2.3.1. Lớ luận
Tỏc giả tham khảo cỏc tài liệu như : sỏch giỏo khoa, cỏc bài bỏo, tạp chỡ, luận văn, luận ỏn và cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học ở trờn để từ đú hớnh thành cơ sở lỡ luận của luận văn.
2.3.2. Nghiờn cứu thực tiễn
Thu thập thứ cấp:
Dữ liệu thứ cấp là dữ liệu do người khỏc thu thập, sử dụng cho cỏc mục đỡch cú thể là khỏc với mục đỡch nghiờn cứu. Dữ liệu thứ cấp cú thể là dữ liệu chưa xử lý (cũn gọi là dữ liệu thụ) hoặc dữ liệu đó xử lý.
Theo PGS.TS.Nguyễn Thị Liờn Diệp, thu thập dữ liệu thứ cấp bao gồm cỏc bước: - Xỏc định dữ liệu cần cú cho cuộc nghiờn cứu
- Xỏc định dữ liệu thứ cấp cú thể thu thập từ nguồn bờn trong (xỏc định rừ loại và nơi cung cấp)
- Xỏc định dữ liệu thứ cấp cần thu thập từ nguồn bờn ngoài (loại dữ liệu và nguồn dữ liệu)
- Tiến hành thu thập dữ liệu thứ cấp
- Tiến hành nghiờn cứu chi tiết giỏ trị dữ liệu
- Hớnh thành cỏc dữ liệu thứ cấp cần thu thập từ nguồn tư liệu gốc
Luận văn này, cỏc dữ liệu thứ cấp cú liờn quan đến đề tài nghiờn cứu được tỏc giả thu thập như sau:
Dữ liệu cần cú cho cuộc nghiờn cứu: Đú là những dữ liệu cú liờn quan đế vấn đề đội ngũ cỏn bộ quản lý và chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý
Dữ liệu thứ cấp cú thể thu thập từ nguồn bờn trong bao gồm: cỏc Bỏo cỏo tài chỡnh - Phũng tài chỡnh kế toỏn; Bỏo cỏo thống kờ về số lượng lao động, về trớnh độ lao động - phũng Tổ chức hành chỡnh Tổng cụng ty Giấy Việt Nam.
Dữ liệu thứ cấp cần thu thập từ nguồn bờn ngoài bao gồm:
- Cỏc ấn phẩm, sỏch, cỏc tư liệu quốc tế và cỏc bài bỏo, tạp chỡ như: Tạp chỡ Kinh tế và phỏt triển, Tạp chỡ thương mại, Tạp chỡ cộng sản…
- Cỏc cổng thụng tin điện tử của Chỡnh phủ, Bộ Cụng thương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Tổng cục Thống kờ, Sở Cụng thương Hà Nội, …
- Luận văn, luận ỏn từ cỏc Thư viện trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia; Thư viện Viện Nghiờn cứu thương mại; Thư viện Trường Đại học Kinh tế Quốc dõn, Thư viện Trường Đại học Lao động, xó hội…
Sau đú, tỏc giả tiến hành thu thập dữ liệu, số liệu và tiến hành nghiờn cứu giỏ trị của dữ liệu thụng qua mục tiờu nghiờn cứu của đề tài. Đồng thời, cỏc số liệu, dữ liệu, thụng tin thu thập được kiểm tra, đối chiếu và so sỏnh để đảm bảo cú được sự nhất quỏn, phản ỏnh được nội dung phõn tỡch với độ tin cậy cao và nguồn trỡch dẫn rừ ràng.
Thu thập sơ cấp:
Đú là những dữ liệu chưa qua xử lý, được thu thập lần đầu, và thu thập trực tiếp từ cỏc đơn vị của tổng thể nghiờn cứu thụng qua cỏc cuộc điều tra thống kờ.
