Những năm gần ựây chăn nuôi gia cầm ở nước ta ựã phát triển mạnh và vững chắc, ựóng góp lớn vào sự tăng trưởng của ngành chăn nuôi. Có ựược những thành tựu ựó là do nhiều yếu tố, trong ựó yếu tố quan trọng góp phần quyết ựịnh là các thành tựu ựạt ựược trong lĩnh vực di truyền giống (lai tạo và chọn lọc) ựược sử dụng rộng rãi. Tạ An Bình và cs (1974) [3] nghiên cứu lai kinh tế giữa một số giống gà trong nước cho biết con lai F1 (trống Mắa x mái Ri), F1 (trống Phù Lưu Tế x mái Ri), F1 (trống Chọi x mái Ri) ựều có tỷ lệ nuôi sống cao, thịt thơm ngon tương tự gà Ri.
Nghiên cứu của đoàn Xuân Trúc và cs (1999) [46] cho thấy các tổ hợp lai giữa trống AA với mái BE88 và tạo ra gà lai ABE nuôi thịt và trống ISA với
mái BE43 tạo ra gà lai IBE nuôi thịt có khối lượng cơ thể lúc 49 ngày tuổi xấp xỉ gà AA và lớn hơn gà BE88 từ 2 - 5%, chỉ kém gà ISA 3 - 5%, tiêu tốn thức ăn của gà ABE và IBE tương ựương với gà AA, thấp hơn gà BE88 từ 1,4 - 2,4% song lớn hơn gà ISA từ 1 - 1,8%. Gà lai kinh tế ABE và IBE cho hiệu quả kinh tế cao nhất.
Nguyễn Thanh Sơn và cs (2001) [31] nghiên cứu tổ hợp lai giữa gà trống Kbir với gà mái Ri tạo gà lai có ngoại hình lông, da, chân, mỏ tương tự gà Ri, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng, khả năng sinh trưởng vượt gà Ri 60 - 70%, tiêu tốn thức ăn thấp hơn 10,7% lúc 84 ngày tuổi, tỷ lệ nuôi sống và chất lượng thịt ựạt tương ựương gà Ri.
Kết quả nghiên cứu tổ hợp lai 1/4 máu Lương Phượng và 1/4 máu Sasso X44 cho thấy gà lai nuôi thịt 70 ngày tuổi có tỷ lệ nuôi sống 96%, khối lượng cơ thể cao hơn gà Lương Phượng 11,67%. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể thấp hơn gà Lương Phượng nuôi thịt 0,19 kg. Các chỉ tiêu tỷ lệ thịt thân, thịt ựùi, thịt ngực ựều cao hơn gà Lương Phượng, (Phùng ựức Tiến và cs, 2003a) [42].
Nguyễn Huy ựạt và cs (2003) [6] nghiên cứu tổ hợp lai giữa gà Lương Phượng với gà Ri nhằm tạo gà Ri cải tiến R1 A 3/4 và R1 B 3/4 thương phẩm nuôi thịt. Kết quả cho thấy gà Ri cải tiến có ngoại hình tương tự gà Ri, khối lượng cơ thể nuôi chăn thả 75 - 84 ngày ựạt 1,4 - 1,5kg, tỷ lệ nuôi sống ựạt 94,4 - 98,4 %, tiêu tốn thức ăn trên kg tăng khối lượng cơ thể 2,78 ựến 2,87 kg, gà có khả năng chịu ựựng ựược với ựiều kiện chăn thả quảng canh, chất lượng thịt thơm ngon như gà Ri.
Thời gian gần ựây ựã có một số công trình nghiên cứu con lai giữa gà Ai Cập với các giống gà xương ựen, thịt ựen, da ựen như gà Ác, gà HỖmông, gà Thái Hòa - Trung Quốc. Con lai ựược phát triển nuôi rộng rãi ngoài sản xuất cho kết quả tốt.
