ĐO MÔMENQUÁN TÍNH CỦA VÀNH TRÒN

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT MÔMEN QUÁN TÍNH MỘT SỐ VẬT HÌNH TRỤ, VÀNH TRÒN, THANH DÀI, KHỐI CHỮ NHẬT, KIỂM TRA ĐỊNH LÍ HUYGHEN VỚI DỤNG CỤ HÃNG PASCO (Trang 59)

2.1 Khảo sát mômen quán tính của vành tròn bằng lí thuyết

- Khối lượng thực của đĩa tròn (g): Mđĩa = 1403 (g) = 1,403(kg).

- Khối lượng thực của vành tròn (g): Mvành = 1413 (g) = 1,413(kg).

- Khối lượng thực của hệ đĩa + vành (g):

Mthực = 1403 + 1413 = 2816 (g) = 2,816(kg). - Bán kính đĩa tròn (mm): rđĩa = 113,8 (mm) = 0,1138(m). - Đường kính trong vành tròn: d1 = 107,3 (mm). → Bán kính trong vành tròn: r1 = 53,65 (mm) = 53,65.10-3 (m). - Đường kính ngoài vành tròn: d2 = 127,8 (mm). → Bán kính ngoài vành tròn: r2 = 63,9 (mm) = 63,9.10-3 (m). Hình 4.2: Hình ảnh thật của hệ đĩa + vành tròn

GVHD: Lê Văn Nhạn 51 SVTH: Võ Ngọc Huỳnh

Mômen quán tính của đĩa:

Iđĩa tròn(lí thuyết) =1 2. Mthực(đĩa tròn). rđĩa 2 = 1 2. 1,403. (0,1138) 2 = 9,08473. 10−3(kgm2).

Mômen quán tính của vành tròn:

Ivành tròn(lí thuyết) =1 2. Mthực(vành tròn). (R1 2+ R22) = 1 2. 1,413. [(53,65. 10 −3)2+ (63,9. 10−3)2] = 4,91832. 10−3(kgm2).

2.2 Khảo sát mômen quán tính của vành tròn bằng thực nghiệm Mômen quán tính của vành tròn: Mômen quán tính của vành tròn:

𝐈𝐯à𝐧𝐡 𝐭𝐫ò𝐧 = 𝐈𝐡ệ− (𝐈đĩ𝐚 𝐭𝐫ò𝐧+ 𝐈𝐪𝐮𝐞) (4.7)

- Khối lượng của vật treo (g): m = 146 (g) = 0,146 (kg).

- Khối lượng ma sát khi đo đĩa tròn (g): mms(đĩa)= 10 (g) = 0,01 (kg)

- Khối lượng ma sát khi đo hệ đĩa + vành (g): mms(hệ) = 20 (g) = 0,02 (kg).

- Bán kính ròng rọc R (mm): R = 12,6 (mm) = 12,6.10-3 (m).

- Chiều cao vật rơi y (cm): y = 75 (cm) = 0,75 (m).

- Gia tốc trọng trường g (m/s2): g = 9,8 (m/s2).

- Thời gian vật rơi t(s) qua các lần đo của đĩa tròn:

Lần đo Thời gian (s)

Giá trị thời gian trung bình (s) 1 t = 7,72 t̅ = 7,766 2 t = 7,78 3 t = 7,74 4 t = 7,85 5 t = 7,74

- Thời gian vật rơi t(s) qua các lần đo của hệ:

Lần đo Thời gian (s)

Giá trị thời gian trung bình (s) 1 t = 9,84 t̅ = 9,846 2 t = 9,94 3 t = 9,89 4 t = 9,79 5 t = 9,77

Mômen quán tính của đĩa tròn:

Iđĩa tròn(thực nghiệm) =(m − mms(đĩa))g − mađĩa ađĩa . R

2 (4.8)

