Kiến trúc cảnh quan nhà ở

Một phần của tài liệu Thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện thường tín, thành phố hà nội (Trang 84 - 89)

- A4: điểm dân cư nằm rải rác, có quan hệ phụ thuộc với các ựiểm dân cư trung tâm Tổng số ựiểm dân cư loại này là 9 ựiểm, chiếm 8,1% tổng số

a. điểm dân cư loại

4.4.1. Kiến trúc cảnh quan nhà ở

Kiến trúc cảnh quan khu dân cư huyện Thường Tắn trong những năm gần ựây ựã có sự chuyển biến rõ rệt. Tuy nhiên, kiến trúc nhà ở có sự khác biệt rõ rệt về quy mô, tắnh chất và cảnh quan giữa các khu vực khác nhau trên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75

ựịa bàn huyện do ựiều kiện kinh tế, xã hội của từng vùng, từng khu vực là khác nhau. Nếu như ở các khu vực ựô thị, bán thị, các trung tâm, nhà ở của người dân ựược xây dựng với kiến trúc hợp lý, hiện ựại và nhiều hình thái khác nhau thì ở các khu vực nông thôn kiến trúc nhà ở vẫn mang ựậm nét truyền thống vùng ựồng bằng bắc bộ và còn mang tắnh lộn xộn, ựơn giản.

4.4.1.1. Khu vực nông thôn

Khu ở của các ựiểm dân cư nông thôn trong huyện thường là khu vực làng xóm ựược hình thành và phát triển từ lâu ựời. Khuôn viên ựất ở của từng hộ gia ựình phần lớn là chật hẹp. Sự phát triển kinh tế xã hội, sự gia tăng dân số làm cho nhu cầu của người dân lại càng tăng nên các lô ựất ở ngày càng bị chia cắt nhỏ thêm, tạo ra sự lộn xộn, manh mún.

Tại khu vực nông thôn thuần túy kiến trúc nhà ở vẫn mang ựặc ựiểm của kiến trúc truyền thống Việt Nam. Trong khuôn viên của các hộ gia ựình bao gồm có nhà ở, ao, vườn, các công trình sinh hoạt và sản xuất. Tuy nhiên, trong một số năm trở lại ựây, do sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế xã hội, bộ mặt kiến trúc nhà ở của người dân nông thôn ựã có nhiều ựổi mới rõ rệt. Tại các ựiểm dân cư là sự xuất hiện ngày càng nhiều của các công trình nhà mái bằng kiên cố, cao tầng với lối kiến trúc hiện ựại. Diện tắch ựất vườn, ao và các công trình phụ ngày càng thu hẹp lại.

4.4.1.2. Khu vực bán thị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76

Những khu dân cư tập trung gần các khu trung tâm xã, khu công nghiệp, cụm công nghiệp và các trục ựường giao thông chắnh thì nhà ở tại khu vực này ựã có sự phát triển và hiện ựại hơn so với khu vực nông thôn thuần tuý. Việc xây dựng nhà ở, khuôn viên nhà ở ựược bố trắ hợp lý hơn ựã có sự phân cách giữa nơi ở và nơi sản xuất, chăn nuôi và vệ sinh, kiến trúc nhà ở ựược bố trắ ựa dạng và hiện ựại dần lên. Tại các khu vực bán thị, diện tắch vườn, ao, chuồng trại chăn nuôi chỉ còn chiếm tỉ lệ rất ắt, diện tắch nhà ở tăng lên, xây dựng theo lối hiện ựại hơn. đối với vùng bán thị ựã xuất hiện lối xây dựng theo kiểu kiến trúc ựô thị. Ngoài chức năng ựể ở, người dân còn kết hợp nhà ở làm nơi kinh doanh buôn bán, phắa trong là phần nhà chắnh ựược xây dựng kiên cố, phần phắa trước nhà bám các trục ựường giao thông ựược làm các nhà mái tôn, mái proximăng ựể làm nơi kinh doanh. Tuy nhiên do chưa có quy hoạch hệ thống ựiểm dân cư, quy hoạch chi tiết các ựiểm dân cư, các ựiểm dân cư hầu hết ựược xây dựng tự phát. Nhà ở ựược xây dựng theo kinh nghiệm là chủ yếu. Mặt khác, khả năng tài chắnh của người dân còn khá tách biệt nên mỗi người tự thiết kế một kiểu nhà phù hợp cho khả năng tài chắnh và sở thắch của mình. Vì vậy, nhà ở trong khu dân nông thôn cư còn khá lộn xộn về kiến trúc, cách bố trắ, loại nhà, diện tắch ựất ở, mật ựộ phân bố.