Nguyễn Thị Mười (2006) [23] nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Ai Cập với gà Thái Hòa - Trung Quốc kết quả cho thấy khi lai giữa gà trống Thái Hòa x mái Ai Cập tạo gà lai M1 và gà trống Ai Cập x mái Thái
Hòa tạo gà lai M2 thì con lai M1, M2 có da, thịt, xương ựen, tỷ lệ nuôi sống ựạt 97,91 ựến 98,33%, tiêu tốn thức ăn trên kg tăng khối lượng cơ thể từ 2,39 - 2,26 kg. Thành phần hóa học của thịt gà M1, M2 tương ựương thịt gà Thái Hòa.
Lương Thị Hồng và cs (2007) [12] nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà HỖmông với gà Ai Cập cho biết gà lai F1 (trống HỖmông x mái Ai Cập) mang ựặc ựiểm di truyền về tắnh trạng da ựen, thịt ựen của gà HỖmông là 62,19% và cải thiện ựược các tắnh trạng năng suất trứng, tỷ lệ phôi, tỷ lệ nở, tỷ lệ hao hụt ựàn và tiêu tốn thức ăn trên 10 trứng so với gà HỖmông. Ưu thế lai về năng suất trứng là +5,77%; tỷ lệ phôi +2,8%, tỷ lệ nở +5,72%, tỷ lệ hao hụt ựàn + 10%. Tiêu tốn thức ăn trên 10 quả trứng 2,48 kg (thấp hơn gà HỖmông 27,91%).
Gà lai 1/2 và 3/4 máu HỖmông nuôi thịt ựến 12 tuần tuổi có các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tương ựương gà HỖmông, ngoại hình gần giống gà HỖmông về lông , da, mào, chân ựen, ựược thị trường chấp nhận.
Tóm lại: các kết quả nghiên cứu ựều cho thấy con lai có ưu thế lai so với trung bình bố mẹ trên nhiều chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật (khối lượng cơ thể, tiêu tốn thức ăn, tỷ lệ nuôi sốngẦ). Các tổ hợp lai giữa các giống gà nhập nội và gà nội ựã tạo ra những con lai chăn thả vẫn giữ ựược các ựặc tắnh quý của gà nội như dễ nuôi, khả năng tự kiếm thức ăn, thịt thơm ngon, sức ựề kháng cao, mà lại tăng ựược khả năng cho thịt, trứng, giảm chi phắ thức ăn, tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
Ở Việt Nam hiện có một số giống gà da ựen, thịt ựen, xương ựen như gà Ác ựược nuôi nhiều ở các tỉnh phắa Nam (Long An, Tiền Giang, Cần Thơ). Năm 1994 gà Ác ựược ựưa ra nuôi thử nghiệm tại miền Bắc.
Gà HỖmông là giống gà quý của ựồng bào HỖmông, phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền núi phắa Bắc, năm 2000 ựược ựưa về Hà Nội và một số vùng phụ cận nuôi khảo nghiệm.
Trải qua một thời gian nuôi thắch nghi, ựồng thời tìm kiếm thị trường, kết hợp với công tác thông tin tuyên truyền về giá trị của thịt gà Ác, gà HỖmông. Cho ựến nay hai giống gà này ựã ựược nuôi với số lượng ắt, nhưng
ựã trải dài từ Bắc vào Nam.
Mặc dù gà Ác, gà HỖmông ựã ựược biết ựến từ rất lâu ựời, các sản phẩm thịt, trứng của chúng ựược coi như những sản phẩm ựặc biệt có giá trị.
Tuy vậy cho ựến nay các công trình nghiên cứu về giống gà da ựen, thịt ựen, xương ựen vẫn còn rất ắt và chưa có hệ thống. Trong một vài năm trở lại ựây ựã có một số nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh học, tắnh năng sản xuất và giá trị của giống gà này. Nguyễn Huy Hoàng (1998) [10] trong cuốn ỘNuôi gà Ác và 27 toa thuốc bổỢ ựã miêu tả chi tiết ựặc ựiểm ngoại hình và kỹ thuật chăn nuôi, ấp trứng và thú y phòng bệnh của giống gà Ác lông trắng, tác giả ựã nêu lên một số giá trị y học của gà Ác, cách sử dụng thịt, trứng gà Ác với các loại thảo dược thành một bài thuốc bổ dưỡng.