Xỏc định đối tượng điều tra: Trong khuụn khổ luận văn, liờn quan đến giỏc độ tiếp cận chất lượng cỏn bộ quản lý, đối tượng điều tra được xỏc định bao gồm: cỏc cỏn bộ quản lý, người lao động trong Tổng cụng ty Giấy Việt Nam
Thiết kế phiếu điều tra: Phiếu điều tra được thiết kế một cỏch khoa học để thu thập được cỏc thụng tin từ khỏi quỏt đến chi tiết, từ thụng tin chung đến quan điểm cỏ nhõn của người trả lời.
+ Phiếu 1: Gồm 15 cõu hỏi phỏng vấn trực tiếp đối với 70 cỏn bộ quản lý cỏc cấp trong Tổng cụng ty về cụng tỏc quản lý của họ
+ Phiếu 2: Gồm 10 cõu hỏi phỏng vấn trực tiếp đối với 80 người lao động trong Tổng cụng ty Giấy Việt Nam bao gồm cả lao động trực tiếp sản xuất tại cụng ty và nhõn viờn nghiệp vụ cỏc phũng ban về nhận xột, đỏnh giỏ của người lao động đối với cỏn bộ quản lý cỏc cấp trong cụng ty.
Thu thập dữ liệu điều tra: Dữ liệu điều tra được thu thập bằng 2 hớnh thức: tỏc giả gọi điện/ gặp gỡ để phỏng vấn trực tiếp và gửi phiếu điều tra qua đường thư điện tử, trong đú phiếu điều tra được gửi trực tiếp đến cỏc đối tượng là chủ yếu.
Xử lý dữ liệu điều tra: Sau khi đó thu thập tất cả cỏc phiếu điều tra, cỏc phiếu điều tra được rà soỏt để lựa chọn cỏc phiếu đạt yờu cầu (cỏc phiếu điền đầy đủ dữ liệu). Dữ liệu của cỏc phiếu điều tra đạt yờu cầu được mó húa và nhập vào mỏy tỡnh.
2.3.3. Phương phỏp phõn tớch
Luận văn sử dụng một số phương phỏp phổ biến trong nghiờn cứu kinh tế sau đõy:
2.3.3.1. Phương phỏp phõn tớch, tổng hợp.
Dựa trờn phương phỏp phõn tỡch, tổng hợp luận văn sẽ luận giải và làm rừ: + Thực trạng chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý của Tổng cụng ty Giấy Việt Nam. + Phõn tỡch cỏc nhõn tố ảnh hướng đến nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý.
+ Phõn tỡch cỏc điều kiện và khả năng để nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý của Tổng cụng ty Giấy Việt Nam.
Phương phỏp phõn tỡch tổng hợp được thực hiện qua cỏc bước như sau:
Bước 1. Xỏc định vấn đề cần phõn tớch.
Vấn đề cần được phõn tỡch trong Luận văn này là:
- Cỏc quan điểm lý thuyết về nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý. - Sự cần thiết về phải nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý.
- Tớnh hớnh nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý của Tổng cụng ty Giấy Việt Nam thời gian qua.
- Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý của Tổng cụng ty Giấy Việt Nam.
- Cỏc kiến nghị cho doanh nghiệp và Bộ Cụng thương.
Bước 2. Thu thập cỏc thụng tin cần phõn tớch.
Trờn cơ sở xỏc định vấn đề cần phõn tỡch, Luận văn đó tiến hành thu thập cỏc thụng tin cú liờn quan. Đú là:
- Cỏc nguồn thụng tin thứ cấp được lấy từ cỏc cụng trớnh nghiờn cứu về nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý, cỏc bài bỏo khoa học, tham luận hội nghị, cỏc trang tin tức… Cỏc số liệu được thu thập từ những nguồn đó nờu ở trờn v..v. Những tài liệu, số liệu này được liệt kờ trong Danh mục tài liệu tham khảo của Luận văn. Trong quỏ trớnh tớm kiếm, nghiờn cứu tài liệu, những thụng tin liờn quan đến vấn đề nghiờn cứu đề được đỏnh dấu lại để thuận tiện cho việc tra cứu, tham khảo trong quỏ trớnh thực hiện đề tài. Một số thụng tin đó được sử dụng bằng cỏch trỡch
dẫn trực tiếp, một số khỏc được tỏc giả tự tổng hợp, túm tắt thành luận cứ cho bài phõn tỡch.