4.4.1.3 Khu vực ựô thị

đây là khu vực có ựiều kiện kinh tế, xã hội phát triển ở mức cao của cả huyện, ựời sống về vật chất và tinh thần của người dân trong khu vực này ựược nâng cao rõ rệt. Hầu hết người dân lao ựộng trong lĩnh vực phi nông nghiệp. Ở khu vực này không còn nhà tạm, nhà dột nát. Tỷ lệ nhà mái bằng, nhà cao tầng, nhà kiểu biệt thự chiếm trên 90%, còn lại là nhà mái ngói, nhà cấp 4. Do vậy mà người dân ựã rất quan tâm, chú trọng tới tổ chức cuộc sống nhất là trong việc xây dựng nhà ở và các công trình phục vụ ựời sống hằng ngày. Nhà ở của người dân ựược xây dựng ựa dạng, hiện ựại hơn cả về chất lượng và loại nhà, khuôn viên nhà ở ựược bố trắ hợp lý và hiện ựại, nhiều nhà

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77

cao tầng ựược xây dựng kể cả các nhà biệt thự với ựầy ựủ tiện nghi sinh hoạt, không gian sống ựược bố trắ hợp lý trên toàn bộ khuôn viên ựất ở ựã tạo nên lối kiến trúc cảnh quan khu ở hiện ựại ựáp ứng nhu cầu về một cuộc sống chất lượng cao cho người dân khu vực ựô thị.

Tuy nhiên, tỷ lệ nhà ở theo cộng ựồng hoặc chung cư và hệ số trung bình của xây dựng nhà cao tầng chưa cao. Hầu hết nhà ở tự thiết kế nên kiến trúc, màu sắc không ựồng nhất. Vì vậy trong thời gian tới ựể bộ mặt ựô thị ựược chỉnh trang và hoàn thiện hơn thì cần có những quy ựịnh cụ thể, ựồng nhất trong việc xây dựng và bố trắ màu sắc nhà ở cho các hộ dân trong ựịa bàn thị trấn.

Khu vực ựô thị có tốc ựộ xây dựng phát triển mạnh nhất, nhà ở bố trắ hiện ựại hơn, tỷ lệ nhà chia lô chiếm cao nằm dọc theo quốc lộ 1A và các trục giao thông quan trọng như tỉnh lộ 427, tỉnh lộ 429. Nhà ở có sự kết hợp với kinh doanh phi nông nghiệp như: buôn bán, dịch vụẦ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 78

Bảng 4.8. Hiện trạng phân bố ựất khu dân cư tại các xã trong huyện

TT Tên xã Tổng (Ha) đất nông nghiệp (Ha) đất ở (Ha) đất chuyên dùng (Ha) 1 Xã Chương Dương 119,83 16,29 92,44 11,1 2 Xã Dũng Tiến 90,46 31,08 44,26 15,12 3 Xã Duyên Thái 71,35 6,79 44,62 19,94 4 Xã Hà Hồi 129,71 62,31 46,05 21,35 5 Xã Hiền Giang 32,91 1,88 27,77 3,26 6 Xã Hòa Bình 57,46 9,09 38,02 10,35 7 Xã Hồng Vân 82,07 16,99 47,42 17,66 8 Xã Khánh Hà 78,39 13,93 48,80 15,66 9 Xã Lê Lợi 105,95 25,6 36,04 44,31 10 Xã Liên Phương 51,12 8,3 32,33 10,49 11 Xã Minh Cường 88,12 31,48 3594 20,7 12 Xã Nghiêm Xuyên 49,34 11,67 27,70 9,97 13 Xã Nguyễn Trãi 80,71 18,72 45,87 16,12 14 Xã Nhị Khê 52,96 1,19 36,81 14,96 15 Xã Ninh Sở 80,91 2,81 59,34 18,76 16 Xã Quất động 78,8 13,57 40,31 24,92 17 Xã Tân Minh 69,92 19,14 38,29 12,49 18 Xã Thắng Lợi 88,2 12,36 59,91 15,93 19 Xã Thống Nhất 77,26 16,17 51,43 9,66 20 Xã Thư Phú 60,27 1,49 48,92 9,86 21 Xã Tiền Phong 58,86 7,19 40,94 10,73 22 Xã Tô Hiệu 109,55 42,56 50,31 16,68 23 Xã Tự Nhiên 166,12 36,94 104,62 24,56 24 Xã Văn Bình 77,53 6,2 56,88 14,45 25 Xã Vạn điểm 63,11 19,82 33,18 10,11 26 Xã Văn Phú 51,2 5,9 28,87 16,43 27 Xã Vân Tảo 88,35 6,78 61,97 19,6 28 Xã Văn Tự 91,0 32,46 45,45 13,09 Tổng 2251,46 456,08 1324,49 448,26

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 79

Một phần của tài liệu Thực trạng và định hướng phát triển hệ thống điểm dân cư huyện thường tín, thành phố hà nội (Trang 84 - 89)