GVHD: Lê Văn Nhạn 52 SVTH: Võ Ngọc Huỳnh

Công thức gia tốc a được tính:

ađĩa = 2y

(t̅)2 = 2.0,75

(7,766)2 = 0,02487 (m/s2) Thay kết quả tính gia tốc ađĩa và công thức (4.8), ta được:

Iđĩa tròn(thực nghiệm) =(0,146 − 0,01). 9,8 − (0,146.0,02487)

0,02487 . (12,6. 10

−3)2 = 8,50574. 10−3 (kgm2) = 8,50574. 10−3 (kgm2)

Mômen quán tính của hệ đĩa + vành tròn: Mômen quán tính của hệ:

Ihệ(thực nghiệm) =(m − mms)g − mahệ ahệ . R

2 (4.5)

Công thức gia tốc a được tính:

ahệ = 2y

(t̅)2 = 2.0,75

(9,846)2 = 0,01547 (m/s2) Thay kết quả tính gia tốc ahệ và công thức (4.5), ta được:

Ihệ(thực nghiệm) =(0,146 − 0,02). 9,8 − (0,146.0,01547)

0,01547 . (12,6. 10

−3)2 = 0,01265 (kgm2)

Mômen quán tính của vành tròn:

Từ công thức (4.7) suy ra:

Ivành tròn(thực nghiệm) = Ihệ(thực nghiệm)− (Iđĩa tròn(thực nghiệm)+ Ique)

= 0,01265 − (8,50574. 10−3+ 3,38864. 10−6) = 4,14087. 10−3(kgm2)

Nhận xét:

Ivành tròn(thực nghiệm) = 4,14087. 10−3(kgm2) Ivành tròn(lí thuyết) = 4,91832. 10−3(kgm2). Sai số giữa kết quả đo được và kết quả tính toán lý thuyết:

Sai số = |Ivành tròn(lí thuyết)− Ivành tròn(thự nghiệm)|

Ivành tròn(lí thuyết) ∙ 100% =4,91832. 10

−3− 4,14087. 10−3

4,91832. 10−3 ∙ 100% = 10,318 %

Từ kết quả trên cho thấy được rằng, trong quá trình khảo sát mômen quán tính của vành tròn có sự sai số đáng kể, nguyên nhân là:

- Trong hệ vật ma sát chưa được khử hết.

- Đây là hệ vật ghép, khối lượng vật đo rất lớn nên chúng có sự sai lệch nhiều hơn so với vật đo bình thường.

- Sai số trong quá trình tính toán.

3. ĐO MÔMEN QUÁN TÍNH CỦA THANH DÀI CÓ TRỤC QUAY QUA TÂM.

GVHD: Lê Văn Nhạn 53 SVTH: Võ Ngọc Huỳnh

3.1 Khảo sát mômen quán tính của thanh dài bằng lí thuyết

- Khối lượng thực của thanh dài (g): Mthanh = 574 (g) = 0,574(kg).

- Chiều dài của thanh dài (cm): L = 50,7 (cm) = 0,507(m).

- Chiều rộng của thanh dài (cm): R = 5,4 (cm)=0,054 (m). Mômen quán tính của thanh dài:

Ithanh dài(lí thuyết) = 1

12Mthanh. (L

2+ 𝑅2) = 1

12. 0,574. [(0,507)

2+ (0,054)2] = 0,01243(kgm2)

3.2 Khảo sátmômen quán tính của thanh dài bằng thực nghiệm

- Khối lượng của vật treo (g): m = 97 (g) = 0,097 (kg).

- Khối lượng ma sát khi đo thanh dài (g): mms(thanh)= 7 (g) = 0,007 (kg)

- Bán kính ròng rọc R (mm): R = 12,6 (mm) = 12,6.10-3 (m).

- Chiều cao vật rơi y (cm): y = 75 (cm) = 0,75 (m).

- Gia tốc trọng trường g (m/s2): g = 9,8 (m/s2).

