1.4.1. Tổ chức bộ máy quản lý đất ngập nước
M i quan hệ giữa các cơ quan quản l các cấp đ ợc quy định trong Hi n pháp, Luật Tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức HDND v UBND, Luật Bảo vệ m i tr ng, theo đó:
- Chính phủ l nh đạo c ng tác các Bộ v cơ quan ngang Bộ, UBND tỉnh trong quản l v bảo tồn ĐNN, h ng d n, kiểm tra HDND thực hiện các văn bản của cơ quan cấp tr n;
- UBND l cơ quan chấp h nh của HDND, cơ quan h nh chính Nh n c của địa ph ơng tổ chức thực hiện các quy định về bảo tồn ĐNN đồng th i chịu trách nhiệm quản l ĐNN trong phạm vi thẩm quyền của mình. UBND cấp tr n chỉ đạo trực ti p UBND cấp d i;
- Bộ TN&MT chịu trách nhiệm quản l trực ti p về ĐNN ở cấp trung ơng. Các Bộ v cơ quan ngang Bộ thuộc Chính phủ phải ph i k t hợp Bộ TN&MT để thực hiện quản l đ i v i ĐNN.
Có thể tóm tắt vai trò của các cơ quan trong lĩnh vực quản l Nh n c về đất ngập n c nh trong bảng 1.8 :
Bảng 1.8: Vai trò của các cơ quan trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về đất ngập nước
Nội dung quản lý đất ngập nƣớc Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ TN&MT Bộ NN&PTNT, Bộ TS UBND/Sở TN&MT tỉnh, th nh phố trực thuộc TW
Điều tra, nghi n cứu về các vùng đất ngập n c
Bộ Tài nguyên và Môi tr ng lập k hoạch tổng thể về điều tra cơ bản, nghi n cứu v đánh giá hiện trạng m i tr ng các vùng đất ngập n c tr n phạm vi cả n c; chủ trì việc điều tra, nghi n cứu các vùng đất ngập n c có tầm quan trọng qu c t , qu c gia liên quan đ n nhiều ng nh v nằm tr n địa b n nhiều tỉnh.
Bộ N ng nghiệp v Phát triển n ng th n, Bộ Thu sản tổ chức điều tra, nghi n cứu các vùng đất ngập n c có tính chất chuy n ng nh có tầm quan trọng qu c t , qu c gia v nằm tr n địa b n nhiều tỉnh. Sở T i nguyên và M i tr ng tỉnh, th nh ph trực thuộc Trung ơng chủ trì điều tra nghi n cứu các vùng đất ngập n c kh ng thuộc diện n u tại khoản 1 v khoản 2 Điều n y. Xây dựng cơ ch chính sách, luật pháp về bảo tồn v phát triển bền vững các vùng đất ngập n c Bộ T i nguy n v M i tr ng có trách nhiệm xây dựng trình ban h nh hoặc ban h nh theo thẩm quyền các chính sách, văn bản quy phạm pháp luật về các khu bảo tồn đất ngập n c; Lập quy hoạch, k hoạch sử dụng các vùng đất ngập n c cho mục đích bảo tồn v các hoạt động phát triển kinh t - x hội Bộ T i nguy n v M i tr ng chủ trì lập quy hoạch bảo tồn v phát triển bền vững các vùng đất ngập n c quy định tại khoản 1 Điều 9 Nghị định n y trình Thủ t ng Chính phủ ph duyệt. Bộ N ng nghiệp v Phát triển n ng th n, Bộ Thu sản lập quy hoạch bảo tồn v khai thác bền vững các vùng đất ngập n c chuy n ng nh quy định tại khoản 2 Điều 9 Nghị định n y trình Thủ t ng Chính phủ ph duyệt. Sở T i nguy n v M i tr ng chủ trì lập quy hoạch bảo tồn v khai thác bền vững các vùng đất ngập n c quy định tại khoản 3 Điều 9 Nghị định n y trình ủy ban nhân dân tỉnh, th nh ph trực thuộc Trung ơng ph duyệt.
