7P
5.Củng cố – dặn dò: 3P
H: Nêu nội dung chính của bài
H: Đọc lại toàn bài
G: HD cách đọc diễn cảm
H: Luyện đọc trong nhóm theo HD của GV
- Thi đọc trước lớp
H+G: Nhận xét, đánh giá G: Nhận xét giờ học
H: Ôn lại bài và Chuẩn bị bài sau
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ? ĐỂ LÀM GÌ?
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về cây cối
- Tiếp tục luyện tập đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ: Để làm gì?.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: SGK, phiếu học tập - HS: SGK, vở ô li
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (5P)
- Kể tên cây ăn quả.
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1P) 2,Hướng dẫn làm bài
(30P)
BT1: Kể tên các bộ phận
của một câu ăn quả
- Gốc, rễ, thân, cành, lá, hoa, quả Bài 2: Tìm các từ có thể dùng để tả các bộ phận của cây - rễ: ngoằn ngoèo, xù xì - gốc cây: thô, to, xù sì - Thân cây: to, chắc, ram ráp
H: Nối tiếp phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Giới thiệu qua KTBC
H: Đọc yêu cầu của bài (1H) H: Trao đổi nhóm kể tên các bộ phận của một cây ăn quả - Trình bày kết quả thảo luận của nhóm.
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
H: Đọc yêu cầu của bài (1H) G: HD học sinh thực hiện yêu cầu BT trong nhóm 4
- cành cây: xum xuê, um tùm,
- lá: xanh biếc, tươi xanh - Quả: vàng rực, vảng tươi,..
- Ngọn: thẳng, chót vót,...
Bài 3: Đặt câu hỏi có
cụm từ Để làm gì?