Thực trạng môi trƣờng đất ngập nƣớc khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải,

Một phần của tài liệu NGHI N CỨU ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG ĐẤT NGẬP NƯỚC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH (Trang 73)

Kinh t vùng đệm những năm gần đây t ơng đ i phát triển v i nghề nu i trồng thu sản (ngao, t m, cua, cá...) có các m hình kinh t sinh thái nh : ao tôm sinh thái (Lâm – Ng k t hợp), nu i ong lấy mật, ơm trồng cây gi ng lâm nghiệp, VAC, IPM...

Năm 2005 đ ợc Chính phủ đầu t dự án kinh t k t hợp v i Qu c phòng do Quân khu 3 l m chủ đầu t đ xây dựng tuy n đ ng d i 6km từ Trạm bơm N ng Tr ng ra sát mép Biển Đ ng. Có 4 cầu xây dựng bắc qua 3 lạch tự nhi n v 1 s ng đ o.

2.2. Thực trạng môi trƣờng đất ngập nƣớc khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình tỉnh Thái Bình

2.2.1 Vai trò và giá trị kinh tế của môi trường đất ngập nước tại khu bảo tồn nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

2.2.1.1 Giá trị sử dụng trực tiếp Sản xuất thủy sản

Rừng ngập mặn tại KBTTN Tiền Hải l nơi cung cấp gi ng, b i đẻ, thức ăn cho các lo i thủy sản, nh một v n ơm cho sự s ng của biển. Rừng ngập mặn cung cấp nguồn lợi thu sản phong phú cùng v i 500 lo i động thực vật thu sinh v tảo biển cung cấp nhiều lo i thu hải sản có giá trị kinh t cao. V i dân s 3 x

vùng đệm khoảng 15.980 ng i v có khoảng 45-60% trong s đó s ng phụ thuộc v o t i nguy n của KBT, chủ y u l khai thác, đánh bắt v nu i trồng thủy sản.

Các hoạt động giải trí và du lịch

Về cảnh quan, KBTTN đất ngập n c Tiền Hải có 12 kiểu sinh cảnh chính, trong đó quan trọng nhất l sinh cảnh bãi cát ngập triều, trảng cỏ v rừng ngập mặn. Ngo i ra, các b i bồi ngập triều cũng l một sinh cảnh quan trọng, l nơi ki m ăn của các lo i chim n c. Rừng ngập mặn có thực vật u th thuộc lo i trang, sú, bần mắm, r ... v phi lao đ ợc trồng trên các cồn cát v i mục ti u chắn cát, chắn gió v ổn định cát kh bay khi gặp gió.

Năm 2008, UBND tỉnh đ ph duyệt Quy hoạch chung Khu du lịch sinh thái cồn V nh v i diện tích 1.618 ha đ ợc gi i hạn: Phía Bắc giáp Cồn thủ, phía Nam giáp cửa Ba Lạt, phía Đ ng giáp biển Đ ng, phía Tây giáp đ PAM.

Cồn V nh đ đ ợc định hình v i tầm cỡ của khu du lịch qu c gia v i quần thể sân bay, sân golf, khu biệt thự nghỉ d ỡng cao cấp, khu vui chơi giải trí ti u chuẩn qu c t . Cụ thể theo bản quy hoạch trong t ơng lai Cồn V nh sẽ bao gồm các khu: Khu du lịch nghỉ d ỡng chất l ợng cao đ ợc b trí ven biển k t hợp v i b i tắm v bể bơi; Khu vui chơi giải trí bao gồm các điểm tổ chức đua thuyền, du ngoạn, thể thao v các loại hình giải trí đa dạng; khu thể thao sân g n; khu du lịch văn hóa; khu rừng ngập mặn v các khu cây xanh đ ợc b trí gắn v i s ng, biển để tạo ra vùng sinh thái có một kh ng hai ở ven biển Bắc Bộ.

V i khung cảnh thi n nhi n tuyệt đẹp của một khu sinh thái phong phú sinh động, doanh thu từ các hoạt động vui chơi v du lịch tại Cồn V nh hiện đ tăng l n trong những năm gần đây nh thu hút ng y c ng nhiều khách du lịch.

2.2.1.2 Giá trị sử dụng gián tiếp

Chắn sóng, phòng hộ đê biển, chống xói lở và ổn định bờ biển:

Nh có đai rừng ngập mặn ven biển n n đ l m giảm động lực của sóng v thủy triều, hạn ch sự xói lở b biển. Có thể nói rằng kh ng có c ng trình n o bảo vệ b biển, ch ng xói lở t t nh đai rừng ngập mặn. Chức năng phòng hộ ven biển của rừng ngập mặn, một th nh phần chủ y u trong m i tr ng đất ngập n c ven

biển đ góp phần ổn định b biển, đồng th i tạo m i tr ng thuận lợi cho các hoạt động phát triển kinh t , x hội vùng ven biển. Mặt khác, đất ngập n c ven biển còn tạo ra m i tr ng thuận lợi cho việc lắng đọng phù sa, góp phần ổn định v mở rộng b i bồi. Sự phát triển của rừng ngập mặn v mở rộng diện tích đất bồi l hai quá trình lu n lu n đi kèm nhau.