Bước 3. Phõn tớch dữ liệu và lý giải
Căn cứ vào những thụng tin thu thập được về đội ngũ cỏn bộ quản lý, chất lượng đội cỏn bộ quản lý, thực trạng đội ngũ cỏn bộ quản lý của Tổng cụng ty Giấy Việt Nam v..v.. tỏc giả lý giải đỏnh giỏ khỏi quỏt về chất lượng cỏn bộ quản lý. Cỏc phõn tỡch được đỏnh giỏ đa chiều, đảm bảo tỡnh khỏch quan. Kết quả thu thập thụng tin chủ yếu thể hiện dưới hớnh thức phõn tỡch định tỡnh.
Bước 4. Tổng hợp kết quả phõn tớch
Sau khi phõn tỡch, đỏnh giỏ cỏc thụng tin thu thập được. Luận văn sẽ đưa ra những điểm mạnh, điểm yếu của đội ngũ cỏn bộ quản lý trong Tổng cụng ty Giấy Việt Nam. Đõy là cơ sở quan trọng cho những kết luận và giải phỏp của tỏc giả đối với Tổng cụng ty giấy Việt Nam trong thời gian tới.
2.3.3.2 Phương phỏp thống kờ.
Luận văn sử dụng cỏc số liệu thống kờ sơ cấp do tỏc giả tự điều tra nghiờn cứu. Bờn cạnh đú, tỏc giả cũn sử dụng số liệu thụng kờ thứ cấp từ nhiều nguồn khỏc nhau. Trong suốt luận văn để phõn tỡch chỉ rừ cỏc nội dung của chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý mà cụ thể là:
-Chỉ ra cỏc cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý núi chung và đội ngũ cỏn bộ quản lý của Tổng cụng ty Giấy Việt Nam núi riờng.
-Thu thập, tổng hợp số liệu về tớnh hớnh hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty Giấy Việt Nam giai đoạn 2010 đến 2014.
-Thống kờ cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ về chất lượng đội ngũ quản lý
-Thống kờ về số lượng lao động, cơ cấu lao động, trớnh độ lao động trong Tổng cụng ty.
-Thống kờ và đỏnh giỏ phõn tỡch về khả năng chuyờn mụn, phẩm chất chỡnh trị,….đối với đội ngũ cỏn bộ quản lý của Tổng cụng ty.
Bước 1: Thu thập số liệu, túm tắt, trớnh bày, tỡnh toỏn cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ về đội ngũ cỏn bộ quản lý của Tổng cụng ty Giấy Việt Nam.
Bước 2: Phõn tỡch cỏc số liệu đó cú với cỏc cõu hỏi nghiờn cứu về nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý của Tổng cụng ty Giấy Việt Nam.
Bước 3: Dự bỏo và đưa ra cỏc kết luận trờn cơ sở phõn tỡch
2.3.3.3 Phương phỏp kế thừa.
Luận văn sẽ kế thừa những cụng trớnh nghiờn cứu về nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý và cỏc bỏo, tạp chỡ v…v như đó nờu ở phần tớnh hớnh nghiờn cứu tài liệu của luận văn và phụ lục tài liệu tham khảo kốm theo. Cụ thể:
Bƣớc 1. Xỏc định nội dung kế thừa.
Luận văn kế thừa cỏc số liệu, kết quả nghiờn cứu của cỏc cụng trớnh nghiờn cứu, cỏc bài bỏo, luận văn, tạp chỡ, cỏc bỏo cỏo liờn quan đến nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý v…v
Bƣớc 2. Xỏc định phạm vi, mức độ cần kế thừa.