- Thời gian vật rơi t(s) qua các lần đo của đĩa tròn:

Lần đo Thời gian (s)

Giá trị thời gian trung bình (s) 1 t = 10,52 t̅ = 10,53 2 t = 10,51 3 t = 10,56 4 t = 10,54 5 t = 10,52

Mômen quán tính của thanh dài:

Ithanh dài = Ihệ− Ique (4.9)

Mômen quán tính của hệ:

GVHD: Lê Văn Nhạn 54 SVTH: Võ Ngọc Huỳnh Ihệ(thực nghiệm) =(m − mms(thanh))g − mathanh

athanh . R

2 (4.10)

Công thức gia tốc a được tính:

ahệ = 2y

(t̅)2 = 2.0,75

(10,53)2 = 0,01353 (m/s2) Thay kết quả tính gia tốc ahệ và công thức (4.10), ta được: Ihệ(thực nghiệm) =(0,097 − 0,007). 9,8 − (0,097.0,01353)

0,01353 . (12,6. 10

−3)2 = 0,01033 (kgm2)

Từ công thức (4.9), suy ra:

Ithanh dài(thực nghiệm) = 0,01033 − 3,38864. 10−6 ≈ 0,01033(kgm2).

Nhận xét:

Ithanh dài(thực nghiệm) = 0,01033(kgm2). Ithanh dài(lí thuyết) = 0,01243(kgm2). Sai số giữa kết quả đo được và kết quả tính toán lý thuyết: Sai số =|Ithanh dài(lí thuyết)− Ithanh dài(thự nghiệm)|

Ithanh dài(lí thuyết) ∙ 100% = 0,01243 − 0,01033

0,01243 ∙ 100% = 16,89%

Từ kết quả trên cho thấy được rằng, trong quá trình khảo sát mômen quán tính của thanh dài có trục quay qua tâm có sự sai số đáng kể, nguyên nhân là:

- Ma sát trong hệ vật chưa được khử hết.

- Ảnh hưởng của nhiều yếu tố môi trường, con người, nên kết quả thời gian mỗi lần đo có sự sai lệch.

- Làm tròn trong quá trình tính toán.

4. ĐO MÔMEN QUÁN TÍNH CỦA KHỐI HÌNH CHỮ NHẬT CÓ TRỤC QUAY QUA TÂM

4.1 Khảo sát mômen quán tính của khối hình chữ nhật bằng lí thuyết

- Khối lượng thực của thanh dài (g): Mthanh = 574 (g) = 0,574(kg).

- Khối lượng thực của khối hình chữ nhật (g):

Mkhối hình chữ nhật = 269 (g) = 0,269(kg).

- Chiều dài của thanh dài (cm): Lthanh = 50,7 (cm) = 0,507(m).

- Chiều dài của khối hình chữ nhật (mm): a = 45 (mm) = 45.10−3(m).

- Chiều rộng của khối hình chữ nhật (mm): b = 44,6 (mm) = 44,6. 10−3(m). Mômen quán tính của thanh dài:

Ithanh dài(lí thuyết) = 1

12MthanhL

2

= 1

12. 0,574. (0,507)

2 = 0,01230(kgm2)

GVHD: Lê Văn Nhạn 55 SVTH: Võ Ngọc Huỳnh Ikhối hình chữ nhật =(a2+ b2) 12 . Mkhối hình chữ nhật =[(45.10−3)2+ (44,6. 10−3)2] 12 = 8,99841. 10 −5(kgm2)

4.2 Khảo sát mômen quán tính của khối hình chữ nhật bằng thực nghiệm

- Khối lượng của vật treo (g): m = 97 (g) = 0,097 (kg).

- Khối lượng ma sát khi đo hệ thanh dài + khối hình chữ nhật(g): mms(toàn khối)= 9 (g) = 0,009 (kg)

- Bán kính ròng rọc R (mm): R = 12,6 (mm) = 12,6.10-3 (m).

- Chiều cao vật rơi y (cm): y = 75 (cm) = 0,75 (m).

- Gia tốc trọng trường g (m/s2): g = 9,8 (m/s2).

