Con quay hồi chuyển

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT MÔMEN QUÁN TÍNH MỘT SỐ VẬT HÌNH TRỤ, VÀNH TRÒN, THANH DÀI, KHỐI CHỮ NHẬT, KIỂM TRA ĐỊNH LÍ HUYGHEN VỚI DỤNG CỤ HÃNG PASCO (Trang 45 - 46)

8. HIỆU ỨNG HỒI CHUYỂN

8.3.Con quay hồi chuyển

- Con quay hồi chuyển là một vật nặng, có một trục đối xứng tròn xoay, quay nhanh quanh trục của nó. Z 𝜃 𝜔 𝑥 P = mg G

Hình 2.8: Chuyển động của vật tròn xoay quanh một điểm cố định. [1]

𝜃2 𝜃1

GVHD: Lê Văn Nhạn 37 SVTH: Võ Ngọc Huỳnh Thông thường, nó là một cái đĩa kim loại nặng S, trục quay XX’ là một thanh nhỏ, cứng, hai đầu nhọn tựa vào hai cái cối cứng C, C’, để ma sát ở hai điểm tựa rất nhỏ.

- Trong đa số trường hợp, người ta giữ cho trọng tâm của con quay cố định và khảo sát chuyển động của nó quanh trong tâm ấy. Muốn thế có thể dùng hai cái cối của con quay được gắn ở hai đầu một đường kính của một cái vành tròn nằm ngang. Vành được gắn ở đầu một thanh T quay dễ dàng quanh một trục DD’ nằm ngang. Trục DD’ là một thanh cứng, ngắn, hai đầu nhọn và đặt vào hai cái cối K, K’, gắn vào một cái khug nhỏ G. Khung G mang một thanh thẳng đứng R, lồng vào một ống hình trụ, đầu thanh nhọn và đặt vào một cái cói cứng U. Như vậy, toàn hệ có thể quay dễ dàng quanh trục thẳng đứng RU, để DD’ có thể hướng theo một phương nằm ngang bất kì. Khi thanh T quay quanh DD’ thì trục X’X của con quay theo hướng bất kì phương nào trong không gian. Thanh T còn mang một con chạy B, để điều chỉnh đúng thì mômen của trọng lượng P đối với O lúc nào cũng triệt tiêu và con quay có thể cân bằng ở bất kì vị trí nào (nếu ta bỏ qua ma sát ở điểm tựa). [1]

8.4 Khảo sát chuyển động của con quay bằng thực nghiệm 8.4.1 Con quay hồi chuyển tự do

Một phần của tài liệu KHẢO SÁT MÔMEN QUÁN TÍNH MỘT SỐ VẬT HÌNH TRỤ, VÀNH TRÒN, THANH DÀI, KHỐI CHỮ NHẬT, KIỂM TRA ĐỊNH LÍ HUYGHEN VỚI DỤNG CỤ HÃNG PASCO (Trang 45 - 46)