Kế thừa cỏc số liệu tổng hợp, cỏc kết quả nghiờn cứu, cỏc tổng kết và phương phỏp nghiờn cứu về cơ sở lý thuyết nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý cũng như tổng quan về nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý.
Ngoài ra luận văn cũn tham khảo một số kiến nghị trong cỏc đề tài nghiờn cứu và tạp chỡ nhằm hoàn thiện hơn luận văn của mớnh.
Bƣớc 3. Tổng hợp.
- Tổng hợp cỏc kết quả và tiếp tục triển khai phõn tỡch số liệu theo hướng chuyờn sõu về nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý.
- Tổng hợp cỏc kiến nghị và đi sõu hơn vào kiến nghị nhằm nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ quản lý cho Tổng cụng ty Giấy Việt Nam.
2.3.3.4. Phương phỏp so sỏnh.
Thụng qua việc so sỏnh cỏc tiờu chỡ qua cỏc năm thớ việc phõn tỡch cỏc luận cứ, giả thuyết sẽ sõu sắc hơn, cú một cỏch nhớn toàn diện hơn về những gớ doanh nghiệp đó và đang làm được, về những gớ doanh nghiệp đang bị hạn chế từ đú cú thể xỏc định nguyờn nhõn của cỏc hạn chế để đưa ra được cỏc giải phỏp phự hợp với
mục đỡch nghiờn cứu. Từ đú, cú thể trỏnh được những cỏch nhớn phiến diện khi nhiều đỏnh giỏ, phõn tỡch cũn mang tỡnh định tỡnh.
Phương phỏp so sỏnh được thực hiện qua cỏc bước như sau:
Bƣớc 1: Xỏc định cỏc nội dung và phạm vi so sỏnh.
So sỏnh về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, số lượng lao động và trớnh độ lao động v…v
Bƣớc 2: Xỏc định điều kiện để so sỏnh cỏc chỉ tiờu
-Đảm bảo tỡnh thống nhất về nội dung của chỉ tiờu.
-Đảm bảo tỡnh thống nhất về phương phỏp của cỏc chỉ tiờu. Cỏc tiờu chỡ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, số lượng lao động được so sỏnh tuyệt đối. Cỏc tiờu chỡ về trớnh độ, năng lực của đội ngũ cỏn bộ quản lý được so sỏnh tương đối.
- Đảm bảo tỡnh thống nhất về cỏc đơn vị, quy chuẩn so sỏnh.
Bƣớc 3. Xỏc định mục đớch so sỏnh.
Với việc so sỏnh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, số lượng lao động và trớnh độ lao động v…v của Tổng cụng ty Giấy Việt Nam qua cỏc năm để thấy được sự thay đổi trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty. Đồng thời, cho thấy sự thay đổi trong số lượng, trớnh độ, năng lực của đội ngũ cỏn bộ quản lý trong Tổng cụng ty.
Bƣớc 4. Thực hiện và trỡnh bày kết quả so sỏnh.
Việc so sỏnh tuyệt đối cỏc tiờu chỡ trờn được biểu thị qua cỏc biểu đồ, hớnh vẽ, bảng biểu. Phương phỏp so sỏnh được sử dụng sau khi đó sử dụng phương phỏp phõn tỡch tổng hợp và phương phỏp thống kờ nờu trờn.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ QUẢN Lí TẠI TỔNG CễNG TY GIẤY VIỆT NAM
3.1. Tổng quan về Tổng cụng ty Giấy Việt Nam.
3.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển
Hớnh thành từ năm 1976, sau nhiều lần thay đổi tờn gọi, cơ cấu tổ chức để phự hợp với yờu cầu, nhiệm vụ của từng thời kỳ đất nước đến ngày 29/04/1995 theo Quyết định số 256/TTg của Thủ tướng Chỡnh phủ, Tổng cụng ty Giấy Việt Nam được thành lập trờn cơ sở tổ chức sắp xếp lại cỏc đơn vị sản xuất, lưu thụng, sự nghiệp về ngành giấy thuộc Bộ Cụng nghiệp nhẹ và cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh nguyờn liệu giấy thuộc Bộ lõm nghiệp và cỏc địa phương.