- Thời gian vật rơi t(s) qua các lần đo của đĩa tròn:

Lần đo Thời gian (s)

Giá trị thời gian trung bình (s) 1 t = 10,73 𝑡̅ = 10,692 2 t = 10,71 3 t = 10,69 4 t = 10,65 5 t = 10,68

Mômen quán tính toàn khối:

Itoàn khối(thực nghiệm) =(m − mms(toàn khối))g − matoàn khối atoàn khối . R

2 (4.11)

Công thức gia tốc a được tính:

atoàn khối = 2𝑦

(𝑡̅)2 = 2.0,75

(10,692)2 = 0,01312 (𝑚/𝑠2) Thay kết quả tính gia tốc atoàn khối và công thức (4.11), ta được:

Itoàn khối =(0,097 − 0,009). 9,8 − (0,097.0,01312)

0,01312 . (12,6. 10

−3)2 = 0,01042 (kgm2)

Mômen quán tính của hệ:

Ikhối chữ nhật(thực nghiệm) = Itoàn khối− (Ique + Ithanh dài)

= 0,01042 − (3,38864. 10−6+ 0,01033) = 8,661136. 10−5(kgm2).

Nhận xét:

Ikhối chữ nhật(thực nghiệm) = 8,661136. 10−5(kgm2). Ikhối chữ nhật(lí thuyết) = 8,99841. 10−5(kgm2).

GVHD: Lê Văn Nhạn 56 SVTH: Võ Ngọc Huỳnh Sai số giữa kết quả đo được và kết quả tính toán lý thuyết:

Sai số =|Ihệ(lí thuyết)− Ihệ(thự nghiệm)|

Ihệ(lí thuyết) ∙ 100% =8,99841. 10

−5− 8,661136. 10−5

8,99841. 10−5 ∙ 100% = 3,75 % Nhận thấy rằng, nếu bỏ qua sai số không đáng kể thì:

Ikhối chữ nhật (thực nghiệm) ≈ Ikhối chữ nhật(lí thuyết).

5. KIỂM TRA ĐỊNH LÍ HUY-GHEN

5.1 Đo mômen quán tính của khối hình chữ nhật cách trục tâm quay 10cm

5.1.1 Khảo sát mômen quán tính của khối hình chữ nhật cách trục tâm quay 10cm bằng lí thuyết tâm quay 10cm bằng lí thuyết

- Khối lượng thực của khối hình chữ nhật (g):

Mkhối hình chữ nhật = 269 (g) = 0,269(kg).

- Chiều dài của khối hình chữ nhật (mm): a = 45 (mm) = 45.10−3(m).

- Chiều rộng của khối hình chữ nhật (mm): b = 44,6 (mm) = 44,6. 10−3(m).

- Khoảng cách từ khối hình chữ nhật đến tâm quay (cm): d = 10 (cm) = 0,1 (m). Mômen quán tính của khối hình chữ nhật:

Ikhối hình chữ nhật =(a2+ b2)

12 . Mkhối hình chữ nhật =[(45.10−3)2+ (44,6. 10−3)2]

12 = 8,99841. 10

−5(kgm2)

Mômen quán tính của khối hình chữ nhật cách trục tâm quay 10cm:

Ihệ(lí thuyết) = Mkhối hình chữ nhật. d2+ Ikhối hình chữ nhật = [0,269. (0,1)2+ 8,99841. 10−5] = 2,77998. 10−3(kgm2)

5.1.2 Tính mômen quán tính của khối hình chữ nhật cách trục tâm quay 10cm bằng thực nghiệm

- Khối lượng của vật treo (g): m = 97 (g) = 0,097 (kg).

GVHD: Lê Văn Nhạn 57 SVTH: Võ Ngọc Huỳnh

- Khối lượng ma sát khi đo thanh dài (g): mms(toàn khối)= 10 (g) = 0,01 (kg)

- Bán kính ròng rọc R (mm): R = 12,6 (mm) = 12,6.10-3 (m).

- Chiều cao vật rơi y (cm): y = 75 (cm) = 0,75 (m).

