn n c làm hu diệt nguồn lợi thu sản (Ngao, tôm, cua ch t hàng loạt).

- Phát triển du lịch tự phát làm phá vỡ quy hoạch, cảnh quan và rác thải cho khu vực.

Các nguy cơ l m suy giảm m i tr ng đất ngập n c kể trên phần l n do cộng đồng dân c vùng đệm gây nên. Nh ng còn có nguy n nhân do các vùng lân cận khác đ mạng lại nh :

- Sự truyền đạt học nhau của cộng đồng dân c qua giao l u trao đổi.

- Do v n qu c gia Xuân Thu quản lý chặt chẽ (có ban quản lý chuyên trách, có hạt Kiểm Lâm) n n c dân chuyển sang hoạt động tại khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải.

- Do áp lực về việc làm và thu nhập của khu vực dân c đ ng đúc trong đ - Do nguồn v n đầu t hỗ trợ cho Kinh t – Xã hội vùng đệm thấp.

- Do thi u thông tin nên các cấp quản lý không dự báo đ ợc nguy cơ, để có biện pháp bảo vệ, ngăn chặn kịp th i và phổ bi n các mô hình kinh t sinh thái tạo ra thu nhập thay th cho ng i dân vùng đệm lúc nông nhàn không ra làm nhiễu loạn sinh thái vùng đất ngập n c.

- Do thi u sót trong việc bảo vệ bằng pháp luật: Đất trong địa gi i 346 đ ợc quản lý theo Luật đất đai. Đất ngập n c ngo i đ ch a đ ợc phân cấp, phân quyền một cách rõ ràng. Ch a đ ợc đo đạc, kiểm kê, th ng kê bi n động h ng năm.

Nghị định NĐ/08/2003/CP về lực l ợng bảo vệ RNM Tỉnh Thái Bình ch a thực hiện.

- Do khó khăn về ngân sách ch a có điều kiện đo đạc lập bản đồ hiện trạng, quy hoạch vùng đất ngập n c để sử dụng bền vững. Chính vì vậy ch a tận dụng khai thác đ ợc một cách bền vững các tài nguyên thiên nhiên và phát triển sinh thái theo mô hình bền vững.

Kết luận chƣơng 2

M i tr ng đất ngập n c tại KBTTN Tiền Hải có vai trò quan trọng v i giá trị kinh t l n. Ngo i giá trị sử dụng trực ti p l cung cấp nguồn lợi thủy sản phong phú, các hoạt động giải trí v du lịch tại b i biển Cồn V nh, nó còn có nhiều giá trị sử dụng gián ti p nh chắn sóng, phòng hộ đ biển, chóng xói lở v ổn định b biển; sản xuất sinh kh i, hấp thụ cácbon.

Tuy nhi n, cùng v i sự phát triển tự phát của du lịch địa ph ơng v hoạt động đánh bắt, nu i trồng thủy sản thì m i tr ng đất ngập n c tại KBTTN Tiền Hải đang phải đ i mặt v i những sức ép l n có nguy cơ ảnh h ởng t i các lo i động thực vật v c ng tác bảo tồn, phát triển bền vững m i tr ng đất ngập n c. Một khó khăn nữa đó l nguồn ngân sách h ng năm đ ợc cấp từ Nh n c hạn ch d n đ n công tác quản lý và phát triển KBT gặp nhiều khó khăn. Để tăng nguồn doanh thu h ng năm đóng góp cho các hoạt động bảo tồn và phát triển bền vững môi tr ng đất ngập n c trong những năm ti p theo, ch ơng 3 của luận văn sẽ đề xuất xây dựng cơ ch chi trả dịch vụ m i tr ng đất ngập n c cho KBTTN Tiền Hải, tỉnh Thái Bình.

CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG CƠ CHẾ

CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG ĐẤT NGẬP NƢỚC TẠI KHU BẢO TỒN THI N NHI N TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH 3.1. Cách tiếp cận trong xây dựng các cơ chế PES tại khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

Thực t cho thấy có nhiều vùng đất ngập n c l một phần, chứ kh ng phải to n bộ, của một khu bảo tồn tự nhi n n o đó. Việc bảo tồn m i tr ng đất ngập n c do đó cũng gắn chặt, kh ng thể tách r i khỏi việc bảo tồn hệ sinh thái tổng thể nói chung. Kh ng thể phân biệt các hoạt động giúp cải thiện m i tr ng đất ngập

Một phần của tài liệu NGHI N CỨU ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG ĐẤT NGẬP NƯỚC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)