Nội dung quản lý đất ngập nƣớc Nhiệm vụ, quyền hạn Bộ TN&MT Bộ NN&PTNT, Bộ TS UBND/Sở TN&MT tỉnh, th nh phố trực thuộc TW Quản l các vùng đất ngập n c đ đ ợc khoanh vùng bảo vệ Bộ Tài nguyên v M i tr ng là cơ quan đầu m i qu c gia chỉ đạo thực hiện C ng c Ramsar. Bộ N ng nghiệp v Phát triển n ng th n, Bộ Thu sản chỉ đạo v tổ chức quản l các khu bảo tồn đất ngập n c chuy n ng nh có tầm quan trọng qu c t , qu c gia. UBND tỉnh, th nh ph trực thuộc Trung ơng tổ chức quản l các khu bảo tồn đất ngập n c kháctr n địa bàn của mình. Quản l các hoạt động khai thác
nguồn lợi v tiềm năng các vùng đất ngập n c thuộc các lĩnh vực n ng nghiệp, thu sản, du lịch, giao th ng, thu lợi, thu điện v các lĩnh vực khác có li n quan đ n việc bảo tồn v phát triển bền vững các vùng đất ngập n c Ch a có quy định cụ thể Ch a có quy định cụ thể Ch a có quy định cụ thể
Thanh tra, kiểm tra, xử l vi phạm đ i v i việc bảo tồn v phát triển bền vững các vùng ĐNN
Bộ Tài nguyên v M i tr ng thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo tồn ĐNN
Khuy n khích v tạo điều kiện để cộng đồng, đặc biệt l những ng i dân sinh s ng tr n các vùng đất ngập n c tham gia v o việc bảo vệ các hệ sinh thái, đa dạng sinh học v bảo vệ m i tr ng các vùng đất ngập n c Hợp tác qu c t trong lĩnh vực bảo tồn v phát triển bền vững các vùng đất ngập n c
Nh vậy, hệ th ng tổ chức quản l ĐNN v m i quan hệ giữa các cơ quan quản l Nh n c đ đ ợc xây dựng từ cấp trung ơng đ n địa ph ơng v i vai trò, nhiệm vụ cụ thể.
1.4.2. Các quy định về quản lý ĐNN
1.4.2.1. Các văn bản định hướng
Các quy định về quản l ĐNN đều đ ợc cụ thể hoá trong các văn bản pháp luật về ĐNN hoặc li n quan v đ ợc xây dựng dựa theo các định h ng, chi n l ợc, k hoạch chung về bảo vệ m i tr ng, phát triển bền vững của Đảng v Nh n c. Các chủ ch ơng, chính sách v định h ng chung bao gồm:
- Chi n l ợc bảo vệ m i tr ng qu c gia đ n năm 2010 v định h ng đ n năm 2020 (theo Quy t định s 256/2003/QĐ-TTg ngày 2/3/2003)
- Chi n l ợc to n diện về tăng tr ởng to n diện v xoá đói giảm nghèo
- Định h ng chi n l ợc phát triển bền vững ở Việt Nam (Ch ơng trình nghị sự 21 của Việt Nam) ban h nh kèm theo Quy t định s 153/2004/QĐ-TTg), ngày 17 tháng 8 năm 2004
- Nghị quy t s 41-NQ/TW ng y 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về vấn đề bảo vệ m i tr ng trong th i kỳ đẩy mạnh c ng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n c
- Luật bảo vệ m i tr ng (sửa đổi): đ ợc Qu c hội th ng qua ng y 7 tháng 11 năm 2005
- Quy t định s 34/2005/QĐ-TTg ng y 22/2/2005 của Thủ t ng Chính phủ về việc ban h nh Ch ơng trình h nh động của Chính phủ thực hiện Nghị quy t s 41/NQ/TW ng y 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ m i tr ng trong th i kỳ đẩy mạnh c ng nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n c
- Chi n l ợc quản l hệ th ng các khu bảo tồn thi n nhi n Việt Nam đ n năm 2010 (Quy t định của Thủ t ng chính phủ s 192/2003/QĐ-TTg ngày 17 tháng 9 năm 2003)
1.4.2.2. Các quy định riêng về quản lý ĐNN
- Th ng t 23/2010/TT-BTNMT quy định về điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh thái san h , cỏ biển v đất ngập n c vùng ven biển v hải đảo do Bộ tr ởng Bộ T i nguy n v M i tr ng ban h nh. Đây l văn bản pháp luật gần đây nhất đ ợc ban h nh về ĐNN. Th ng t n y quy định trình tự, nội dung ti n h nh điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh thái san h , hệ sinh thái cỏ biển v đất ngập n c vùng ven biển v hải đảo v có hiệu lực từ ng y 10/01/2011.