Lần thứ I (giai đoạn 1976 – 1978): Năm 1976, Cụng ty Giấy Gỗ Diờm phỡa Bắc và cụng ty Giấy Gỗ Diờm phỡa Nam được thành lập. Hai cụng ty thực hiện chức năng quản lý sản xuất đối với cỏc xỡ nghiệp quốc doanh giấy gỗ diờm Trung ương.
Lần thứ II(giai đoạn 1978 - 1984): Đến năm 1978, Liờn hiệp Xỡ nghiệp Giấy Gỗ Diờm (LHXNGGD) tổ chức lại trờn cơ sở hợp nhất hai cụng ty Giấy Gỗ Diờm phỡa Bắc và phỡa Nam hoạt động theo Nghị định 302/CP ngày 01/12/1978 của Hội đồng Chỡnh phủ.
Lần thứ III(giai đoạn 1984 - 1990): Do hoàn cảnh đất nước cũn lạc hậu, để thuận lợi trong quản lý và điều hành sản xuất. Năm 1984, LHXNGGD toàn quốc được tỏch ra thành hai Liờn hiệp khu vực. LHXNGGD1 phỡa Bắc và LHXNGGD2 phỡa Nam. Mặc dự cho đến năm 1987, cú Quyết định số 217/HĐBT nhưng thực tế hai Liờn hiệp khu vực vẫn hoạt động như LHGGD toàn quốc vớ thời gian này vẫn cũn cơ chế bao cấp. Cỏc đơn vị thành viờn phụ thuộc toàn diện vào Liờn hiệp.
Lần thứ IV(giai đoạn 1990 - 1993): Năm 1987, Quyết định 217/HĐBT của chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ra đời nhằm xoỏ bỏ cơ chế quản lý bao cấp, thỏo gỡ khú khăn cho cỏc xỡ nghiệp quốc doanh. Sự đổi mới cơ chế quản lý tạo cho xỡ
nghiệp cú quyền tự chủ về tài chỡnh và sản xuất kinh doanh. Vai trũ và tỏc dụng của Liờn hiệp lỳc đú bị lu mờ dần. Để phự hợp với cơ chế quản lý mới. Ngày 13/8/1990, Liờn hiệp sản xuất xuất nhập khẩu Giấy Gỗ Diờm (LHSX-XNK GGD) được thành lập theo Quyết định số 368/CNn-TCLĐ của Bộ Cụng nghiệp nhẹ trờn cơ sở hợp nhất hai LHXNGGD số 1 và 2. LHSX-XNK GGD toàn quốc hoạt động theo điều lệ liờn hiệp xỡ nghiệp quốc doanh ban hành tại Nghị định số 27/HĐBT ngày 22/3/1989.
Lần thứ V(giai đoạn 3/1993 đến 1/2005): Để mở rộng chức năng kinh doanh, dịch vụ thương mại của LHSX-XNK GGD trờn nền kinh tế mở cửa. LHSX-XNK GGD được chuyển đổi tổ chức và hoạt động thành Tổng cụng ty Giấy Gỗ Diờm Việt Nam theo Quyết định số 204/CNn-TCLĐ ngày 22/3/1993 của Bộ Cụng nghiệp nhẹ. Tổng cụng ty Giấy Gỗ Diờm là tổ chức sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu, thương mại và hoạt động chuyờn ngành Giấy Gỗ Diờm. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là: Tổ chức sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu thương mại và hoạt động dịch vụ chuyờn ngành Giấy Gỗ Diờm. Tổng cụng ty làm đầu mối quản lý, đại diện ngành kinh tế kỹ thuật và giữ vai trũ hạt nhõn của Hiệp hội Giấy Việt Nam.
Năm 1995 thực hiện Quyết định số 91/TTg ngày 07/3/1994 của Thủ tướng