Nguyễn Văn Thiện và cs (2000) [35] nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Ác nuôi tại miền Nam có tỷ lệ nuôi sống ựến 56 ngày tuổi ựạt (95-98%), nuôi ở miền Bắc ựến 60 ngày tuổi chỉ ựạt 88,28%. Tác giả cho biết gà nuôi ở phắa Nam trong các hộ gia ựình gà sơ sinh có khối lượng 16,3 - 16,5 gam, lúc 60 ngày tuổi ựạt 229 gam/con. Gà Ác có tuổi thành thục tắnh dục sớm, tuổi ựẻ quả trứng ựầu là 113 -121 ngày. Tỷ lệ ựẻ của gà Ác rất thấp, tỷ lệ ựẻ ựạt ựỉnh cao vào tháng ựẻ thứ 2 và 3 với tỷ lệ 38,9% và 32,4%. Năng suất trứng gà Ác ựạt 91,29 - 95,30 quả. Khối lượng trứng gà Ác nhỏ nhất so với các loại trứng gà nội khác (21,23 gam). Tiêu tốn thức ăn trên 10 quả trứng là 2,53 kg. Trứng gà Ác có tỷ lệ lòngựỏ cao và tỷ lệ lòng trắng thấp (tỷ lệ lòng ựỏ là 34,23% và tỷ lệ lòng trắng là 52,01%). ựơn vị haugh cao (85,29), tỷ lệ phôi của trứng gà Ác ựạt 94,59%, song tỷ lệ ấp nở còn thấp, chỉ ựạt 66,65%.
Trần Thị Mai Phương (2004) [30] nghiên cứu trên giống gà Ác Việt Nam cho kết quả: Tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên của gà Ác từ 113 -125 ngày, sản lượng trứng ựạt 90,4 ựến 105,6 quả/mái/năm. Khối lượng trứng gà Ác nhỏ 31gam, tỷ lệ phôi ựạt 93,49%, tỷ lệ nở trên tổng trứng ấp thấp 61,8%, tiêu tốn thức ăn trên 10 quả trứng 2,32 kg. ựánh giá chất lượng thịt bằng cảm quan cho thấy thịt gà Ác ựạt số ựiểm cao nhất (8,6 ựiểm) so với gà Ri (7,4 ựiểm và gà công nghiệp 6,8 ựiểm).
Ninh (2002) [29] cho biết tuổi ựẻ quả trứng ựầu 141 ựến 144 ngày, tỷ lệ ựẻ ựỉnh cao ựạt tới 62,18%. Năng suất trứng ựạt 122,73 quả/mái/năm. Tiêu tốn thức ăn trên 10 quả trứng là 2,17 kg. Khối lượng trứng ựạt 35,76 ựến 44,45 gam, tỷ lệ lòng ựỏ 33,82%, và tỷ lệ lòng trắng 55,34%, ựơn vị haugh (81,29), tỷ lệ phôi 94,1 - 94,77%, tỷ lệ nở trên tổng trứng ấp ựạt 77,58%.
Theo Bùi Kim Tùng (1993) [47] gà Ác còn có tên là ỘÔ kê cốtỢ thuộc giống Gallus bankiwa. Các kết quả nghiên cứu của Nguyễn Huy Hoàng (1998) [10], Nguyễn Văn Thiện và cs (2000) [35] cho biết gà Ác Việt Nam có bộ lông màu trắng, xước, chân có 5 ngón (ngũ trảo) và có lông bao phủ, da, thịt, xương, chân và mỏ ựều ựen. Gà trống có mào cờ ựỏ thẫm, gà mái có mào cờ nhưng nhỏ hơn. Gà Ác có dáng vẻ chậm chạp, tắnh tình hiền lành. Gà Ác Việt Nam không có chỏm lông trên ựầu như gà xương ựen Thái Hòa - Trung Quốc (Vũ Quang Ninh, 2002) [29].
Gà Ác là giống gà có khối lượng cơ thể nhỏ trong các giống gà nội, khối lượng gà con 01 ngày tuổi là 16,32 - 19,9 gam, lúc 8 tuần tuổi con trống ựạt 295,7 gam, con mái ựạt 260,21 gam. Khối lượng cơ thể lúc 16 tuần tuổi con trống ựạt 724,6 gam, con mái ựạt 565,06 gam. Mức ựộ biến dị về khối lượng tắch lũy nằm trong khoảng 9,11 ựến 23,29 % (Nguyễn Văn Thiện và cs, 2000) [35]. Khối lượng cơ thể của gà xương ựen Thái Hòa -Trung Quốc là 478,09 gam và 404,09 gam, (Vũ Quang Ninh, 2002) [29].
