Lƣợng giá giá trị dịchvụ môi trƣờng

Một phần của tài liệu NGHI N CỨU ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG ĐẤT NGẬP NƯỚC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH (Trang 42)

1.3.1. Vai trò và ý nghĩa của lượng giá dịch vụ môi trường

Để áp dụng đ ợc cơ ch Chi trả dịch vụ m i tr ng, việc hiểu rõ giá trị của dịch vụ m i tr ng l rất quan trọng. Nó l căn cứ để thuy t phục những ng i h ởng lợi rằng hệ sinh thái đem lại lợi ích cho họ v những ng i duy trì việc cung cấp dịch vụ đó xứng đáng đ ợc trả c ng, hay để thuy t phục các b n trung gian v chính phủ rằng việc đầu t v o thi t lập một cơ ch PES ở vùng n y hay vùng kia l thích hợp. Có thể nói nhận bi t đ ợc giá trị của dịch vụ m i tr ng l điều kiện ti n quy t để xác lập một cơ ch PES.

1.3.2. Cấu thành giá trị dịch vụ môi trường

L ợng giá dịch vụ m i tr ng dựa tr n cách ti p cận tổng giá trị kinh t (TEV), cách ti p cận n y ng y c ng đ ợc sử dụng rộng r i để xem xét giá trị của các hệ sinh thái.

Nh đề cập trong hình 1.4, tổng giá trị kinh t của hệ sinh thái bằng tổng của các giá trị thu đ ợc từ các dịch vụ m i tr ng m hệ sinh thái đó cung cấp.

Hình 1.4: Khái niệm về tổng giá trị kinh tế của môi trường

Nguồn: Turner (1990)

Giá trị m i tr ng l th c đo về tầm quan trọng của các dịch vụ m i tr ng trong một hệ sinh thái ri ng biệt đ i v i con ng i - nói cách khác, nó cho bi t các dịch vụ m i tr ng đó đáng giá bao nhi u. Tổng giá trị kinh t của dịch vụ m i tr ng do một hệ sinh thái cung cấp đ ợc chia th nh 2 nhóm: giá trị sử dụng v giá trị phi sử dụng.

Giá trị sử dụng

Giá trị sử dụng chỉ ra những lợi ích có từ dịch vụ m i tr ng của một hệ sinh thái do con ng i sử dụng v tích luỹ kinh nghiệm từ chúng. Có 3 loại chính về giá trị sử dụng:

Giá trị sử dụng trực ti p – nói về thiện chí của con ng i trong việc chi trả hay sẵn s ng chấp nhận sử dụng thực sự các dịch vụ m i tr ng của một hệ sinh thái. Đ i v i một s dịch vụ m i tr ng của hệ sinh thái, giá trị của dịch vụ li n quan phần l n đ n việc sử dụng trực ti p của chúng. Ví dụ đầu ti n l dầu th - chúng ta sẵn s ng chi cho nó t ơng ứng v i năng l ợng m nó tạo ra đem lại lợi ích cho chúng ta. Tuy nhi n, sử dụng trực ti p có thể chỉ l một trong một v i hợp phần đem lại giá trị tổng thể. Ví dụ: hồ, đại d ơng, s ng có thể đ ợc sử dụng để bơi, đánh cá hoặc chơi các m n thể thao d i n c, rừng l nguồn cung cấp gỗ, nấm, việt quất,

thảo mộc cũng nh các cơ hội giải trí khác trong khi đó đất ngập n c mang đ n những cơ may cho việc ngắm chim;

Giá trị sử dụng gián ti p – li n quan đ n các chức năng đặc biệt về một s hệ sinh thái bảo hộ cho các giá trị sử dụng trực ti p của chúng. Ví dụ, hồ, biển v s ng chuyển hoá chất thải của con ng i v cung cấp m i tr ng s ng cho cuộc s ng hoang d , cho hoạt động của rừng nh bể khí cácbon,v thúc đẩy sản sinh ra đất, trong khi đó đất ngập n c th ng điều ti t lũ v l u trữ chất dinh d ỡng v bồi đắp. Giá trị sử dụng n y cho thấy rằng tất cả các sự s ng cần hệ sinh thái có đủ chức năng để tồn tại v nh vậy, con ng i có thể đánh giá chức năng của một hệ sinh thái đơn giản bởi nó duy trì hệ sinh thái; v