- Gia tốc trọng trường g (m/s2): g = 9,8 (m/s2).

- Thời gian vật rơi t(s) qua các lần đo của đĩa tròn:

Lần đo Thời gian (s)

Giá trị thời gian trung bình (s) 1 t = 11,97 𝑡̅ = 12,028 2 t = 12,03 3 t = 12,08 4 t = 12,00 5 t = 12,06

Mômen quán tính toàn khối: Xác định gia tốc a:

atoàn khối = 2y

(t̅)2 = 2.0,75

(12,028)2 = 0,01037 (m/s2) Thay kết quả tính gia tốc atoàn khối và công thức (4.11), ta được:

Itoàn khối =(0,097 − 0,01). 9,8 − (0,097. 0,01037)

0,01037 . (12,6. 10

−3)2 = 0,01304 (kgm2)

Mômen quán tính của khối hình chữ nhật cách trục tâm quay 10cm:

Ihệ(thực nghiệm) = Itoàn khối − (Ithanh dài+ Ique)

= 0,01304 − (0,010327 + 3,38864. 10−6 ) = 2,70961. 10−3(kgm2).

Nhận xét:

Ihệ(thực nghiệm) = 2,70961. 10−3(kgm2). Ihệ(lí thuyết) = 2,77998. 10−3(kgm2). Sai số giữa kết quả đo được và kết quả tính toán lý thuyết:

Sai số = |Ihệ(lí thuyết)− Ihệ(thự nghiệm)|

Ihệ(lí thuyết) ∙ 100% =2,77998. 10

−3− 2,70961. 10−3

2,77998. 10−3 ∙ 100% = 2,53%

Nhận thấy rằng, nếu bỏ qua sai số không đáng kể thì Ihệ(thực nghiệm) ≈ Ihệ(lí thuyết).

5.2 Tính mômen quán tính của khối hình chữ nhật cách trục tâm quay 20cm

5.2.1 Tính mômen quán tính của khối hình chữ nhật cách trục tâm quay 20cm bằng lí thuyết

Mômen quán tính của khối hình chữ nhật cách trục tâm quay 20cm

Ihệ(lí thuyết) = Mkhối hình chữ nhật. d2+ Ikhối hình chữ nhật

= [0,269. (0,2)2+ 8,99841. 10−5] = 0,01085(kgm2)

5.2.2 Tính mômen quán tính của khối hình chữ nhật cách trục tâm quay 20cm bằng thực nghiệm

GVHD: Lê Văn Nhạn 58 SVTH: Võ Ngọc Huỳnh

- Khối lượng của vật treo (g): m = 97 (g) = 0,097 (kg).

- Khối lượng ma sát khi đo thanh dài (g): mms(toàn khối)= 14 (g) = 0,014 (kg)

- Bán kính ròng rọc R (mm): R = 12,6 (mm) = 12,6.10-3 (m).

- Chiều cao vật rơi y (cm): y = 75 (cm) = 0,75 (m).

- Gia tốc trọng trường g (m/s2): g = 9,8 (m/s2).

- Thời gian vật rơi t(s) qua các lần đo của đĩa tròn:

Lần đo Thời gian (s)

Giá trị thời gian trung bình (s) 1 t = 15,69 𝑡̅ = 15,532 2 t = 15,26 3 t = 15,78 4 t = 15,57 5 t = 15,36

Mômen quán tính toàn khối: Xác định gia tốc a:

atoàn khối = 2y

(t̅)2= 2.0,75

(15,532)2 = 6,21780. 10−3(m/s2) Thay kết quả tính gia tốc atoàn khối và công thức (4.11), ta được:

Itoàn khối =(0,097 − 0,014). 9,8 − (0,097.6,21780. 10−3)

6,21780. 10−3 . (12,6. 10−3)2 = 0,02075 (kgm2)

Mômen quán tính của khối hình chữ nhật cách trục tâm quay 20cm:

Ihệ(thực nghiệm) = Itoàn khối − (Ithanh dài+ Ique)

= 0,02075 − (0,010327 + 3,38864. 10−6 ) = 0,01048(kgm2).