Theo nghi n cứu của Trung tâm nghi n cứu sinh thái & m i tr ng rừng thuộc Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, phục vụ cho việc: “Xây dựng Nghị định chi trả dịch vụ m i tr ng rừng của Chính Phủ, ban h nh năm 2010”. H ng năm rừng ngập mặn đ bảo vệ t t đ biển ở khu vực KBTTN Tiền Hải v do đó giảm các chi phí cho việc sửa chữa v tu bổ đ biển so v i nơi đ biển kh ng có rừng ngập mặn phòng hộ. Chi phí thấp nhất cho sửa chữa đ biển l khoảng 29,7 triệu đồng/km (năm 2006) v cao nhất l 1.500 triệu đồng/km (năm 2005).

Có thể thấy giá trị phòng hộ đ biển của rừng ngập mặn l t ơng đ i cao nh ng giá trị n y m i chỉ l một bộ phận của giá trị phòng hộ ven biển m rừng ngập mặn ở KBTTN Tiền Hải đang cung cấp. Theo c tính của các chuy n gia xây dựng đ điều, để xây dựng mỗi km đ biển hiện nay cần ít nhất l 20 t đồng. Tuy nhi n, khi gió v ợt l n cấp 10 - 12, sóng có thể đánh vỡ tan b đ . Sự nguy hiểm của b o biển chỉ có thể đ ợc ngăn chặn bởi một thứ duy nhất, đó l rừng ngập mặn phòng hộ.

Sản xuất sinh khối

Nghi n cứu của tác giả Nguyễn Ho ng Trí (Tổng th k U ban Con ng i & Sinh quyển-MAB) đ đ ợc tính toán dựa tr n cơ sở l ợng giá hệ sinh thái v i các giá trị về cung cấp thức ăn, nu i d ỡng con gi ng v m i sinh... của rừng ngập mặn cho các lo i thu sinh v động vật hoang d khác ở khu vực đạt t i tr n 4000 USD/ha/năm.

Hấp thụ Các bon

Trong năm 2009 v i sự trợ giúp của hai Tổ chức qu c t là: Forest Trend và Mangrove for Future; Bộ N ng nghiệp &PTNT đ ph i hợp v i UBND tỉnh Nam Định đ tổ chức Hội thảo v nghi n cứu chuy n đề: “ Bảo tồn vùng ven biển: hấp

thụ Các bon rừng ngập mặn”. Các học giả qu c t v Việt Nam đ khẳng định rừng ngập mặn có chỉ s hấp thụ các bon rất cao, đặc biệt l việc hấp thụ d i đất rừng v i giá trị c tính h ng trăm USD/ha/năm. Gần đây một đơn vị t vấn qu c t đ khảo sát v dự ki n sẽ mua chứng chỉ Các bon rừng ngập mặn ở khu vực để bán cho thị tr ng Các bon qu c t .

2.2.1.3. Giá trị lựa chọn

KBTTN Tiền Hải hiện đang l u giữ những giá trị đa dạng sinh học phong phú v i các lo i qu hi m v có tầm quan trọng qu c t . Các c ng trình nghi n cứu đ c ng b khoảng 200 lo i chim trong đó có gần 160 lo i chim di c , hơn 50 lo i chim n c. Nhiều lo i qu hi m đ ợc ghi trong sách đỏ th gi i. Có thể dễ d ng phát hiện ở nơi đây nh : cò thìa (platalea minor), rẽ mỏ thìa (eurynorynchus pygmeus), choắt chân m ng l n (limodromus semipanmatus), cò trắng Trung Qu c (egretta eulohotes), te vàng (grey-headed lapwing), choắt mỏ v ng (tringa guttifer), mòng biển mỏ ngắn (larus saundersi), bồ n ng (penecanus Philippensis)... Điều đó nói n n rằng Khu bảo tồn n y quan trọng kh ng những đ i v i trong n c m cả Qu c t . Các lo i chim chọn đúng chỗ để dừng chân bởi nơi đây chứa đựng một khu hệ động thực vật đáy phong phú: 37 lo i thuộc 4 l p trong đó các lo i hai mảnh vỏ (nhuyễn thể) (14 lo i) chi m 39% v giáp xác (13 lo i) chi m 34%. Những động vật n y th ng tập trung ở những đáy bùn cát hoặc đáy cát l nguồn thức ăn quan trọng của chim n c v chim di c . Khoảng 20 lo i có giá trị kinh t cao nh : ngao dầu, ngán, vọp, don, dắt, móng tay, ngó, cua biển, ghẹ, t m (he, rảo, sắt) còn cung cấp cho ng i dân nguồn thu nhập l n. Một s lo i có giá trị xuất khẩu nh cá v ợc, cá đ i vằn, cá b p, cá lác, cán nhệch..., đặc biệt có một s lo i có giá trị kinh t cao nh cá thủ v ng, rong câu chỉ v ng... sẽ l nguồn lợi thu sản l n góp phần tăng thu nhập v hơn 180 lo i cây rừng ngập mặn (só, vẹt, bần, mắm v.v..). Từ những lợi ích tr c mắt m ng i dân trong vùng đ l m hu hoại đ n đa dạng sinh học, l m suy giảm về s lo i cũng nh chất l ợng sản phẩm.