Khái niệm về giá trị lựa chọn đ ợc xác định l l ợng m con ng i mu n trả cho bảo tồn hệ sinh thái ri ng biệt xét về sử dụng tiềm năng trong t ơng lai. Có thể nghĩ đ n một khoản bảo hiểm m con ng i sẵn sang trả để đảm bảo cho việc cung cấp dịch vụ m i tr ng sau đó của hệ sinh thái. Kh ng có thoả hiệp n o, thậm chí l giữa các nh kinh t m i tr ng để thay th đúng về giá trị chọn lựa giữa các thành t sử dụng v kh ng sử dụng. Giải thích khả thi đ ợc thể hiện sau đây bởi các đ ng chấm tại hình 1.4

Giá trị phi sử dụng

Giá trị phi sử dụng nói về các lợi ích bắt nguồn từ dịch vụ m i tr ng của một hệ sinh thái do con ng i kh ng sử dụng hoặc kh ng bao gi sử dụng hay trải nghiệm về dịch vụ. Giá trị phi sử dụng cho thấy mức độ thoả m n m con ng i có từ hiểu bi t về sự tồn tại của dịch vụ m i tr ng cho mỗi se (giá trị hiện tại), cho các th hệ trong t ơng lai (giá trị tích luỹ), hoặc cho niềm vui của ng i khác (giá trị altruistic).

Tổng giá trị kinh t của các dịch vụ m i tr ng trong một hệ sinh thái l tổng hợp tất cả giá trị sử dụng v kh ng sử dụng khác nhau. Có thể biểu thị nh sau:

Tổng giá trị kinh t = [Giá trị sử dụng trực ti p + Giá trị sử dụng gián ti p + Giá trị lựa chọn] + [Giá trị tồn tại + Giá trị l u truyền].

Khi đ xác định đ ợc các dịch vụ m i tr ng về vấn đề m i tr ng của hiện tại hoặc t ơng lai thì b c ti p theo l đánh giá những thay đổi trong các dịch vụ đ đ ợc nhận bi t tr c – đó l nâng tổng lợi ích thuần của các hoạt động quản l ri ng biệt (ví dụ: chuyển đổi đất canh tác sang đất trồng cỏ hoặc tái trồng rừng). Có nhiều ph ơng pháp đánh giá (ví dụ: ph ơng pháp bộc lộ athích, dựa tr n chi phí, theo tình trạng v chuyển đổi lợi ích), nh ng độ chắc chắn của k t quả đánh giá có thể cao v đòi hỏi có cách ti p cận thận trọng trong việc ra quy t định. Cách ti p cận thận trọng l h t sức cần thi t do rủi ro m một thay đổi nhỏ trong quản l m i tr ng cũng có thể tạo ra một tác động kh ng thể đảo ng ợc.

Một s dịch vụ m i tr ng cũng có thể kh ng l ợng giá đ ợc do kh ng có sẵn dữ liệu về kinh t , kỹ thuật hay khoa học, hoặc kh ng có đủ điều kiện t i chính để ti n h nh l ợng giá. Trong tr ng hợp n y,có lẽ n n chấp nhận sử dụng những giá trị c l ợng hoặc những chỉ s thu đ ợc từ những nghi n cứu tr c đây, sau đó điều chỉnh những giá trị n y cho phù hợp v i điều kiện của địa ph ơng bằng cách sử dụng các ph ơng pháp chuyển giao lợi ích (benefit transfer). Tuy nhi n các giá trị tính đ ợc theo cách thức n y n n đ ợc xử l cẩn thận v cần kiểm tra kỹ l ỡng.

Cu i cùng, các giá trị m i tr ng li n quan đ n các thuộc tính nh cuộc s ng v an to n của con ng i, văn hoá, lịch sử v t n giáo đều kh ng dễ d ng c l ợng đ ợc. Đánh giá về m i tr ng có thể l kh ng đủ để xác định các vấn đề kh ng thể hoặc kh ng n n đem ra đánh giá về mặt tiền bạc, bởi n u vậy sẽ nảy sinh một loạt vấn đề li n quan đ n đạo đức.

1.3.3. Giá trị của môi trường đất ngập nước

Tổng giá trị kinh t của đất ngập n c có thể đ ợc xác định nh l tổng nguồn lực m con ng i sẵn s ng bỏ ra để đ ợc h ởng th m một l ợng dịch vụ m i tr ng đất ngập n c. N u đ ợc tính tóan đầy đủ, tổng giá trị kinh t của dịch vụ m i tr ng th ng v ợt quá lợi ích thu đ ợc từ các hoạt động chuyển đổi hoặc l m suy thoái đất ngập n c. Tổng giá trị kinh t của đất ngập n c cũng l n hơn rất nhiều lần giá trị sử dụng trực ti p m nó cung cấp cho cộng đồng.