- Nghị định s 109/2003/NĐ-CP ngày 23 tháng 9 năm 2003 của Chính phủ về bảo tồn v khai thác bền vững ĐNN. Nghị định 109 l văn bản pháp luật có hiệu lực pháp l cao nhất về quản l ĐNN. Nghị định đ đ a ra các nguy n tắc bảo tồn v phát triển bền vững các vùng ĐNN; v các hoạt động cụ thể về bảo tồn và khai thác bền vững ĐNN. Đồng th i, Nghị định cũng đ a ra các hoạt động khuy n khích v nghi m cấm, các ch t i xử phạt, khen th ởng đ i v i các hoạt động tr n vùng ĐNN.
- Th ng t s 18/2004/TT-BTNMT ng y 23/8/2004 của Bộ TN&MT h ng d n thực hiện Nghị định s 109/2003/NĐ-CP ng y 23/9/2003 của Chính phủ về bảo tồn v phát triển bền vững các vùng ĐNN. Th ng t đ cụ thể hoá các nội dung về bảo tồn v phát triển bền vững ĐNN của Nghị định 109, th ng nhất đ a ra định nghĩa về ĐNN, quy định các nội dung bảo tồn ĐNN nh th nh lập các khu bảo tồn, quản l các khu bảo tồn ĐNN, quản l vùng đệm khu bảo tồn ĐNN, tổ chức thực hiện bảo tồn v phát triển bền vững ĐNN.
- Quy t định 04/2004/QĐ-BTNMT ph duyệt K hoạch h nh động về bảo tồn v phát triển bền vững các vùng đất ngập n c giai đoạn 2004- 2010 do Bộ tr ởng Bộ T i nguy n v M i tr ng ban h nh. K hoạch bảo tồn v phát triển bền vững các vùng ĐNN giai đoạn 2004-2010 l văn bản định h ng các hoạt động quản l các vùng ĐNN trong th i gian đ n 2010, phù hợp v i các chính sách, định h ng, chi n l ợc chung.
Hệ th ng các ch ơng trình bao gồm: xây dựng v ho n thiện hệ th ng chính sách, thể ch về quản l ĐNN; kiểm k , xây dựng cơ sở dữ liệu v lập quy hoạch
bảo tồn v phát triển bền vững các vùng ĐNN; xây dựng v triển khai nhân rộng các m hình sử dụng kh n khéo ĐNN; bảo tồn các vùng ĐNN có tầm quan trọng qu c t v qu c gia v phục hồi vùng ĐNN quan trọng đ bị suy thoái; nâng cao năng lực nghi n cứu khoa học theo các định h ng u ti n đáp ứng y u cầu của quản l bảo tồn v phát triển bền vững ĐNN;…
- Quy t định 4895/KGVX ng y 05/09/1994 của Văn phòng Chính phủ C ng nhận KBTTN Tiền Hải nằm trong mạng l i qu c gia các khu bảo tồn thi n nhi n.
- Quy t định s 660 KH ng y 4/10/1995 của Bộ Lâm nghiệp (nay l Bộ N ng nghiệp v Phát triển n ng th n): Ph duyệt dự án đầu t KBT thi n nhi n Tiền Hải.
- Quy t định 574/QĐ-UB ng y 25/12/1996 của UBND tỉnh Thái Bình: Phê duyệt dự án vùng đệm KBT thi n nhi n Tiền Hải.
- Quy t định s 271/QĐ-UB của UBND tỉnh Thái Bình ng y 16/4/2001 Thành lập Ban Quản l khu bảo tồn thi n nhi n Tiền Hải, d i sự quản l của UBND huyện Tiền Hải.
- Quy t định s 80/QĐ-UB ng y 18/7/1996 của UBND huyện Tiền Hải Th nh lập Ban quản l dự án Ramsar.
- Th ng t quy định hệ th ng phân loại đất ngập n c Việt Nam.
1.4.3. Các quy định về chi trả dịch vụ môi trường
Về cơ sở pháp l , chi trả dịch vụ m i tr ng đ đ ợc đề cập trong một s văn bản quy phạm pháp luật nh Luật bảo vệ v Phát triển rừng, Luật Đa dạng sinh học, Luật Bảo vệ m i tr ng, Chi n l ợc Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020, v đặc biệt l Quy t định 380/QĐ-TTg về chính sách thí điểm chi trả dịch vụ m i tr ng rừng ở Việt Nam v Nghị định s 99/2010/NĐ-CP quy định về chính sách chi trả dịch vụ m i tr ng rừng. Đây l hai văn bản có tác động trực ti p v sâu sắc nhất về chi trả dịch vụ m i tr ng ở Việt Nam.