Sinh cảnh đặc sắc nơi đây l những cánh rừng ngập mặn rộng h ng ng n ha, đầm lầy mặn, b i bồi ven biển v cửa s ng đang mở rộng ra biển 60-100m/năm.

Các vùng rừng ngập mặn, rừng phi lao, cồn cát v b i bồi ven biển khu sinh quyển mang lại cơ hội cho cả phát triển kinh t , du lịch sinh thái v thích ứng v i hậu quả của bi n đổi khí hậu v n c biển dâng, thậm chỉ cả thảm hoạ sóng thần n u xảy ra. Rừng ngập mặn cũng l nơi nu i d ỡng sinh đẻ của các lo i hải sản: Nh một v n ơm cho sự s ng của biển. Rừng ngập mặn cung cấp nguồn lợi thu sản phong phú cùng v i 500 lo i động thực vật thu sinh v tảo biển cung cấp nhiều lo i thu hải sản có giá trị kinh t cao. V i dân s 3 x vùng đệm khoảng 15.927 ng i v có khoảng 45-60% trong s đó s ng phụ thuộc v o t i nguy n của KBT chủ y u l khai thác, đánh bắt v nu i trồng thủy sản, từ đó tạo áp lực khá l n thậm chí l quá mức l n các hệ sinh thái trong khu vực. Do vậy, cần có sự điều ti t, định h ng sự tham gia của cộng đồng trong c ng tác quản l t i nguy n để đảm bảo đ ợc tính bền vững của hệ sinh thái.(Nguồn: KBTTN Tiền Hải)

2.2.2. Thực trạng khai thác và quản lý đất ngập nước tại khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, tỉnh Thái Bình

Khu DTSQ S ng Hồng l khu vực đất ngập n c ven biển đ ợc quản l bởi 3 tỉnh ven biển (Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình) nhằm mục ti u ph i hợp chặt chẽ, hợp l v h i ho giữa bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển kinh t thân thiện v i m i tr ng v gìn giữ các giá trị văn hoá truyền th ng, tạo ra một m hình phát triển bền vững trong khu vực.

2.2.2.1. Cơ cấu quản lý và năng lực của các bên trực tiếp tham gia quản lý Khu DTSQ Sông Hồng

Hình 2.3: Cơ cấu tổ chức BQL khu DTSQ Sông Hồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: MCD (2011)

Theo đó, ban quản l khu DTSQ s ng Hồng có tr ởng ban v phó tr ởng ban l đại điện UBND 3 tỉnh. D i tr ởng ban l đại diện sở T i nguy n m i tr ng các tỉnh chịu trách nhiệm quản l khu bảo tồn tại địa ph ơng.

Khu DTSQ s ng Hồng còn có ban th k tại VQG Xuân Thủy v KBTTN Tiền Hải; Ban c vấn khu DTSQ l các trung tâm, tổ chức nh MAB, MCD.

Tại KBT thi n nhi n Tiền Hải, mặc dù cũng đ ợc c ng nhận ở cấp Chính phủ tuy nhi n c ng việc quản l trực ti p KBT thi n nhi n Tiền Hải lại đ ợc UBND tỉnh Thái Bình giao cho UBND huyện Tiền Hải phụ trách. Lực l ợng nhân sự trong Ban quản l KBTTN Tiền Hải đều l các cán bộ huyện ki m nhiệm v rất khi m t n, chỉ có 03 cán bộ.