Barbier (1994) l u rằng đ i v i các vùng đất ngập n c nhiệt đ i, khi xem xét tổng giá trị kinh t , nhất thi t phải xem xét to n bộ đặc tính của vùng đất ngập n c nh l một hệ th ng tổng hợp – trữ l ợng t i nguy n, các dòng dịch vụ m i tr ng v các y u t cấu th nh của nó. Turner v nnk (2008) tóm tắt m i quan hệ phức tạp giữa các chức năng, sử dụng v giá trị đất ngập n c trong hình 1.5.

Hình 1.5: Mối liên hệ giữa các chức năng, sử dụng và giá trị đất ngập nước

Nguồn: Turner và nnk (2008)

Các đặc tính sinh thái của đất ngập n c tạo th nh phần tr n của hình 1.5. Chúng l sự k t hợp giữa các đặc điểm về tự nhi n, hoá học v sinh thái của đất

ngập n c, ví dụ: hiện diện của các lo i, tầng nền, thu văn, diện tích và hình dạng…

Phần d i của hình 1.5 hợp th nh giá trị kinh t của đất ngập n c. Giá trị kinh t đất ngập n c đòi hỏi phải phân loại bổ sung chính nó bởi giá trị kinh t phụ thuộc v o mong mu n của con ng i – nói cách khác, lợi ích của con ng i tác động đ n việc con ng i nhận thức về đất ngập n c. Giai đoạn từ m tả đặc điểm sinh thái t i giá trị kinh t l m i li n k t cần thi t giữa các đặc tính sinh thái đất ngập n c v giá trị kinh t của nó. Trong hình n y, giai đoạn n y đ ợc gọi l giai đoạn từ vận h nh đất ngập n c đ n sử dụng đất ngập n c. Giá trị kinh t có từ đất ngập n c sẽ lu n bị phụ thuộc v o các chức năng vận h nh của đất ngập n c m đ i khi đ ợc x hội coi l có giá trị. Tuy nhi n, tự bản thân các chức năng đất ngập n c kh ng cần phải có giá trị kinh t . Thay v o đó, giá trị kinh t của đất ngập n c có từ nhu cầu dịch vụ m i tr ng đất ngập n c bởi các chức năng n y. Ví dụ, các đặc tính về về dinh d ỡng v độ phì nhi u l rất cần thi t để đem lại lợi ích cho n ng nghiệp. Tuy nhi n, các đặc tính n y tự chúng kh ng thuộc giá trị kinh t đ i v i con ng i.

L ợng giá giá trị dịch vụ m i tr ng l một chủ đề gây nhiều tranh c i trong gi i khoa học. Robert Costanza năm 1997 trong một nghi n cứu của mình đ c gắng tính giá trị bằng tiền cho dịch vụ m i tr ng tự nhi n tr n th gi i đem lại.

Hình 1.6: Ước tính hoạt động kinh tế của con người và dịch vụ của hệ sinh thái (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: Costanza và nnk (1997)

Tuy nhi n, rất nhiều ki n chỉ trích cho rằng Costanza đ c ng điệu quá mức giá trị đó, cụ thể l ng đ tính giá trị h ng năm m to n bộ hệ sinh quyển đem

lại nằm trong khoảng từ 16 nghìn tỉ đ n 33 nghìn tỉ đ la Mỹ, cao hơn tổng thu nhập to n cầu t i 1,8 lần.

Bảng 1.6 trình b y c l ợng chi ti t hơn của Costanza về giá trị gắn v i từng loại dịch vụ m i tr ng cụ thể nh sau:

Bảng 1.6: Giá trị của một số loại hình dịch vụ môi trường toàn cầu

Dịch vụ môi trƣờng Giá trị (nghìn tỉ đôla)

Hình th nh đất 17,1

Giải trí 3,0

Tuần ho n chất dinh d ỡng 2,3

Điều ti t v cung cấp n c 2,3

Điều hòa khí hậu (nhiệt độ v l ợng m a) 1,8

M i tr ng sinh vật 1,4

Bảo vệ b o, lụt 1,1

Cung cấp thức ăn v nguy n liệu th 0,8

Tài nguyên gen 0,8

Cân bằng khí quyển 0,7

Thụ phấn 0,4

Các dịch vụ 1,6

Tổng giá trị dịch vụ m i tr ng 33,3

Nguồn: Costanza và nnk (1997)

Costanza cũng đ đ a ra l ợng giá giá trị của các dịch vụ đất ngập n c theo các loại hình đất ngập n c nh sau:

Bảng1.7: Giá trị dịch vụ môi trường của một số loại hình đất ngập nước

Tổng giá trị /ha/năm (US$)

Tổng giá trị h ng năm quy m to n cầu (US$)

Hệ sinh thái cửa s ng 22.382 4.100.000.000.000

Cỏ biển 19.004 3.801.000.000.000 Rạn san h 6.075 375.000.000.000 B i ngập triều, rừng ngập mặn 9.99 1.648.000.000.000 B i lầy, đồng bằng 19.58 3.231.000.000.000 Hồ, s ng 8.498 1.700.000.000.000 Nguồn: Costanza và nnk (1997)

Mục đích của Costanza kh ng phải l c tính đ ợc một con s chính xác tuyệt đ i về giá trị dịch vụ m i tr ng, m thực ra l cho mọi ng i thấy giá trị ẩn của các hệ th ng tự nhi n n y.