Nhận xét:

Ihệ(thực nghiệm) = 0,01048(kgm2). Ihệ(lí thuyết) = 0,01085(kgm2). Sai số giữa kết quả đo được và kết quả tính toán lý thuyết: Sai số =|Ihệ(lí thuyết)− Ihệ(thự nghiệm)|

Ihệ(lí thuyết) ∙ 100% =

0,01085 − 0,01048

0,01085 ∙ 100% = 4,31%

GVHD: Lê Văn Nhạn 59 SVTH: Võ Ngọc Huỳnh

PHẦN KẾT LUẬN

1. KẾT LUẬN

Đối với mục đích nghiên cứu, đề tài luận văn“KHẢO SÁT MÔMEN QUÁN TÍNH CỦA MỘT SỐ VẬT HÌNH TRỤ, VÀNH TRÒN, THANH DÀI, KHỐI CHỮ NHẬT, KIỂM TRA ĐỊNH LÍ HUY-GHEN VỚI DỤNG CỤ HÃNG PASCO” đã cơ bản hoàn thành nhiệm vụ đặt ra là:

- Trình bày cơ sở lí thuyết về động học vật rắn và động lực học vật rắn.

- Chứng minh được một số công thức mômen quán tính của thanh dài, vành tròn, đĩa tròn, trụ rỗng, khối cầu đặc, khối cầu rỗng và khối hình chữ nhật.

- Dùng dụng cụ của hãng Pasco để đo mômen quán tính của một số vật:hình trụ, vành tròn, thanh dài có trục quay qua tâm, hệ thanh dài và khối hình chữ nhật có trục quay qua tâm, kiểm trai định lí Huy-Ghen bằng cách đo mômen quán tính của khối hình chữ nhật có trục quay cách tâm 10cm và 20cm phù hợp với cơ sở lý thuyết.

- Bằng phương pháp thực nghiệm đã quan sát và kiểm nghiệm được giả thiết mômen quán tính của các vật.

2. BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Từ kết quả nghiên cứu, bản thân tôi cũng đã rút ra một số bài học kinh nghiệm sau:

- Đối với giáo viên, nhất là khi được dạy ở các lớp học sinh có năng lực thì chúng ta cần phải không ngừng tìm tòi, sáng tạo cả trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm. Đối với những bài học, cần kiểm chứng bằng thực nghiệm,giáo viên có thể sử dụng các bộ thí nghiệm hướng dẫn học sinh làm trực tiếp trên lớp hoặc tự thiết kế thí nghiệm, dụng cụ dạy học. Việc áp dụng thực nghiệm vào trong giảng dạy,sẽ giúp học sinh phát triển tư duy bản thân hơn, thông qua quá trình thực nghiệm các em sẽ biết cách phân tích, tổng hợp, xử lí số liệu để hiểu sâu hơn về những gì đã học. Giúp các em đam mê môn học hơn và ứng dụng nó vào cuộc sống thực tế.

- Đối với học sinh việc tư duy, tìm tòi, phát triển óc sáng tạo là rất cần thiết đối với các em. Nếu muốn trở thành một học sinh giỏi thật sự không chỉ riêng môn Vật lí, mà còn các môn khoa học khác. Thì bản thân các em, phải cố gắng những bài giảng trực tiếp của thầy cô trên lớp. Đối với những bài gần với thực tế cuộc sống của chúng ta, các em có thể tự thiết kế dụng cụ thí nghiệm, đặc biệt với riêng môn Vật lí, khi các em thiết kế được dụng cụ học tập liên quan đến bài học. Các em sẽ thấy môn học của chúng ta rất thú vị và bổ ích.