đào Lệ Hằng (2001) [9] nghiên cứu một số tắnh trạng của gà HỖmông nuôi bán công nghiệp tại ựồng bằng Bắc Bộ cho biết gà HỖmông có ngoại hình cao to, mào cờ, chân có nhiều lông, màu sắc lông ựa dạng, tỷ lệ nuôi sống ựến 49 ngày tuổi ựạt 94,64 ựến 98,31%, khối lượng sơ sinh 31,96 gam, lúc 16 tuần tuổi gà trống ựạt 1232,55 gam, gà mái ựạt 1071,9 gam, tuổi ựẻ quả trứng ựầu 140 ngày, năng suất trứng ựạt 74,6 quả trên 36 tuần ựẻ, tỷ lệ trứng có phôi 87,23% và tỷ lệ nở 44,37%. Phạm Công Thiếu và cs (2004) [39] nghiên cứu bảo tồn, chọn lọc và phát triển gà HỖmông qua ba thế hệ nuôi tại
trứng ựạt 66,2 - 74,6 quả/mái/40 tuần ựẻ, tỷ lệ phôi ựạt 83,14 - 94,6 %, tỷ lệ ấp nở 48,48 - 65,73%.
Nguyễn Văn Hải và cs (1999) [8] cho biết thành phần hóa học của thịt gà Ác có giá trị dinh dưỡng cao hơn so với gà khác, ựặc biệt hàm lượng sắt của thịt gà Ác (7,9 mg/100 gam) cao gấp ựôi so với thịt gà Ri (3,9 mg/100 gam) hàm lượng acid amin trong thịt gà Ác cũng cao hơn thịt gà khác. Trần Thị Mai Phương (2004) [30] khi nghiên cứu về phẩm chất thịt gà Ác cũng cho kết quả tương tự.
Nghiên cứu về phẩm chất thịt của gà da ựen, thịt ựen, xương ựen, các tác giả Bùi Kim Tùng (1993) [47], Nguyễn Văn Thiện và cs (2000) [35] cho biết thịt gà Ác lành, là nguồn protein rất tốt không gây dị ứng với những người nhạy cảm, hàm lượng protein trong thịt gà Ác cao (21,86% ở thịt ựùi và 25,27% ở thịt lườn). Trong khi ựó ở thịt gà Ri chỉ ựạt 21,08% và 23,61% (Trần Thị Mai Phương, 2004) [30] cũng khẳng ựịnh ựiều này. Hàm lượng mỡ lại rất thấp 0,53% ở thịt lườn và 1,52 % ở thịt ựùi.
Lương Thị Hồng (2005) [11], nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà HỖmông với gà Ai Cập cho biết hàm lượng protein trong thịt gà HỖmông (22,04%), hàm lượng mỡ thấp (0,38%) và hàm lượng các acid amin cao. ựặc biệt là acid amin glutamic (3,49%).
Nguyễn Quế Côi và cs (1999) [5] gà Ác 8 tuần tuổi có số lượng hồng cầu ở gà trống là 3,001 triệu/ml và gà mái là 2,670 triệu/ml, số lượng bạch cầu tương ứng là 30,912 và 33,785 nghìn/ml. Hàm lượng Hemoglobin tương ứng là 18,562 và 20,154 gam/lắt, globulin tương ứng là 22,95 và 26,435 gam/lắt chỉ số albumin trên globulin tương ứng là 0,756 và 0,735. Ở gà HỖmông số lượng hồng cầu là 2,74 triệu/ml và bạch cầu là 25,45 nghìn /ml, hàm lượng hemoglobin (8,13%) (đào Lệ Hằng, 2001) [9].
Như vậy, ựã có một số nghiên cứu trong nước về giống gà da,thịt, xương ựen và bước ựầu ựã có những kết quả khả quan về công tác lai tạo cũng như hiệu quả của giống gà này trong chăn nuôi.