1.3.4. Lượng giá giá trị, thiết lập cơ chế PES cho đất ngập nước

L ợng giá kinh t có thể đ ợc sử dụng nh một c ng cụ để m tả, cung cấp các thông tin sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(1) Đóng góp của dịch vụ m i tr ng đất ngập n c đ i v i nền kinh t qu c dân hoặc kinh t địa ph ơng,

(2) Lợi ích m một ch ơng trình PES đất ngập n c có thể đem lại cho các bên,

(3) So sánh giữa ph ơng án PES đất ngập n c v các ph ơng án chính sách khác tr n khía cạnh kinh t (lợi ích, chi phí).

Một ch ơng trình PES đất ngập n c đ ợc coi l th nh c ng khi lợi ích do đất ngập n c đem lại quy ra tiền l n hơn chi phí đầu t để cung cấp dịch vụ m i tr ng đất ngập n c đó. Trong tr ng hợp lợi ích do đất ngập n c đem lại kh ng đ ợc phản ánh đầy đủ tr n thị tr ng do tính chất h ng hóa c ng cộng, nh ng nh

quản l v n mu n ti n h nh áp dụng một cơ ch PES cho vùng đất ngập n c ấy, thì tính bền vững t i chính của ch ơng trình PES đó kh ng đ ợc đảm bảo.

L ợng hóa chi phí v lợi ích của việc cung ứng dịch vụ m i tr ng đất ngập n c còn giúp cơ quan quản l thi t lập mức chi trả dự ki n trong ch ơng trình PES, bao gồm khoản tiền t i thiểu cần trả cho b n cung cấp dịch vụ đủ để khuy n khích họ duy trì dịch vụ, v khoản tiền có thể đề nghị b n h ởng lợi chi trả.

Đ i v i b n mua dịch vụ, mức giá họ sẵn lòng chi trả đ ợc xác định bằng khoản chi phí sẽ tăng th m đ i v i hoạt động của b n mua gây ra do ng i bán kh ng cung cấp dịch vụ nữa. Khoản chi phí tăng th m n y đại diện cho chi phí bi n của suy thoái đất ngập n c đ i v i b n sử dụng dịch vụ, gây ra do mất lợi ích v phát sinh chi phí thay th các lợi ích đó. Khoản chi trả phải nhỏ hơn lợi ích m ng i sử dụng dịch vụ đất ngập n c đ ợc h ởng. Ví dụ một c ng ty cấp n c sạch sẽ kh ng mu n chi trả cho bảo vệ một vùng đất ngập n c khỏi bị phá hủy n u nh việc xây dựng một trạm lọc n c t n ít chi phí hơn khoản chi trả đó.

Đ i v i ng i cung cấp dịch vụ, việc họ quy t định có tham gia v o một ch ơng trình PES đất ngập n c hay kh ng phụ thuộc v o chi phí tham gia (v n đầu t cần có, rủi ro mất thu nhập, rủi ro đảm bảo an to n l ơng thực, v.v.) trong so sánh t ơng quan v i mức bồi th ng đ ợc nhận. Từ đó, để bảo đảm sự tham gia của những ng i cung cấp dịch vụ m i tr ng đất ngập n c, cơ ch PES cần đ a ra cho họ những mức chi trả, hình thức chi trả đủ hấp d n để họ quy t định tham gia ch ơng trình. Về nguy n tắc, khoản chi trả cho ng i cung cấp dịch vụ cần phải l n hơn khoản lợi ích tăng th m m họ có thể thu đ ợc từ một ph ơng án sử dụng đất thay th , n u kh ng thì họ sẽ kh ng chấp nhận thay đổi h nh vi của mình.

Kh ng phải chủ đất n o cũng sẽ đ a lại l ợng lợi ích nh nhau khi tham gia v o một ch ơng trình PES đất ngập n c. Do đó t i u nhất l ch ơng trình PES

Một phần của tài liệu NGHI N CỨU ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG ĐẤT NGẬP NƯỚC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH (Trang 42)