Quy t định 380/QĐ-TTg về chính sách thí điểm chi trả dịch vụ m i tr ng rừng ở Việt Nam
Ng y 10/4/2008 Thủ t ng Chính phủ đ ra Quy t định s 380/QĐ-TTg về chính sách thí điểm chi trả dịch vụ m i tr ng rừng ở Việt Nam. Mục đích của việc thí điểm n y l tạo cơ sở cho việc xây dựng khung pháp l về chính sách chi trả dịch vụ m i tr ng rừng, thực hiện x hội hoá nghề rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn v hệ sinh thái, nâng cao chất l ợng cung cấp dịch vụ, đảm bảo nguồn n c cho thu điện v các hoạt động kịnh doanh du lịch. Tuy nhi n, đây cũng l văn bản quy phạm pháp luật đầu ti n đ a ra các nguy n tắc v cơ ch chi trả dịch vụ m i tr ng. Địa điểm đ ợc lựa chọn thí điểm l các tỉnh Lâm Đồng, Sơn La, Đồng Nai, Ho Bình, Bình Thuận, Ninh Thuận v Tp. Hồ Chí Minh v i th i gian thực hiện l 2 năm. Ngo i ra Quy t định cũng quy định rõ đ i t ợng áp dụng, phân loại dịch vụ m i tr ng rừng, các hình thức, mức v nguy n tắc chi trả; quyền v nghĩa vụ của ng i đ ợc chi trả v ng i chi trả v một s quy định khác nh trách nhiệm của các b n li n quan, kinh phí thực hiện thí điểm,… Thực hiện Quy t định n y, dự án thí điểm về chi trả dịch vụ m i tr ng rừng đ đ ợc triển khai tại tỉnh Sơn La v i sự hỗ trợ của cơ quan Hợp tác kỹ thuật CHLB Đức (GTZ), tại tỉnh Lâm Đồng v i sự hỗ trợ của tổ chức Winrock International.
Nghị định s 99/2010/NĐ-CP ngày 24/09/2010 quy định về chính sách chi trả dịch vụ m i tr ng rừng Theo Nghị định thì rừng đ ợc chi trả tiền dịch vụ m i tr ng rừng l các khu rừng có cung cấp một hay nhiều dịch vụ m i tr ng rừng gồm rừng phòng hộ, rừng đặc dụng v rừng sản xuất v i 5 loại dịch vụ m i tr ng: Bảo vệ đất, hạn ch xói mòn v bồi lắng lòng hồ, lòng s ng; Điều ti t v duy trì nguồn n c cho sản xuất v đ i s ng x hội; Hấp thụ v l u giữ các bon; Bảo vệ cảnh quan tự nhi n của các hệ sinh thái rừng phục vụ cho dịch vụ du lịch; Cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn v con gi ng tự nhi n cho nu i trồng thu sản. V 2 hình thức chi trả: Chi trả trực ti p: l b n sử dụng dịch vụ m i tr ng rừng trả tiền trực ti p cho b n cung ứng dịch vụ m i tr ng rừng theo nguy n tắc thỏa thuận; Chi trả gián ti p: l b n sử dụng dịch vụ m i tr ng rừng ủy thác qua Quỹ bảo vệ v phát triển rừng trả tiền cho b n cung ứng dịch vụ m i tr ng rừng. Nghị định cũng quy định đ i t ợng v loại dịch vụ, đ i t ợng đ ợc chi trả, mức, hình thức chi trả v các nội
dung khác nh chi phí giao dịch trong quá trình thực hiện chi trả, nhiệm vụ của Quỹ Bảo vệ v Phát triển rừng, trách nhiệm của các Bộ, ng nh li n quan,…
1.4.4. Quyền sở hữu trong quản lý đất ngập nước ở Việt Nam
Theo Hi n pháp, luật Đất đai v luật Bảo vệ v Phát triển rừng thì đất thuộc sở hữu to n dân. Nh n c l đại diện cho ng i dân giữ quyền định đoạt. Nh n c giao quyền sử dụng đất cho ng i dân th ng qua giao đất trực ti p hoặc giao đất cho một cơ quan của Nh n c v cơ quan n y k hợp đồng sử dụng đất v i b n thứ ba.
Khi Nh n c giao đất, cá nhân hay chủ thể l những ng i đ ợc giao đất (hay còn gọi l chủ đất) chịu trách nhiệm quản l đất v th ng đ ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu d i. Quyền của chủ đất phụ thuộc v o loại hình