Hình 2.4: Mối quan hệ giữa KBTTN Tiền Hải và các cơ quan ban ngành chính của địa phương

Nguồn: MCD (2011)

Tùy theo điều kiện thực t về quy m , nhân lực v sự ph i hợp của các đơn vị li n quan m có một s khác biệt trong tổ chức v vận h nh quản l của 02 khu trong vùng lõi khu DTSQ S ng Hồng

Bảng 2.1: So sánh một số khác biệt trong tổ chức và vận hành quản lý của 02 khu trong vùng lõi khu DTSQ Sông Hồng

Tiêu chí so sánh VQG Xuân Thủy KBTTN Tiền Hải

Cơ quan quản l trực ti p

Sở NN&PTNT Nam Định (có tính chuyên ngành)

UBND huyện Tiền Hải (có tính quản l h nh chính) Kinh phí quản l Có nguồn ngân sách phân

bổ rõ r ng

Ch a có quy định

Nhân sự Có điều khoản c ng việc rõ ràng

Ki m nhiệm

Nghi n cứu khoa học Chuyên môn cao Rất hạn ch Ph i hợp hoạt động v i

đơn vị khác tr n địa b n

Khó khăn Thuận lợi

Huy động sự tham gia của ng i dân

Có tính thỏa hiệp Có tính chỉ đạo

Nguồn: MCD (2011)

Bảng tr n cho thấy sự hạn ch trong nguồn nhân lực v kinh phí quản l cũng nh các hoạt động nghi n cứu khoa học ở KBTTN Tiền Hải, tỉnh Thái Bình so v i VQG Xuân Thủy.

2.2.2.2. Vai trò và sự tham gia của các bên tham gia quản lý vùng lõi KBTTN Tiền Hải

K t quả đánh giá các b n li n quan cho thấy vai trò của các cơ quan quản l Nh n c trong đó có chính quyền địa ph ơng (UBND tỉnh/huyện/x ) v các cơ quan chuy n m n (Sở/phòng TNMT, Sở/phòng NNPTNT, BQL Khu bảo tồn Tiền Hải) đóng vai trò quan trọng. Các cơ quan quản l địa ph ơng (cấp huyện) đ có sự ph i hợp tuy nhi n ch a đ ợc tổ chức một cách th ng xuy n v hiệu quả. Các cơ quan chuy n m n có m i quan hệ v tham vấn ki n cho các cơ quan quản l trong việc ra quy t định quản l v sử dụng t i nguy n vùng lõi khu KBTTN Tiền Hải (quy hoạch phát triển, k hoạch quản l v bảo vệ).

Ngo i ra các cơ quan quản l nh Hạt kiểm lâm v Đồn bi n phòng có vai trò chức năng bảo vệ t i nguy n rừng, an ninh biển. Hiện tại ở Tiền Hải đang chuẩn bị th nh lập Hạt kiểm lâm hỗ trợ các lực l ợng khác tham gia quản l t i nguy n.

Cộng đồng địa ph ơng giữ vai trò khá quan trọng vì l ng i sử dụng nguồn lợi v chịu tác động bởi các hoạt động quản l v đồng th i cũng l đ i t ợng gây tác động đ i v i việc quản l . VD: nhóm du lịch sinh thái cộng đồng hay nhóm khai thác thu sản dựa v o nguồn lợi để phát triển sinh k . Các nhóm n y đ ợc tổ chức và tham gia tích cực trong bảo tồn v phát triển cộng đồng v i sự hỗ trợ của các tổ chức trong đó có MCD, CORIN th ng qua các dự án ph i hợp v i địa ph ơng (dự án du lịch sinh thái cộng đồng tại Nam Phú – KBTTN Tiền Hải).

Báo cáo hiện trạng sử dụng nguồn lợi của MCD (2011) cho thấy khoảng hơn 60% ng i dân tại vùng lõi khu DTSQ S ng Hồng s ng dựa v o nguồn lợi ven biển để khai thác v nu i trồng thu sản. Nhu cầu khai thác, đánh bắt nguồn lợi ven biển ng y c ng tăng trong khi nguồn lợi ng y c ng suy giảm (đặc biệt các lo i thu hải sản), hệ sinh thái rừng ngập mặn đ bị t n phá trong những năm vừa qua đ l m giảm năng suất của các dịch vụ m i tr ng. Các biện pháp v quy ch quản l t i nguy n đất ngập n c ch a đ ợc thực thi có hiệu quả tại cấp cộng đồng, ng i dân cần đ ợc tổ chức v nâng cao kỹ năng cũng nh khả năng ti p cận các nguồn lực (trong đó có chính sách hỗ trợ phát triển sinh k để phát triển v sử dụng nguồn lợi bền vững).

Các tổ chức x hội trong đó có Đo n Thanh Ni n, Hội phụ nữ, Hội Cựu chi n binh có thể tham gia ph i hợp giáo dục nâng cao nhận thức v nhân rộng các hoạt động trong phạm vi to n x . Ngo i ra, Trung tâm học tập cộng đồng đ đ ợc vận h nh có thể điều ph i truyền th ng giáo dục m i tr ng cộng đồng v tổ chức tập huấn năng cao năng lực v i cơ sở vật chất khá đầy đủ.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu NGHI N CỨU ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG ĐẤT NGẬP NƯỚC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH (Trang 73)