3. KIẾN NGHỊ

Qua quá trình nghiên cứu đề tài tôi thấy rằng, thực nghiệm kiểm chứng rất phù hợp với lý thuyết. Tuy nhiên, trong quá trình đo mẫu vật, đặc biệt đối với những hệ ghép còn sai số khá nhiều. Nên cũng cho phép tôi nêu ra một vài kiến nghị để kết quả sau này được chính xác hơn:

- Thiết kế hệ đo thời gian của vật treo di chuyển chính xác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Ngô Quốc Quýnh và Nguyễn Hữu Xý, Giáo trình cơ học Vật lí ĐH và THCN, NXBGDHN, 1976.

[2]. Võ Hữu Nghĩa, Bài giảng CƠ HỌC 2, NXB ĐH Cần Thơ, 2000.

[3]. Dương Trọng Bái, Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông môn

Vật lí, NXBGD, 2001.

[4]. Lương Duyên Bình, Vật lí đại cương tập 1, NXBGDHN, 1998.

[5]. Hoàng Quý, Nguyễn Hữu Minh và Đào Văn Phúc, Cơ học, NXBGDHN, 1969. [6]. Dương Trọng Bái, Vũ Thanh Khiết, Tài liệu giáo khoa chuyên vật lý VẬT LÝ 11

tập 2, NXBGD, 1995.

[7]. Đỗ Sanh, Nguyễn Văn Đình, Nguyễn Văn Khang, CƠ HỌC tập 1 Tĩnh học và

động học, NXBGD, 2006.

[8]. Bạch Thành Công, Giáo trình Cơ học, NXBGD, 2009.

[9]. Lê Văn Nhạn, Trần Thanh Hải, Nguyễn Bá Thành, Giáo trình thực tập cơ nhiệt, Trường ĐHCT, 2010. [10]. http://www.hdu.edu.vn/NewsImages/file/Khoa%20Ky%20Thuat%20Cong%20n ghe/Tai%20lieu%20giao%20trinh/Vat%20ly%20dai%20cuong%20tap%201.pdf [11]. http://123doc.org/document/523693-on-ly-thuyet-dong-luc-hoc-vat-ran.htm [12]. http://123doc.org/document/578519-ly-thuyet-va-bai-tap-dong-luc-hoc-vat- ran.htm [13]. http://123doc.org/document/923727-van-dung-phuong-phap-tuong-tu-trong- day-hoc-vat-ly-thpt-chuong-dong-luc-hoc-vat-ran-chuong-trinh-nang-cao-lop-10- luan-van-thac-sy-giao-duc-hoc.htm?page=10. [14]. https://bluesday.wordpress.com/2012/10/06/momen-quan-tinh-cua-mot-so-vat- dong-chat/ [15]. http://123doc.org/document/543173-ph-ong-phap-thuc-nghiem-xac-dinh-mo- men-quan-tinh-cua-cac-chi-tiet-may.htm [16]. http://luanvan.net.vn/luan-van/bao-cao-thi-nghiem-co-hoc-63482/ [17]. http://tailieu.vn/doc/bai-giang-vat-ly-dai-cuong-chuong-3-pgs-ts-do-ngoc-uan- 1714775.html [18]. http://tailieu.vn/doc/giao-trinh-co-ly-thuyet-phan-2-vu-duy-cuong-1739891.html [19]. http://d.violet.vn/uploads/resources/580/189725/VatlydaicuongA12/Chuong%20 3%20-%20dong%20luc%20hoc%20vat%20ran.pdf [20]. http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4_men_qu%C3%A1n_t%C3%ADnh [21]. http://kiemtailieu.com/ky-thuat-cong-nghe/tai-lieu/tinh-toan-moment-quan-tinh- cua-tiet-dien/3.html [22]. http://vi.wikipedia.org/wiki/SI

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT MÔMEN QUÁN TÍNH MỘT SỐ VẬT HÌNH TRỤ, VÀNH TRÒN, THANH DÀI, KHỐI CHỮ NHẬT, KIỂM TRA ĐỊNH LÍ HUYGHEN VỚI DỤNG CỤ HÃNG PASCO (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)